Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gấu nước

Mục lục Gấu nước

Gấu nước (hay tiếng Anh: moss piglets hoặc waterbears) là tên gọi phổ biến của ngành động vật Tardigrada, các sinh vật nhỏ bé, sống trong nước, thuộc nhóm các động vật có kích thước hiển vi có tám chân.

23 quan hệ: Đụn cát, Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật miệng nguyên sinh, Bức xạ ion hóa, Biển, Chân không, Eumetazoa, Himalaya, Hypsibius dujardini, Kỷ Cambri, Milnesium tardigradum, Nephrozoa, Ngành Rêu, Nhiệt độ bay hơi, Nhiệt độ không tuyệt đối, Nước, Nước ngọt, Panarthropoda, Sinh vật ái cực, Sinh vật nhân thực, Trinh sản, Xích đạo.

Đụn cát

Erg Chebbi, Morocco Đụn cát Maspalomas ở Gran Canaria Vết trượt lở trên đỉnh của đụn cát Kelso, khu bảo tồn quốc gia Mojave, California. Trong địa lý tự nhiên, đụn cát (hay cồn cát) là một đồi cát sinh ra từ quá trình trầm tích gió thổi qua (aeolian processes).

Mới!!: Gấu nước và Đụn cát · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Gấu nước và Động vật · Xem thêm »

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Mới!!: Gấu nước và Động vật đối xứng hai bên · Xem thêm »

Động vật miệng nguyên sinh

Động vật miệng nguyên sinh (danh pháp khoa học: Protostomia) (từ tiếng Hy Lạp: miệng đầu tiên) là một đơn vị phân loại không phân hạng nằm giữa siêu ngành và phân giới của giới động vật.

Mới!!: Gấu nước và Động vật miệng nguyên sinh · Xem thêm »

Bức xạ ion hóa

Phóng xạ ion hóa là kiểu phóng xạ bao gồm các hạt mang đủ động năng riêng để giải phóng electron từ một nguyên tử hoặc phân tử, để ion hóa nó.

Mới!!: Gấu nước và Bức xạ ion hóa · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Gấu nước và Biển · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Gấu nước và Chân không · Xem thêm »

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Mới!!: Gấu nước và Eumetazoa · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Gấu nước và Himalaya · Xem thêm »

Hypsibius dujardini

Hypsibius dujardini là một loài gấu nước trong bộ Parachaela.

Mới!!: Gấu nước và Hypsibius dujardini · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Gấu nước và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Milnesium tardigradum

Milnesium tardigradum là một loài gấu nước có thể được tìm thấy ở nhiều loại môi trường đa dạng.

Mới!!: Gấu nước và Milnesium tardigradum · Xem thêm »

Nephrozoa

Các Nephrozoa (Eubilateria) là một đơn vị phân loại chính của Động vật đối xứng hai bên bao gồm các Động vật miệng thứ sinhs và Động vật miệng nguyên sinh.

Mới!!: Gấu nước và Nephrozoa · Xem thêm »

Ngành Rêu

Ngành Rêu là một đơn vị phân loại thực vật gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 1–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như ''Dawsonia'', cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm.

Mới!!: Gấu nước và Ngành Rêu · Xem thêm »

Nhiệt độ bay hơi

Nhiệt độ bay hơi hay điểm bay hơi hay điểm sôi của một chất lỏng là nhiệt độ mà áp suất hơi của chất lỏng bằng với áp suất chung quanh chất lỏng.

Mới!!: Gấu nước và Nhiệt độ bay hơi · Xem thêm »

Nhiệt độ không tuyệt đối

Điểm không độ kelvin được coi là nhiệt độ không tuyệt đối Nhiệt độ không tuyệt đối, độ không tuyệt đối, không độ tuyệt đối hay đơn giản là 0 tuyệt đối, là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.

Mới!!: Gấu nước và Nhiệt độ không tuyệt đối · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Gấu nước và Nước · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Gấu nước và Nước ngọt · Xem thêm »

Panarthropoda

Panarthropoda là một ngành động vật có phân loại kết hợp giữa ngành Arthropoda, Tardigrada và Onychophora, một lớp (clade), "Lobopodia", và một lớp duy nhất là Dinocaridida.

Mới!!: Gấu nước và Panarthropoda · Xem thêm »

Sinh vật ái cực

Sinh vật ưa nhiệt tạo ra một số màu sắc trong Grand Prismatic Spring, vườn quốc gia Yellowstone Một sinh vật ái cực (tiếng Anh: "extremophile", từ tiếng Latinh extremus nghĩa là "cực hạn" và tiếng Hy Lạp philiā (φιλία) nghĩa là "yêu") lả một sinh vật sinh trưởng trong điều kiện vật lý hay địa hóa học khắc nghiệt mà có thể dễ dàng gây hại cho đa phần sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Gấu nước và Sinh vật ái cực · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Gấu nước và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Mới!!: Gấu nước và Trinh sản · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Gấu nước và Xích đạo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tardigrada.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »