Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giới Khởi sinh

Mục lục Giới Khởi sinh

5 sinh giới Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học.

26 quan hệ: Axit, Động vật, Diệp lục, Ernst Haeckel, Escherichia coli, Giới (sinh học), Kính hiển vi, Nấm, Phân loại sinh học, Quang hợp, Robert Whittaker, Salmonella, Science (tập san), Sinh vật nguyên sinh, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Suối nước nóng, Systema Naturae, Tảo, Tế bào, Thực vật, Tiếng Hy Lạp, Trình tự axit nucleic, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam.

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Axit · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Động vật · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Diệp lục · Xem thêm »

Ernst Haeckel

Ernst Heinrich Philipp August Haeckel (tiếng Đức: Ernst Heinrich Haeckel; 16 tháng 2 năm 1834 tại Potsdam - 9 tháng 8 năm 1919 tại Jena) là nhà vạn vật học, sinh học và triết học người Đức.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Ernst Haeckel · Xem thêm »

Escherichia coli

Escherichia coli (ghi tắt theo danh pháp là E. coli) là một vi khuẩn trực khuẩn ruột Gram âm, kỵ khí không bắt buộc, hình que thuộc chi Escherichia thường có mặt trong ruột của động vật máu nóng.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Escherichia coli · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Giới Khởi sinh và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Kính hiển vi · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Giới Khởi sinh và Nấm · Xem thêm »

Phân loại sinh học

150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Phân loại sinh học · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Quang hợp · Xem thêm »

Robert Whittaker

* Robert Harding Whittaker sinh ngày 27/12/1920 và mất ngày 20/10/1980, là một nhà sinh thái học, phân biệt thực vật người Mỹ, hoạt động trong khoảng thời gian từ năm 1950 - 1970.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Robert Whittaker · Xem thêm »

Salmonella

Salmonella thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột) là một giống vi khuẩn hình que, trực khuẩn gram âm, kị khí tùy nghi không tạo bào tử, di động bằng tiên mao, sinh sống trong đường ruột, có đường kính khoảng 0,7 µm đến 1,5 µm, dài từ 2 µm đến 5 µm và có vành lông rung hình roi.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Salmonella · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Science (tập san) · Xem thêm »

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Sinh vật nguyên sinh · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Suối nước nóng

300px Suối nước nóng thực chất là mạch nước ngầm được đun nóng bởi địa nhiệt của lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Suối nước nóng · Xem thêm »

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Systema Naturae · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Tảo · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Tế bào · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Thực vật · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Trình tự axit nucleic · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Giới Khởi sinh và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giới khởi sinh, Monera.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »