Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giang Tô

Mục lục Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

312 quan hệ: Aichi, An Huy, An Khánh (định hướng), Atlántico (tỉnh), Đa Đạc, Đài Loan, Đàm Thành, Đào Khiêm, Đình Hồ, Đông Âu (nước), Đông Ngô, Đại học Nam Kinh, Đại Vận Hà, Đạo giáo, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Địa cấp thị, Östergötland (hạt), Baden-Württemberg, Bính âm Hán ngữ, Bạc hà Âu, Bạch quả, Bắc Kinh, Bắc phạt, Bột Hải (biển), Biển Hoa Đông, Cao Bưu, Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Côn khúc, Côn Sơn, Tô Châu, Công nghiệp hóa, Công nghiệp hóa chất, Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Cú Dung, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cải dầu, Cảng, Cầu Nhuận Dương, Cối Kê, Chính phủ Quốc dân, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chiến dịch Hoài Hải, Chiến Quốc, Chiến Quốc Thất hùng, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiết Giang, Chu Do Tung, Chung Lâu, ..., Chư hầu nhà Chu, Chư Thành, Dao, Dâu tằm trắng, Dầu mỏ, Dịch vụ, Diêm Thành, Dương Châu, Dương Hành Mật, Essex, Free State, Fukuoka, Gai dầu, Giang Bắc, Halit, Hà Nam (Trung Quốc), Hàm Dương, Hàn Hi Tái dạ yến đồ, Hàng Châu, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hạng Lương, Hạng Vũ, Hải Lăng, Thái Châu, Hầm, Hậu Chu, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Hán, Hốt Tất Liệt, Hồ Bắc, Hồ Dương Trừng, Hồ Hồng Trạch, Hồng Kông, Hoa Đông, Hoa Bắc, Hoài An, Hoài Hà, Hoàng Hà, Hoàng Hải, Hoàng Hoài, Hu Dị, Huyền Vũ, Nam Kinh, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Hưng Hóa, Thái Châu, Hương (Trung Quốc), Jeolla Bắc, Kangwon (Bắc), Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Khí thiên nhiên, Khoáng sản, Khu (Trung Quốc), Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Kiến Khang, Kim Đàn, Kim Xương (quận), Kinh Khẩu, Lê (thực vật), Lúa, Lúa mì, Lạc, Lạc Dương, Lụa, Lục triều, Lý Biện, Lý Dục, Lý Tự Thành, Lăng Tôn Trung Sơn, Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh, Liên Vân Cảng, Loạn bảy nước, Lưu Bị, Lưu huỳnh, Lưu Tỵ, Lưu Tống, Ma Cao, Małopolskie, Mao Trạch Đông, Mân (Thập quốc), Melaka (bang), Minas Gerais, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Moskva (tỉnh), Muối ăn, Mưa, Mười ngày Dương Châu, Nam Đường, Nam Kinh, Nam Phần Lan, Nam Tề, Nam Thông, Namur (tỉnh), Nãng San, Nông nghiệp, Nữ Chân, Nội chiến Trung Quốc, New York (tiểu bang), Ngũ Bá, Ngô, Ngô (nước), Ngô (Thập quốc), Ngô Chính Long, Ngô Hạp Lư, Ngô Phù Sai, Ngô Việt, Nghi Hưng, Vô Tích, Nghiêu, Nguyên sử, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Mãn, Người Mông Cổ, Nhai đạo biện sự xứ, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhót tây, Nhật Bản đầu hàng, Nho giáo, Ninh (định hướng), Noord-Brabant, Nordrhein-Westfalen, Nước Việt, Ontario, Phân loại khí hậu Köppen, Phốtpho, Phong tục, Punjab (Pakistan), Quan thoại, Quân đội Nhật Bản, Quả, Quảng Đông, Quảng Lăng, Sân bay Bôn Ngưu Thường Châu, Sân bay Bạch Tháp Phụ Liên Vân Cảng, Sân bay Hưng Thông Nam Thông, Sân bay Liên Thủy Hoài An, Sân bay Quan Âm Từ Châu, Sân bay quốc tế Lộc Khẩu Nam Kinh, Sân bay quốc tế Thạc Phóng Vô Tích, Sùng An, Sùng Xuyên, Sở (nước), Sở (Thập quốc), Sở Chiêu vương, Sợi bông, Sử ký Tư Mã Thiên, Sử Khả Pháp, Sơn Đông, Sơn mài, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Hoàng Ngũ Đế, Tam Quốc, Tào Ngụy, Táo tây, Tân Phố, Tân Tứ quân, Tây du ký, Tô Châu, Tôn Quyền, Tôn Truyền Phương, Tùy Dạng Đế, Tú Thiên, Túc Thành, Tả Lương Ngọc, Tấn (nước), Tấn Định công, Tấn Hoài Đế, Tấn Nguyên Đế, Tần, Tần (nước), Tần Tử Anh, Tần Thủy Hoàng, Tề (nước), Tứ Dương, Tứ Hồng, Từ Châu, Tống Thái Tổ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tỉnh (Trung Quốc), Than đá, Thanh Hà, Hoài An, Thành phố phó tỉnh, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Châu, Thái Hồ, Thái thú, Tháng bảy, Tháng một, Thêu, Thảm sát Nam Kinh, Thẩm Pháp Hưng, Thắng cảnh loại AAAAA, Thiên đàng, Thiên Tân, Thiên Trường, Trừ Châu, Thiểm Tây, Thường Châu, Thượng Hải, Tiêu (huyện), Tiếng Mân Nam, Tiếng Ngô, Tiền Lưu, Toscana, Trà (thực vật), Trà lài, Trạng nguyên, Trấn (Trung Quốc), Trấn Giang, Trần Thắng, Trực Lệ, Tre, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường Giang, Trương Tông Xương, Tuyên Thành, Tưởng Giới Thạch, Vân Long, Từ Châu, Vũ Xương, Vô Cương, Vô Tích, Vật liệu xây dựng, Vừng, Vịnh Hàng Châu, Văn hóa, Văn hóa Lương Chử, Văn hóa Mã Gia Banh, Veneto, Viên Thế Khải, Việt Vương Câu Tiễn, Victoria (Úc), Vương Đạo, Vương Tiễn, Xuân Thu, 1980, 1984, 1985, 1989, 1992, 1993, 1994, 1996, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002. Mở rộng chỉ mục (262 hơn) »

Aichi

là một tỉnh của Nhật Bản thuộc tiểu vùng Tokai, vùng Chubu.

Mới!!: Giang Tô và Aichi · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và An Huy · Xem thêm »

An Khánh (định hướng)

An Khánh có thể là.

Mới!!: Giang Tô và An Khánh (định hướng) · Xem thêm »

Atlántico (tỉnh)

Atlántico (Atlantic) là một tỉnh của Colombia, nằm ở phía bắc Colombia với biển Caribbe nằm phía bắc tỉnh, tỉnh Bolívar nằm ở phía tây và phía nam được tách bởi Canal del Dique, và tỉnh Magdalena về phía đông tách nhau bởi sông Magdalena.

Mới!!: Giang Tô và Atlántico (tỉnh) · Xem thêm »

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Mới!!: Giang Tô và Đa Đạc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Giang Tô và Đài Loan · Xem thêm »

Đàm Thành

Đàm Thành (郯城县Nghi Nam (tiếng Trung: 沂南县, Hán Việt: Đàm Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 1306,58, dân số 970.000 người (2001). Huyện Đàm Thành được chia thành các đơn vị hành chính gồm 17 trấn và 6 hương.

Mới!!: Giang Tô và Đàm Thành · Xem thêm »

Đào Khiêm

Đào Khiêm (chữ Hán: 陶謙; 132–194), tên tự là Cung Tổ (恭祖), là tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Đào Khiêm · Xem thêm »

Đình Hồ

Đình Hồ (chữ Hán phồn thể:亭湖區, chữ Hán giản thể: 亭湖区) là một quận thuộc địa cấp thị Diêm Thành, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Đình Hồ · Xem thêm »

Đông Âu (nước)

Đông Âu quốc (191 TCN - 138 TCN; chữ Hán giản thể: 东瓯国; chữ Hán phồn thể: 東甌國; Bính âm: Dōng ōu guó) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là Ôn Châu và Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Đông Âu (nước) · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Giang Tô và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại học Nam Kinh

Đại học Nam Kinh (viết tắt tên tiếng Anh NJU hay NU,; 南京大學 Nánjīng Dàxué, thông dụng 南大, Nándà, Nam Đại) là một trường đại học tổng hợp quốc gia tọa lạc ở thành phố Nam Kinh, cố đô Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Đại học Nam Kinh · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Giang Tô và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Giang Tô và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Giang Tô và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Địa cấp thị · Xem thêm »

Östergötland (hạt)

Hạt Östergötland (Östergötlands län) là một hạt hay län nằm ở bờ biển đông nam Thụy Điển.

Mới!!: Giang Tô và Östergötland (hạt) · Xem thêm »

Baden-Württemberg

Baden-Württemberg là bang lớn thứ ba về diện tích và dân số của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Giang Tô và Baden-Württemberg · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Giang Tô và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bạc hà Âu

Bạc hà Âu, (danh pháp khoa học: Mentha × piperita) là một loại cây thuộc họ Lamiaceae, được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Mới!!: Giang Tô và Bạc hà Âu · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Giang Tô và Bạch quả · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Giang Tô và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Mới!!: Giang Tô và Bắc phạt · Xem thêm »

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Mới!!: Giang Tô và Bột Hải (biển) · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Giang Tô và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Cao Bưu

Cao Bưu (chữ Hán phồn thể: 高郵市), chữ Hán giản thể: 高郵市, tên cũ là Tần Bưu) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Cao Bưu nằm ở đồng bằng Dương Tử, ở phía bắc của Khu kinh tế mở phát triển. Cao Bưu có diện tích 1967 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 830.000 người, trong đó dân số thành thị là 150.000 người. Mã số bưu chính là 225600, mã vùng điện thoại là 0514. Cao Bưu được lập năm 223 trước Công nguyên. Các phát hiện khảo cổ gần đây cho thấy có bằng chứng lúa được trồng ở đây từ 5500-7000 năm trước. Năm 1375, dưới thời nhà Minh, một trạm bưu điện đã được xây ở đây, là một trong 46 trạm bưu chính quan trọng dọc theo Đại Vận Hà giữa Bắc Kinh và Nam Kinh.

Mới!!: Giang Tô và Cao Bưu · Xem thêm »

Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.

Mới!!: Giang Tô và Các khu vực tự trị tại Trung Quốc · Xem thêm »

Côn khúc

Côn khúc (崑曲; Bính âm: Kūnqǔ) hay Ca kịch Côn khúc là một trong những loại hình cổ nhất của nghệ thuật Ca kịch Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Côn khúc · Xem thêm »

Côn Sơn, Tô Châu

Côn Sơn là một thành phố cấp huyện, vệ tinh của vùng đại đô thị Tô Châu, ngay bên ngoài Thượng Hải.

Mới!!: Giang Tô và Côn Sơn, Tô Châu · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Giang Tô và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Công nghiệp hóa chất

Nhà máy lọc dầu ở Louisiana - một ví dụ của công nghiệp hóa chất Công nghiệp hóa chất gồm các công ty sản xuất các hóa chất công nghiệp.

Mới!!: Giang Tô và Công nghiệp hóa chất · Xem thêm »

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Mới!!: Giang Tô và Công nghiệp nặng · Xem thêm »

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Mới!!: Giang Tô và Công nghiệp nhẹ · Xem thêm »

Cú Dung

Cú Dung chữ Hán phồn thể:句容市, chữ Hán giản thể: 句容市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Cú Dung có diện tích 1387 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2004 là 584.400 người. Thời nhà Đường, Cú Dung thuộc Nhuận Châu của Giang Nam Đông Đạo quản lý, thời nhà Minh thuộc phủ Ứng Thiên, thời nhà Thanh thuộc phủ Giang Ninh của tỉnh Giang Tô. Về mặt hành chính, thị xã này được chia thành 1 nhai đạo, 16 trấn.

Mới!!: Giang Tô và Cú Dung · Xem thêm »

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Mới!!: Giang Tô và Cải cách kinh tế Trung Quốc · Xem thêm »

Cải dầu

Cải dầu (tên khoa học: Brassica napus) là một loài thực vật có hoa trong họ Cải.

Mới!!: Giang Tô và Cải dầu · Xem thêm »

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Mới!!: Giang Tô và Cảng · Xem thêm »

Cầu Nhuận Dương

Nhịp chính dài nhất, 1,490 m Cầu Nhuận Dương Trường Giang (tiếng Trung giản thể: 润扬长江大桥; phồn thể: 潤揚長江大橋; Hán Việt: Trường Giang Nhuận Dương đại kiều) là một cầu bắc qua sông Trường Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Cầu Nhuận Dương · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Mới!!: Giang Tô và Cối Kê · Xem thêm »

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Mới!!: Giang Tô và Chính phủ Quốc dân · Xem thêm »

Chính quyền Uông Tinh Vệ

Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Giang Tô và Chính quyền Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Giang Tô và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chiến dịch Hoài Hải

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gọi là chiến dịch Hoài Hải, Trung Hoa Dân Quốc gọi là Từ Bạng hội chiến là một trong ba chiến dịch quân sự lớn nhất trong thời kỳ Quốc Cộng nội chiến lần thứ hai mà phía Trung Hoa cộng sản gọi là chiến tranh giải phóng.

Mới!!: Giang Tô và Chiến dịch Hoài Hải · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Giang Tô và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến Quốc Thất hùng

Bản đồ thời Chiến Quốc, cùng thời đó ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều nước khác nhưng chỉ có bảy nước là mạnh và nổi bật nhất Chiến Quốc Thất Hùng (chữ Hán phồn thể: 戰國七雄; chữ Hán giản thể: 战国七雄) là thuật ngữ để chỉ 7 nước lớn chủ đạo thời Chiến Quốc, vốn là chư hầu của nhà Chu, lớn mạnh lên sau khi tiêu diệt các chư hầu khác khi nhà Chu bước vào thời kỳ suy yếu.

Mới!!: Giang Tô và Chiến Quốc Thất hùng · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Giang Tô và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Mới!!: Giang Tô và Chu Do Tung · Xem thêm »

Chung Lâu

Chung Lâu (chữ Hán giản thể: 钟楼区, chữ Hán phồn thể: 鐘樓區, âm Hán Việt: Chung Lâu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thường Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Chung Lâu · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Chư Thành

Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Chư Thành · Xem thêm »

Dao

Một con dao Dao cắt kính dùng kim cương Kết cấu cắt của dao Dao là một loại công cụ cầm tay có cạnh sắc gồm có lưỡi dao gắn vào chuôi dao, dùng để cắt, có nguồn gốc từ hơn 2 triệu năm trước.

Mới!!: Giang Tô và Dao · Xem thêm »

Dâu tằm trắng

Morus alba, hay dâu tằm trắng, dâu tằm thường, dâu trắng, dâu ta là loài thực vật có hoa trong họ Moraceae Chi Dâu tằm.

Mới!!: Giang Tô và Dâu tằm trắng · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Giang Tô và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Giang Tô và Dịch vụ · Xem thêm »

Diêm Thành

Diêm Thành (nghĩa "Thành phố Muối") là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Diêm Thành · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Giang Tô và Dương Châu · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Giang Tô và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Essex

Essex là một hạt lễ nghi của Anh.

Mới!!: Giang Tô và Essex · Xem thêm »

Free State

Free State (tiếng Afrikaans: Vrystaat, tiếng Sotho: Foreistata) - trước năm 1995 còn gọi là Orange Free State - là một tỉnh của Nam Phi.

Mới!!: Giang Tô và Free State · Xem thêm »

Fukuoka

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía Bắc của vùng Kyushu trên đảo Kyushu.

Mới!!: Giang Tô và Fukuoka · Xem thêm »

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Mới!!: Giang Tô và Gai dầu · Xem thêm »

Giang Bắc

Giang Bắc có thể là.

Mới!!: Giang Tô và Giang Bắc · Xem thêm »

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Mới!!: Giang Tô và Halit · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàm Dương

Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Hàm Dương · Xem thêm »

Hàn Hi Tái dạ yến đồ

Hàn Hi Tái dạ yến đồ (phồn thể: 韓熙載夜宴圖, giản thể: 韩熙载夜宴图; nghĩa là "bữa tiệc đêm của Hàn Hi Tái") là một bức tranh sinh hoạt khổ rộng do họa sĩ Cố Hoành Trung sáng tác vào thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hàn Hi Tái dạ yến đồ · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Giang Tô và Hàng Châu · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Giang Tô và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hạng Lương

Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hạng Lương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Giang Tô và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hải Lăng, Thái Châu

Hải Lăng (chữ Hán phồn thể: 海陵區, chữ Hán giản thể:海陵区) là một thị xã thuộc địa cấp thị Thái Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Hải Lăng, Thái Châu · Xem thêm »

Hầm

Hầm có thể là.

Mới!!: Giang Tô và Hầm · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Giang Tô và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Mới!!: Giang Tô và Hậu Chu Thế Tông · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Giang Tô và Hậu Hán · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Dương Trừng

Hồ Dương Trừng là một hồ nước ngọt cách thành phố Tô Châu 3 km về phía đông bắc, trong tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Hồ Dương Trừng · Xem thêm »

Hồ Hồng Trạch

Hồ Hồng Trạch là một hồ nước ngọt nằm trong tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hồ Hồng Trạch · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoa Đông

'''Hoa Đông''' Vùng Hoa Đông Hoa Đông (华东; 華東) là từ chỉ miền Đông Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hoa Đông · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoài An

Hoài An, trước năm 2001 được gọi là Hoài Âm là một thành phố cấp địa khu ở miền bắc tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Hoài An · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Giang Tô và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Giang Tô và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Giang Tô và Hoàng Hải · Xem thêm »

Hoàng Hoài

Hoàng Hoài (chữ Hán: 黄淮, 1367-1449), tự Tông Dự, hiệu Giới Am, người Vĩnh Gia thời Minh sơ (nay là huyện Vĩnh Gia, địa cấp thị Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang).

Mới!!: Giang Tô và Hoàng Hoài · Xem thêm »

Hu Dị

Hu Dị là một huyện của địa cấp thị Hoài An, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hu Dị · Xem thêm »

Huyền Vũ, Nam Kinh

Huyền Vũ (tiếng Trung: 玄武區, Hán Việt: Huyền Vũ khu) là một quận của thành phố Nam Kinh (南京市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Huyền Vũ, Nam Kinh · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Giang Tô và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Giang Tô và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hưng Hóa, Thái Châu

Hưng Hóa (chữ Hán phồn thể:興化市, chữ Hán giản thể: 兴化市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Thái Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Hưng Hóa, Thái Châu · Xem thêm »

Hương (Trung Quốc)

Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Hương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Jeolla Bắc

Jeollabuk-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Bắc Đạo) là một tỉnh ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Jeolla Bắc · Xem thêm »

Kangwon (Bắc)

Kangwŏn (Kangwŏn-do, Giang Nguyên đạo) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên, Tỉnh lị là Wŏnsan.

Mới!!: Giang Tô và Kangwon (Bắc) · Xem thêm »

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Mới!!: Giang Tô và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Giang Tô và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Giang Tô và Khoáng sản · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Giang Tô và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu vực hai của nền kinh tế

Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.

Mới!!: Giang Tô và Khu vực hai của nền kinh tế · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Giang Tô và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Kiến Khang · Xem thêm »

Kim Đàn

Kim Đàn là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Thường Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Kim Đàn · Xem thêm »

Kim Xương (quận)

Kim Xương (tiếng Trung: 金閶區, Hán Việt: Kim Xương khu) là một khu cũ của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Kim Xương (quận) · Xem thêm »

Kinh Khẩu

Kinh Khẩu chữ Hán phồn thể:京口區, chữ Hán giản thể: 京口区) là một quận thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học và văn hóa của Trấn Giang. Quận này có diện tích 115 ki-lô-mét vuông, dân số 410.000 người. Mã số bưu chính là 212001. Kinh Khẩu khu vực quân sự quan trọng của hạ lưu Trường Giang thời Lục triều. Về mặt hành chính, quận này được chia thành 4 nhai đạo, 2 trấn, 1 hương.

Mới!!: Giang Tô và Kinh Khẩu · Xem thêm »

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Mới!!: Giang Tô và Lê (thực vật) · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Giang Tô và Lúa · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Giang Tô và Lúa mì · Xem thêm »

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: Giang Tô và Lạc · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Giang Tô và Lạc Dương · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Giang Tô và Lụa · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Lục triều · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Giang Tô và Lý Biện · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Giang Tô và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lăng Tôn Trung Sơn

Toàn cảnh Lăng Tôn Trung Sơn ở Nam Kinh Lăng Tôn Trung Sơn (中山陵 - Trung Sơn Lăng) là lăng mộ của Tôn Trung Sơn, người khai sinh ra nước Trung Quốc mới.

Mới!!: Giang Tô và Lăng Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh là một quần thể các lăng tẩm, mồ mả các vua chúa, hoàng hậu, phi tần, công chúa...

Mới!!: Giang Tô và Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh · Xem thêm »

Liên Vân Cảng

Liên Vân Cảng là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Liên Vân Cảng · Xem thêm »

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Loạn bảy nước · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Giang Tô và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu Tỵ

Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Lưu Tỵ · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Giang Tô và Lưu Tống · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Giang Tô và Ma Cao · Xem thêm »

Małopolskie

Małopolskie là một tỉnh của Ba Lan.

Mới!!: Giang Tô và Małopolskie · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Giang Tô và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Mới!!: Giang Tô và Mân (Thập quốc) · Xem thêm »

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Mới!!: Giang Tô và Melaka (bang) · Xem thêm »

Minas Gerais

Minas Gerais là một trong 26 bang của Brasil.

Mới!!: Giang Tô và Minas Gerais · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Giang Tô và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Giang Tô và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Moskva (tỉnh)

Tỉnh Moskva (Московская область, Moskovskaya oblast), hay Podmoskovye (Подмосковье, Podmoskovye) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast) được chính thức thành lập ngày 14 tháng 1 năm 1929.

Mới!!: Giang Tô và Moskva (tỉnh) · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Giang Tô và Muối ăn · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Giang Tô và Mưa · Xem thêm »

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Mới!!: Giang Tô và Mười ngày Dương Châu · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Giang Tô và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Phần Lan

Tỉnh Nam Phần Lan là một tỉnh của Phần Lan.

Mới!!: Giang Tô và Nam Phần Lan · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Giang Tô và Nam Tề · Xem thêm »

Nam Thông

Nam Thông là một địa cấp thị ở tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Nam Thông · Xem thêm »

Namur (tỉnh)

Namur (tiếng Hà Lan:, Nameur) là một tỉnh trong vùng Wallonia, một trong ba vùng của Bỉ. Tỉnh này giáp các đơn vị (từ phía tây theo chiều kim đồng hồ): các tỉnh trong vùng Walloon Hainaut, Walloon Brabant, Liège và Luxembourg ở Bỉ, và giáp Pháp. Tỉnh lỵ là thành phố Namur. Tỉnh có diện tích 3.664 km² và được chia thành 3 huyện hành chính (arrondissements trong tiếng Pháp) có tổng cộng 38 đô thị.

Mới!!: Giang Tô và Namur (tỉnh) · Xem thêm »

Nãng San

Nãng San hay Nãng Sơn (chữ Hán giản thể: 砀山县, âm Hán Việt: Nãng San huyện hay Nãng Sơn huyện) là một huyện của địa cấp thị Tú Châu Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Nãng San · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Giang Tô và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Giang Tô và Nữ Chân · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

New York (tiểu bang)

New York (tiếng Anh: State of New York, thường được gọi là New York State, đọc là Tiểu bang Niu Oóc) hay Nữu Ước là một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Mới!!: Giang Tô và New York (tiểu bang) · Xem thêm »

Ngũ Bá

Ngũ Bá (五霸), đầy đủ là Xuân Thu Ngũ bá (春秋五霸), chỉ đến một tập hợp 5 vị bá chủ thời kì Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Ngũ Bá · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Giang Tô và Ngô · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Giang Tô và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngô Chính Long

Ngô Chính Long (sinh tháng 11 năm 1964) là kỹ sư cao cấp, cử nhân kỹ thuật, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Ngô Chính Long · Xem thêm »

Ngô Hạp Lư

Ngô Hạp Lư (chữ Hán: 吳阖闾; trị vì: 514 TCN-496 TCN), tên thật là Cơ Quang (姬光), là vị vua thứ 24 của nước Ngô - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Ngô Hạp Lư · Xem thêm »

Ngô Phù Sai

Ngô Phù Sai (? - 473 TCN) hay Ngô Vương Phù Sai (吳王夫差), tên thật là Cơ Phù Sai (姬夫差), là vị vua thứ 25 của nước Ngô thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Ngô Phù Sai · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Ngô Việt · Xem thêm »

Nghi Hưng, Vô Tích

Nghi Hưng (là một thành phố cấp huyện của thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố chỉ cách sân bay quốc tế tại Thượng Hải khoảng 2 giờ lái xe. nghi Hưng nằm ở trung tâm của tam giác Hàng Châu, Nam Kinh, Thượng Hải, ba thành phố chính của khu vực Hoa Đông. Thành phố nổi tiếng với nghề gốm.

Mới!!: Giang Tô và Nghi Hưng, Vô Tích · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Giang Tô và Nghiêu · Xem thêm »

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Mới!!: Giang Tô và Nguyên sử · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Giang Tô và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Giang Tô và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Người Hồi · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Giang Tô và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Giang Tô và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Nhai đạo biện sự xứ

Nhai đạo biện sự xứ (tiếng Trung: 街道办事处, bính âm: jiēdàobànshìchù), hay khu phố gọi tắt là nhai đạo, là một cấp hành chính địa phương, thấp hơn huyện cấp thị ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có thể coi như cấp phường ở Việt Nam.

Mới!!: Giang Tô và Nhai đạo biện sự xứ · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Giang Tô và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Giang Tô và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhót tây

Nhót tây, tỳ bà, hay lô quất (danh pháp hai phần: Eriobotrya japonica) là một loài cây mộc, cho trái ăn được thuộc họ Rosaceae.

Mới!!: Giang Tô và Nhót tây · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Giang Tô và Nhật Bản đầu hàng · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Giang Tô và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh (định hướng)

Ninh có thể là tên của.

Mới!!: Giang Tô và Ninh (định hướng) · Xem thêm »

Noord-Brabant

Noord Brabant hay Bắc Brabant (tiếng Hà Lan: Noord-Brabant) là một tỉnh của Hà Lan, nằm ở phía nam quốc gia này, giáp Bỉ về phía nam, sông Meuse (Maas) ở phía bắc, Limburg ở phía đông và Zeeland về phía tây.

Mới!!: Giang Tô và Noord-Brabant · Xem thêm »

Nordrhein-Westfalen

Nordrhein-Westfalen (NRW) là một bang nằm ở miền tây hay tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức và với khoảng 18 triệu dân cư là tiểu bang có dân số lớn nhất Đức.

Mới!!: Giang Tô và Nordrhein-Westfalen · Xem thêm »

Nước Việt

Nước Việt có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Giang Tô và Nước Việt · Xem thêm »

Ontario

Ontario là một tỉnh bang của Canada.

Mới!!: Giang Tô và Ontario · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Giang Tô và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Giang Tô và Phốtpho · Xem thêm »

Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mới!!: Giang Tô và Phong tục · Xem thêm »

Punjab (Pakistan)

Punjab (Shahmukhi) là tỉnh đông dân nhất tại Pakistan với xấp xỉ 56% dân số của quốc gia này.

Mới!!: Giang Tô và Punjab (Pakistan) · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Giang Tô và Quan thoại · Xem thêm »

Quân đội Nhật Bản

Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.

Mới!!: Giang Tô và Quân đội Nhật Bản · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Giang Tô và Quả · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Lăng

Quảng Lăng (chữ Hán phồn thể:廣陵區, chữ Hán giản thể: 广陵区) là một quận thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Quảng Lăng · Xem thêm »

Sân bay Bôn Ngưu Thường Châu

Sân bay Bôn Ngưu Thường Châu là một sân bay (cảng hàng không, phi trường) ở Thường Châu, Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay Bôn Ngưu Thường Châu · Xem thêm »

Sân bay Bạch Tháp Phụ Liên Vân Cảng

Sân bay Bạch Tháp Liên Vân Cảng hay Sân bay Liên Vân Cảng (连云港白塔埠机场) là một sân bay (cảng hàng không, phi trường) ở Liên Vân Cảng, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay Bạch Tháp Phụ Liên Vân Cảng · Xem thêm »

Sân bay Hưng Thông Nam Thông

Sân bay Hưng Đông Nam Thông là một sân bay (cảng hàng không, phi trường) ở Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay Hưng Thông Nam Thông · Xem thêm »

Sân bay Liên Thủy Hoài An

Sân bay Liên Thủy Hoài An là một sân bay phục vụ thành phố Hoài An, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay Liên Thủy Hoài An · Xem thêm »

Sân bay Quan Âm Từ Châu

Sân bay Quan Âm Từ Châu (giản thể: 徐州观音机场; phồn thể: 徐州觀音機場; pinyin: Xúzhōu Guānyīn Jīchǎng), là một sân bay ở Từ Châu, Giang Tô, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, hơn 45 km về phía đông nam trung tâm Từ Châu.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay Quan Âm Từ Châu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Lộc Khẩu Nam Kinh

Sân bay quốc tế Lộc Khẩu Nam Kinh (NLIA) là một sân bay ở Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, cách trung tâm thành phố 35 km về phía đông bắc.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay quốc tế Lộc Khẩu Nam Kinh · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Thạc Phóng Vô Tích

Sân bay quốc tế Thạc Phóng Vô Tích là một sân bay (cảng hàng không, phi trường) ở Vô Tích, Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Sân bay quốc tế Thạc Phóng Vô Tích · Xem thêm »

Sùng An

Sùng An (chữ Hán phồn thể: 崇安區, âm Hán Việt: Sùng An khu) là một quận cũ thuộc địa cấp thị Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Sùng An · Xem thêm »

Sùng Xuyên

Sùng Xuyên (chữ Hán phồn thể: 崇川區, chữ Hán giản thể: 崇川区) là một quận thuộc địa cấp thị Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Sùng Xuyên · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Giang Tô và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Giang Tô và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Sở Chiêu vương

Sở Chiêu Vương (chữ Hán: 楚昭王, ?-489 TCN, trị vì 515 TCN-489 TCN)Sử ký, Sở thế gia, tên thật là Hùng Chẩn (熊轸), hay Mị Chẩn (芈珍), là vị vua thứ 32 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Sở Chiêu vương · Xem thêm »

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Mới!!: Giang Tô và Sợi bông · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Giang Tô và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sử Khả Pháp

Sử Khả Pháp Miếu thờ Sử Khả Pháp ở Dương Châu Sử Khả Pháp (Chữ Hán: 史可法; bính âm: Shi Kefa) (1601—1645) tự là Hiến Chi, hay Đạo Lân, người Tường Phù (nay là thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), quê quán ở huyện Đại Hưng, phủ Thuận Thiên (nay thuộc Bắc Kinh) cháu đời thứ 49 của Lật Dương Hầu Sử Sùng nhà Đông Hán, từng giữ chức Binh bộ Thượng thư Đông Các Đại học sĩ ở Nam Kinh nhà Minh, được nhà Nam Minh đặt thụy là Trung Tĩnh, vua Càn Long nhà Thanh đặt lại thụy là Trung Chính, các tác phẩm của ông được người đời sau biên soạn thành "Sử Trung Chính công tập".

Mới!!: Giang Tô và Sử Khả Pháp · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn mài

Tranh sơn mài Việt Nam thế kỷ 18, thời Lê trung hưng ''Hoa loa kèn'' ''Phong cảnh chùa Thầy'' của Hoàng Tích Chù Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam.

Mới!!: Giang Tô và Sơn mài · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Mới!!: Giang Tô và Tam Hoàng Ngũ Đế · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Giang Tô và Tào Ngụy · Xem thêm »

Táo tây

Bài này nói về một loại trái cây.

Mới!!: Giang Tô và Táo tây · Xem thêm »

Tân Phố

Tân Phố (chữ Hán phồn thể:新浦區, chữ Hán giản thể: 新浦区) là một quận thuộc địa cấp thị Liên Vân Cảng, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Tân Phố · Xem thêm »

Tân Tứ quân

Tân Tứ quân (chữ Hán: 新四军), tên đầy đủ là Quốc dân Cách mạng Quân Lục quân Tân biên Đệ tứ quân (国民革命军陆军新编第四军), là một đội quân về danh nghĩa thuộc chính phủ Trung Hoa Dân quốc, trên thực tế do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo, hoạt động từ năm 1936 đến 1947.

Mới!!: Giang Tô và Tân Tứ quân · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Giang Tô và Tây du ký · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tô Châu · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Giang Tô và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tôn Truyền Phương

Tôn Truyền Phương Tôn Truyền Phương (giản thể: 孙传芳; phồn thể: 孫傳芳; bính âm: Sūn Chuánfāng) (1885 – 13 tháng 11 năm 1935), tự Hinh Viễn (馨远), có biệt hiệu "Lãnh chúa Nam Kinh" hay "Tổng tư lệnh Liên quân 5 tỉnh" là một tướng quân phiệt Trực hệ và bộ hạ của "Đại soái" Ngô Bội Phu (1874-1939).

Mới!!: Giang Tô và Tôn Truyền Phương · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Giang Tô và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tú Thiên

Tú Thiên hay Túc Thiên là một địa cấp thị ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tú Thiên · Xem thêm »

Túc Thành

Túc Thành là một khu (quận) của thành phố Túc Thiên, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Túc Thành · Xem thêm »

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tả Lương Ngọc · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tấn Định công

Tấn Định công (chữ Hán: 晉定公, cai trị: 511 TCN – 475 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 34 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tấn Định công · Xem thêm »

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tấn Hoài Đế · Xem thêm »

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Mới!!: Giang Tô và Tấn Nguyên Đế · Xem thêm »

Tần

Tần có thể chỉ.

Mới!!: Giang Tô và Tần · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Tử Anh

Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).

Mới!!: Giang Tô và Tần Tử Anh · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Giang Tô và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Tề (nước) · Xem thêm »

Tứ Dương

Tứ Dương (chữ Hán phồn thể:泗陽縣, chữ Hán giản thể: 泗阳县) là một huyện thuộc địa cấp thị Túc Thiên, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Tứ Dương · Xem thêm »

Tứ Hồng

Tứ Hồng (chữ Hán phồn thể:泗洪縣, chữ Hán giản thể: 泗洪县) là một huyện thuộc địa cấp thị Túc Thiên, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Tứ Hồng · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Giang Tô và Từ Châu · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Giang Tô và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Giang Tô và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Giang Tô và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Giang Tô và Than đá · Xem thêm »

Thanh Hà, Hoài An

Thanh Hà (chữ Hán phồn thể:清河區, chữ Hán giản thể:清河区) là một quận thuộc địa cấp thị Hoài An, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Thanh Hà, Hoài An · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Giang Tô và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Giang Tô và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái Châu

Thái Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Thái Châu · Xem thêm »

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Thái Hồ · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Giang Tô và Thái thú · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Giang Tô và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Giang Tô và Tháng một · Xem thêm »

Thêu

Thêu còn được hiểu là nghề dệt trang trí trên vải hoặc dùng các vật liệu khác như kim để may họa tiết qua các sợi chỉ hoặc sợi len.

Mới!!: Giang Tô và Thêu · Xem thêm »

Thảm sát Nam Kinh

Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.

Mới!!: Giang Tô và Thảm sát Nam Kinh · Xem thêm »

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Mới!!: Giang Tô và Thẩm Pháp Hưng · Xem thêm »

Thắng cảnh loại AAAAA

Thắng cảnh loại AAAAA (chữ Hán giản thể: 国家5A旅游景区, Quốc gia 5A lữ du cảnh khu) là các thắng cảnh, khu du lịch tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được Cơ quan Du lịch Quốc gia Trung Quốc xếp hạng cao nhất AAAAA (5A).

Mới!!: Giang Tô và Thắng cảnh loại AAAAA · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Giang Tô và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiên Trường, Trừ Châu

Thiên Trường (chữ Hán giản thể: 天长市, Hán Việt: Thiên Trường thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trừ Châu, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Thiên Trường, Trừ Châu · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Giang Tô và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thường Châu

Thường Châu (tiếng Hoa giản thể: 常州市 bính âm: Chángzhōu Shì, âm Hán-Việt: Thường Châu thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Thường Châu · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Giang Tô và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiêu (huyện)

Tiêu (chữ Hán giản thể: 萧县, âm Hán Việt: Tiêu huyện) là một huyện của địa cấp thị Tú Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Tiêu (huyện) · Xem thêm »

Tiếng Mân Nam

Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tiếng Mân Nam · Xem thêm »

Tiếng Ngô

Tiếng Ngô là một trong những bộ phận lớn của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tiếng Ngô · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Tiền Lưu · Xem thêm »

Toscana

Toscana là một vùng ở Trung Ý với diện tích chừng và dân số khoảng 3,8 triệu người (2013).

Mới!!: Giang Tô và Toscana · Xem thêm »

Trà (thực vật)

Cây Trà hay cây Chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis. Trà xanh, Trà ô long và Trà đen tất cả đều được chế biến từ loài này, nhưng được chế biến ở các mức độ ôxi hóa khác nhau.

Mới!!: Giang Tô và Trà (thực vật) · Xem thêm »

Trà lài

Trà lài, hay Trà nhài, là một loại trà ướp bằng hương hoa lài Trà lài là loại trà ướp hương nổi tiếng nhất ở Trung Quốc, được cho là xuất hiện từ thời Nhà Tống (960-1279) và là đặc sản ở Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Trà lài · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Giang Tô và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Mới!!: Giang Tô và Trấn (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trấn Giang

Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Trấn Giang · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Trần Thắng · Xem thêm »

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Mới!!: Giang Tô và Trực Lệ · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Giang Tô và Tre · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Giang Tô và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Giang Tô và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Giang Tô và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Giang Tô và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Tông Xương

Trương Tông Xương Trương Tông Xương (giản thể: 张宗昌; phồn thể: 張宗昌; bính âm: Zhāng Zōngchāng; Wade–Giles: Chang Tsung-ch'ang) (1881 – 1932), có biệt danh "Tướng quân thịt chó" và "Trương 72 khẩu pháo" (chữ Hán: 狗肉将军; bính âm: Gǒuròu Jiāngjūn), là một lãnh chúa quân phiệt Trung Hoa tại Sơn Đông đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Giang Tô và Trương Tông Xương · Xem thêm »

Tuyên Thành

Tuyên Thành (chữ Hán giản thể: 宣城市, bính âm: Xuānchéng Shì, Hán Việt: Tuyên Thành thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Tuyên Thành · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Giang Tô và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Vân Long, Từ Châu

Vân Long (chữ Hán giản thể: 云龙区, âm Hán Việt: Vân Long khu) là một quận thuộc địa cấp thị Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Vân Long, Từ Châu · Xem thêm »

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Vũ Xương · Xem thêm »

Vô Cương

Vô Cương (trị vì: 342 TCN - 306 TCN) là vị quân chủ cuối cùng của nước Việt trong lịch sử Trung Quốc, ông là con trai của Việt vương Vô Chuyên.

Mới!!: Giang Tô và Vô Cương · Xem thêm »

Vô Tích

Vô Tích (tiếng Hoa: 无锡市) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giang Tô và Vô Tích · Xem thêm »

Vật liệu xây dựng

Bê tông và cốt thép để xây nền nhà. Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.

Mới!!: Giang Tô và Vật liệu xây dựng · Xem thêm »

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Mới!!: Giang Tô và Vừng · Xem thêm »

Vịnh Hàng Châu

Vị trí vịnh Hàng Châu và cầu vịnh Hàng Châu. Cầu vịnh Hàng Châu Vịnh Hàng Châu, là một vịnh nhỏ của biển Hoa Đông, giáp với tỉnh Chiết Giang và thành phố Thượng Hải.

Mới!!: Giang Tô và Vịnh Hàng Châu · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Giang Tô và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Lương Chử

ngọc bích thuộc văn hóa Lương Chử. Đồ tế lễ là biểu tượng cho sự giàu có và sức mạnh quân sự. right Văn hóa Lương Chử (3400-2250 TCN) là nền văn hóa ngọc thạch cuối cùng của thời đại đồ đá mới tại châu thổ Trường Giang.

Mới!!: Giang Tô và Văn hóa Lương Chử · Xem thêm »

Văn hóa Mã Gia Banh

Văn hóa Mã Gia Banh là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới tồn tại ở vùng cửa sông của Trường Giang, chủ yếu tập trung quanh khu vực Thái Hồ và phía bắc vịnh Hàng Châu.

Mới!!: Giang Tô và Văn hóa Mã Gia Banh · Xem thêm »

Veneto

Veneto; Vèneto) là một trong 20 vùng của Ý. Dân số vùng này khoảng 4,8 triệu người, thủ phủ là Venezia. Từng là cái nôi của Cộng hòa Venezia, sau đó là miền đất di cư ra đi, Veneto ngày nay nằm trong nhóm các vùng giàu có và công nghiệp hóa cao nhất Ý. Vùng này có nhiều công trình lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, là vùng được du khách tham quan nhiều nhất Ý, với khoảng 60 triệu lượt du khách đến đây mỗi năm (2007). Các ngôn ngữ sử dụng ở đây gồm tiếng Ý, tiếng Venezia (cuộc vận động để ngôn ngữ này được công nhận là ngôn ngữ chính thức của vùng đã được Nghị viện vùng phê chuẩn.

Mới!!: Giang Tô và Veneto · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Giang Tô và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Victoria (Úc)

Victoria là một tiểu bang nằm tại góc đông nam của Úc.

Mới!!: Giang Tô và Victoria (Úc) · Xem thêm »

Vương Đạo

Vương Đạo (chữ Hán: 王導, 276 - 339), tên tự là Mậu Hoằng (茂弘), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, là đại thần, tể tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Vương Đạo · Xem thêm »

Vương Tiễn

Vương Tiễn (王翦), (304 TCN-214 TCN), là đại danh tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc, có công đánh dẹp các nước chư hầu ở Sơn Đông giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.

Mới!!: Giang Tô và Vương Tiễn · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giang Tô và Xuân Thu · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giang Tô và 1980 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giang Tô và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giang Tô và 1985 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giang Tô và 1989 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Giang Tô và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Giang Tô và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Giang Tô và 1994 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giang Tô và 1996 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Giang Tô và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Giang Tô và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Giang Tô và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giang Tô và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giang Tô và 2002 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »