Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Nobel

Mục lục Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

93 quan hệ: AFP, Al Gore, Alfred Nobel, Anh hùng dân tộc, Auguste Beernaert, Ý, Ấn Độ, Ủy ban Nobel Na Uy, Barack Obama, BBC, Cambridge University Press, Carlos Saavedra Lamas, Chính trị, Chính trị cánh tả, Chiến tranh, Chiến tranh Việt Nam, Corazon Aquino, Danh sách người đoạt giải Nobel, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Eleanor Roosevelt, Elfriede Jelinek, Foreign Policy, Francis Crick, Geir Lundestad, Giải Abel, Giải Crafoord, Giải Ig Nobel, Giải Kyoto, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải Turing, Hòa bình, Hóa học, Học viện Karolinska, Hội đồng quản trị, Henry Kissinger, Herta Müller, Hoa Kỳ, Huy chương Fields, Israel, James D. Watson, Jimmy Carter, Kinh tế, Lê Đức Thọ, Mahatma Gandhi, ..., Miền Bắc (Việt Nam), Na Uy, Oslo, Palestine (định hướng), Shimon Peres, Sinh học, Stockholm, Tổng thống Hoa Kỳ, Tenzin Gyatso, Tháng một, Thụy Điển, The Washington Post, Thuốc nổ, Thư ký, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Time (tạp chí), Trung tâm Hòa bình Nobel, Václav Havel, Vật lý học, Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, William Randal Cremer, Y học, Yasser Arafat, Yitzhak Rabin, 10 tháng 12, 1894, 1896, 1901, 1937, 1939, 1947, 1948, 1968, 1973, 1989, 1994, 1995, 2004, 2006, 2009, 30 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

AFP

Trụ sở AFP tại Paris Agence France-Presse (AFP) là hãng thông tấn lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Giải Nobel và AFP · Xem thêm »

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Mới!!: Giải Nobel và Al Gore · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Alfred Nobel · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Giải Nobel và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Auguste Beernaert

Auguste Beernaert năm 1909. Auguste Beernaert khoảng năm 1900. Auguste Beernaert tên đầy đủ là Auguste Marie François Beernaert (26.7.1829 – 6.10.1912) là một chính trị gia, thủ tướng Bỉ từ tháng 10 năm 1884 tới tháng 3 năm 1894 và đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2009.

Mới!!: Giải Nobel và Auguste Beernaert · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Giải Nobel và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Giải Nobel và Ấn Độ · Xem thêm »

Ủy ban Nobel Na Uy

Viện Nobel Na Uy ở Oslo. Phòng của Ủy ban Nobel Na Uy trong Viện Nobel Na Uy. Trên tường là hình chân dung các người đoạt giải Nobel Hòa bình trước đây. Ủy ban Nobel Na Uy (tiếng Na Uy: Den norske Nobelkomité) là cơ quan có nhiệm vụ tuyển chọn người (hoặc tổ chức) đủ tiêu chuẩn để trao Giải Nobel Hòa bình hàng năm.

Mới!!: Giải Nobel và Ủy ban Nobel Na Uy · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Giải Nobel và Barack Obama · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Giải Nobel và BBC · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Giải Nobel và Cambridge University Press · Xem thêm »

Carlos Saavedra Lamas

Carlos Saavedra Lamas (1.11.1878 – 5.5.1959) là một chính trị gia, một giáo sư đại học người Argentina và là người châu Mỹ Latinh đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình năm 1936.

Mới!!: Giải Nobel và Carlos Saavedra Lamas · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Giải Nobel và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Giải Nobel và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Giải Nobel và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Giải Nobel và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Corazon Aquino

Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, hòa bình, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới.

Mới!!: Giải Nobel và Corazon Aquino · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel

Dưới đây là danh sách những người đã đoạt giải Nobel kể từ khi giải này ra đời.

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Eleanor Roosevelt

Anna Eleanor Roosevelt (11 tháng 10 năm 1884 – 7 tháng 11 năm 1962) là chính khách Mỹ, từng sử dụng địa vị Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ, từ năm 1933 đến 1945 để cổ xuý kế hoạch New Deal của chồng, Tổng thống Franklin D. Roosevelt, cũng như vận động cho quyền công dân.

Mới!!: Giải Nobel và Eleanor Roosevelt · Xem thêm »

Elfriede Jelinek

Elfriede Jelinek (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1946) là một nữ nhà văn, nhà viết kịch Áo đã đoạt giải Roswitha năm 1978, giải Georg Büchner năm 1998, giải Franz Kafka 2004 và giải Nobel Văn học năm 2004.

Mới!!: Giải Nobel và Elfriede Jelinek · Xem thêm »

Foreign Policy

Foreign Policy (chính sách đối ngoại) là một tạp chí Hoa Kỳ hai tháng ra một số, được lập ra vào năm 1970.

Mới!!: Giải Nobel và Foreign Policy · Xem thêm »

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Mới!!: Giải Nobel và Francis Crick · Xem thêm »

Geir Lundestad

Geir Lundestad (sinh năm 1945) – người Na Uy, là một tác giả và giáo sư nổi tiếng của Viện Nobel Na Uy, nơi mà ông đã từng nắm chức giám đốc.

Mới!!: Giải Nobel và Geir Lundestad · Xem thêm »

Giải Abel

Giải Abel là giải thưởng được vua Na Uy trao hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Abel · Xem thêm »

Giải Crafoord

Giải Crafoord là một giải thưởng khoa học thường niên do Holger Crafoord - một nhà công nghiệp người Thụy Điển - và vợ là Anna-Greta Crafoord thiết lập năm 1980.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Crafoord · Xem thêm »

Giải Ig Nobel

Andrei Geim từ Đại học Nijmegen và Michael Berry từ Đại học Bristol đã làm cho họ được giải Ig Nobel vật lý năm 2000. Nhưng sau đó, vào năm 2010, Geim lại nhận được giải Nobel Vật lý cho khám phá ra Graphen Giải Ig Nobel là giải thưởng nhại lại giải Nobel, được trao tặng vào đầu mùa thu hàng năm - gần với thời gian mà giải Nobel chính thức được công bố – cho 10 thành tựu mà "đầu tiên làm con người cười, sau đó làm họ suy nghĩ".

Mới!!: Giải Nobel và Giải Ig Nobel · Xem thêm »

Giải Kyoto

là một giải thưởng hàng năm của Quỹ Inamori, do Inamori Kazuo thành lập từ năm 1985.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Kyoto · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel hóa học · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giải Turing

Giải thưởng Turing (A. M. Turing Award) là giải thưởng thường niên của Hiệp hội Khoa học Máy tính Association for Computing Machinery cho các cá nhân hoặc một tập thể với những đóng góp quan trọng cho cộng đồng khoa học máy tính.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Turing · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Giải Nobel và Hòa bình · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Giải Nobel và Hóa học · Xem thêm »

Học viện Karolinska

Lối vào từ Solnavägen Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna Thư viện của Học viện và Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna The old yard, KI Solna Học viện Karolinska (tiếng Thụy Điển: Karolinska Institutet) là một trong các trường đại học y khoa lớn nhất châu Âu.

Mới!!: Giải Nobel và Học viện Karolinska · Xem thêm »

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Mới!!: Giải Nobel và Hội đồng quản trị · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Giải Nobel và Henry Kissinger · Xem thêm »

Herta Müller

Herta Müller (sinh 17 tháng 8 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ người Đức sinh tại România.

Mới!!: Giải Nobel và Herta Müller · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Giải Nobel và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Giải Nobel và Huy chương Fields · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Giải Nobel và Israel · Xem thêm »

James D. Watson

James Dewey Watson (6 tháng 4 năm 1928) là một nhà sinh vật học phân tử Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và James D. Watson · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Giải Nobel và Jimmy Carter · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Giải Nobel và Kinh tế · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Giải Nobel và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Giải Nobel và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Giải Nobel và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Giải Nobel và Na Uy · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Giải Nobel và Oslo · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Giải Nobel và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Shimon Peres

Shimon Peres (שמעון פרס; tên khai sinh Szymon Perski; 2 tháng 8 năm 1923 - 28 tháng 9 năm 2016) là Tổng thống thứ 9 của Nhà nước Israel.

Mới!!: Giải Nobel và Shimon Peres · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Giải Nobel và Sinh học · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Stockholm · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Giải Nobel và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Giải Nobel và Tháng một · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Giải Nobel và Thụy Điển · Xem thêm »

The Washington Post

Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và The Washington Post · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Giải Nobel và Thuốc nổ · Xem thêm »

Thư ký

Rose Mary Woods thư ký riêng của Richard Nixon Bàn làm việc của thư ký Thư ký là một người chuyên thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ trợ việc quản lý, điều hành trong văn phòng, thực hiện các công việc liến quan đến giấy tờ, các công việc tạp vụ hành chính, sắp xếp hồ sơ, soạn thảo văn bản, tiếp khách, lên lịch trình, tổ chức cuộc họp, hội nghị, lên kế hoạch cho giám đốc.

Mới!!: Giải Nobel và Thư ký · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Giải Nobel và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Giải Nobel và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Giải Nobel và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Trung tâm Hòa bình Nobel

Trung tâm Hòa bình Nobel ở Oslo Trung tâm Hòa bình Nobel (tiếng Na Uy: Nobels Fredssenter) là một trung tâm phụ trách về giải Nobel Hòa bình của Na Uy, được quốc hội Na Uy (Stortinget) quyết định thành lập năm 2000 và khai trương năm 2005.

Mới!!: Giải Nobel và Trung tâm Hòa bình Nobel · Xem thêm »

Václav Havel

Václav Havel, GCB, CC (IPA:; 5 tháng 10 năm 1936 – 18 tháng 12 năm 2011) là nhà văn, triết gia, người bất đồng chính kiến, nhà viết kịch và chính khách người Séc.

Mới!!: Giải Nobel và Václav Havel · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Giải Nobel và Vật lý học · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Giải Nobel và Văn học · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học. Viện được thành lập vào ngày 2 tháng 6 năm 1739 bởi nhà tự nhiên học Carl Linnaeus, nhà trọng thương Jonas Alströmer, kỹ sư cơ khí Marten Triewald, công chức, viên chức dân sự Sten Carl Bielke và Carl Wilhelm Cederhielm, và chính trị gia Anders Johan von Höpken. Mục đích của viện là để tập trung vào kiến thức thực tế hữu ích, và xuất bản ở Thụy Điển để phổ biến rộng rãi những phát hiện của học viện. Viện đã được dự định khác nhau từ các Hội Khoa học Hoàng gia tại Uppsala, đã được thành lập năm 1719 và xuất bản bằng tiếng Latinh. Vị trí gần các hoạt động thương mại tại thủ đô của Thụy Điển (mà không giống như Uppsala đã không có một trường đại học tại thời điểm này) là cố ý. Học viện được mô hình hóa sau khi Hội Hoàng gia London và Academie Royale des Sciences ở Paris, Pháp, mà một số của các thành viên sáng lập đã quen thuộc với. Ủy ban của Học viện hành động như Ban lựa chọn cho giải thưởng quốc tế.

Mới!!: Giải Nobel và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

William Randal Cremer

'''Sir William Randal Cremer''' Sir William Randal Cremer (18.3.1828 – 22.7.1908) thường được biết đến dưới tên đệm "Randal", là một Nghị sĩ Hạ nghị viện Vương quốc Anh, một đảng viên đảng Tự do (Anh) và người theo chủ nghĩa Hòa bình.

Mới!!: Giải Nobel và William Randal Cremer · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Giải Nobel và Y học · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yitzhak Rabin

(יִצְחָק רַבִּין) (1 tháng 3 năm 1922 – 4 tháng 11 năm 1995) là một chính trị gia và tướng lĩnh Israel.

Mới!!: Giải Nobel và Yitzhak Rabin · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 10 tháng 12 · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Giải Nobel và 1894 · Xem thêm »

1896

Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.

Mới!!: Giải Nobel và 1896 · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1901 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1937 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1939 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1948 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1968 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel và 1973 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel và 1989 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Giải Nobel và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel và 1995 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 2004 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 2006 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 2009 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 30 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giải Nô ben, Giải Nô-ben, Giải Nôben, Giải nobel, Giải nô ben, Giải nô-ben, Giải nôben, Giải thưởng Nobel, Giải thưởng Nôben, Giải thưởng nobel.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »