Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giáo triều Rôma

Mục lục Giáo triều Rôma

Giáo triều Rôma (Latinh: La Curia Romana) là cơ quan điều hành trung ương, được Giáo hoàng trao quyền quản lý Thành quốc Vatican và phục vụ Giáo hội Công giáo hoàn vũ cùng với Giáo hoàng.

62 quan hệ: Ai Cập, Albania, Angelo Amato, Đài phát thanh Vatican, Điện Tông Tòa, Bán đảo Sinai, Bộ Giáo lý Đức tin, Beniamino Stella, Bulgaria, Công đồng Vaticanô II, Công giáo Đông phương, Cộng hòa Síp, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chủng viện, Cuộc viếng thăm Ad Limina, Do Thái giáo, Dominique François Joseph Mamberti, Eritrea, Ethiopia, Fax, Fernando Filoni, Gianfranco Ravasi, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo phận, Giovanni Angelo Becciu, Giuseppe Versaldi, Hồng y Quốc vụ khanh, Hy Lạp, Iran, Iraq, Israel, Jean-Louis Tauran, João Bráz de Aviz, Jordan, Kitô giáo, Kurt Koch, Leonardo Sandri, Liban, Luis Francisco Ladaria Ferrer, Marc Ouellet, Mauro Piacenza, Phủ Quốc vụ khanh (Tòa Thánh), Pietro Parolin, Quốc vụ viện Kinh tế (Tòa Thánh), Reinhard Marx, Robert Sarah, Syria, Tam quyền phân lập, ..., Tòa án, Thành Vatican, Thánh lễ, Thứ Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Thư điện tử, Tiếng Đức, Tiếng Latinh, Trống tòa, Tuyên thánh, Ukraina, Vệ binh Thụy Sĩ. Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Ai Cập · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Albania · Xem thêm »

Angelo Amato

Angelo Amato S.D.B. (sinh 1938) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Angelo Amato · Xem thêm »

Đài phát thanh Vatican

Đài phát thanh Vatican (tiếng Ý: Radio Vaticana- RV) là dịch vụ truyền thanh chính thức của Thành Vatican.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Đài phát thanh Vatican · Xem thêm »

Điện Tông Tòa

Điện Tông Tòa (hay còn gọi là Phủ Giáo hoàng hay Thánh Điện) là nơi ở chính thức của giáo hoàng, tọa lạc tại Vatican.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Điện Tông Tòa · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bộ Giáo lý Đức tin

Bộ Giáo lý Đức tin (Latinh: Congregatio pro Doctrina Fidei viết tắt C.D.F., trước đây gọi là Thánh Bộ Tòa án Dị giáo Tối cao của Rôma và Hoàn vũ, gọi ngắn gọn là Tòa án Dị giáo Rôma) là cơ quan lâu đời nhất trong Giáo triều Rôma của Tòa Thánh.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Bộ Giáo lý Đức tin · Xem thêm »

Beniamino Stella

Beniamino Stella (sinh 1941) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Beniamino Stella · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Bulgaria · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Công đồng Vaticanô II · Xem thêm »

Công giáo Đông phương

Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Công giáo Đông phương · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chủng viện

Chủng viện (tiếng Latinh: seminarium, có nghĩa là vườn ươm, trước đây còn gọi là nhà tràng) là nơi đào tạo các chủng sinh, tu sĩ Công giáo trở thành linh mục.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Chủng viện · Xem thêm »

Cuộc viếng thăm Ad Limina

Trong Giáo hội Công giáo Rôma, viếng thăm Ad Limina (Latinh: quinquennial visit ad limina apostolorum) là nghĩa vụ của các giám mục giáo phận và các chức vụ tương đương như viện phụ để đến viếng mộ Thánh Phêrô và Phaolô, sau đó gặp giáo hoàng để báo cáo về tình hình của giáo phận hoặc lãnh thổ của họ.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Cuộc viếng thăm Ad Limina · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Do Thái giáo · Xem thêm »

Dominique François Joseph Mamberti

Dominique François Joseph Mamberti (thường được viết gọn là Dominique Mamberti, sinh 1952) là một Hồng y người Pháp sinh ra tại Maroc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Dominique François Joseph Mamberti · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Eritrea · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Ethiopia · Xem thêm »

Fax

Máy fax của hãng Philips Fax hay điện thư là kỹ thuật điện tử gửi bản sao (copy) trực tiếp qua hệ thống dây dẫn điện.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Fax · Xem thêm »

Fernando Filoni

Fernando Filoni (sinh năm 1946) là một hồng y của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Fernando Filoni · Xem thêm »

Gianfranco Ravasi

Gianfranco Ravasi (Sinh 1942) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Gianfranco Ravasi · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Giáo phận · Xem thêm »

Giovanni Angelo Becciu

Giovanni Angelo Becciu (sinh 1948) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Giovanni Angelo Becciu · Xem thêm »

Giuseppe Versaldi

Giuseppe Versaldi (sinh 1943) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Giuseppe Versaldi · Xem thêm »

Hồng y Quốc vụ khanh

Hồng y Quốc vụ khanh là người đứng đầu Phủ Quốc vụ khanh Tòa Thánh, cơ quan lâu đời và quan trọng nhất của Giáo triều Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Hồng y Quốc vụ khanh · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Giáo triều Rôma và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Iraq · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Israel · Xem thêm »

Jean-Louis Tauran

Jean-Louis Pierre Tauran (Ioannes Ludovicus Petrus Tauran; sinh ngày 5 tháng tháng 4 năm 1943) tại Pháp.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Jean-Louis Tauran · Xem thêm »

João Bráz de Aviz

João Bráz de Aviz (sinh 1947) là một Hồng y người Brazil của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và João Bráz de Aviz · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Jordan · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Kitô giáo · Xem thêm »

Kurt Koch

Kurt Koch (Sinh 1950) là một Hồng y người Thụy Sĩ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Kurt Koch · Xem thêm »

Leonardo Sandri

Leonardo Sandri (Sinh 1943) là một Hồng y người Argentina của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Leonardo Sandri · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Liban · Xem thêm »

Luis Francisco Ladaria Ferrer

Luis Francisco Ladaria Ferrer S.J. (sinh 1944) là một Hồng y người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Luis Francisco Ladaria Ferrer · Xem thêm »

Marc Ouellet

Marc Armand Ouellet,lower-alpha 1 P.S.S. (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1944), là một Hồng y người Canada của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Marc Ouellet · Xem thêm »

Mauro Piacenza

Mauro Piacenza (sinh 1944) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Mauro Piacenza · Xem thêm »

Phủ Quốc vụ khanh (Tòa Thánh)

Quốc vụ khanh Tòa Thánh là thể chế được lâu đời nhất trong Giáo triều Rôma (cơ quan quản lý cao nhất của Giáo hội Công giáo Rôma và Vatican).

Mới!!: Giáo triều Rôma và Phủ Quốc vụ khanh (Tòa Thánh) · Xem thêm »

Pietro Parolin

Pietro Parolin (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1955) là một hồng y Công giáo người Ý, ông hiện là Quốc vụ khanh Vatican.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Pietro Parolin · Xem thêm »

Quốc vụ viện Kinh tế (Tòa Thánh)

Quốc vụ viện Kinh tế (tiếng Ý: Segreteria per l'Economia) là một cơ quan của Giáo triều Rôma có thẩm quyền đối với tất cả các hoạt động kinh tế của Tòa Thánh và Thành phố Vatican.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Quốc vụ viện Kinh tế (Tòa Thánh) · Xem thêm »

Reinhard Marx

Reinhard Marx (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1953) là một hồng y công giáo người Đức và là Chủ tịch Hội đồng Giám mục Đức.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Reinhard Marx · Xem thêm »

Robert Sarah

Robert Sarah (Sinh 1945) là một Hồng y người Guinea của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Robert Sarah · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Syria · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Tòa án · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Thành Vatican · Xem thêm »

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Thánh lễ · Xem thêm »

Thứ Tư

Thứ Tư là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Ba và thứ Năm.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Thứ Tư · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thư điện tử

nh chụp màn hình hiển thị trang "Hộp thư đến" của hệ thống thư điện tử, nơi người dùng có thể nhìn thấy thư mới và thực hiện các tác vụ như đọc, xóa, lưu trữ và trả lời các thư này df.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Thư điện tử · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Giáo triều Rôma và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trống tòa

Trống tòa (Latinh: Sede vacante, "chiếc ngai bị bỏ trống") là tình trạng mà theo Giáo Luật Giáo hội Công giáo Rôma, một giáo phận không có vị giám mục chính tòa, hoặc chưa được bổ nhiệm giám mục chính tòa mới, khi vị giám mục chính tòa đương nhiệm qua đời, từ chức hoặc được bổ nhiệm sang cho một giáo phận khác.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Trống tòa · Xem thêm »

Tuyên thánh

Tuyên thánh (hoặc phong thánh) là nghi lễ mà Giáo hội Công giáo Rôma hoặc Chính Thống giáo Đông phương tuyên bố một Kitô hữu nào đó đã chết là một vị thánh, và được ghi vào trong sổ bộ các vị thánh của giáo hội.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Tuyên thánh · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Ukraina · Xem thêm »

Vệ binh Thụy Sĩ

Đội cận vệ Thuỵ Sĩ trong đồng phục Vệ binh Thụy Sĩ (tiếng Latinh: Custodes Helvetici) là những người lính Thụy Sĩ đã từng phục vụ với vai trò là vệ sĩ tại các triều đình nước ngoài ở châu Âu kể từ cuối thế kỷ 15.

Mới!!: Giáo triều Rôma và Vệ binh Thụy Sĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giáo đô Rôma.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »