Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Changchub Gyaltsen

Mục lục Changchub Gyaltsen

Tai Situ Changchub Gyaltsen (bính âm: Dà sītú jiàngqū jiānzàn, phiên âm Hán Việt: Đại Tư Đồ Giang Khúc Kiên Tán) (1302 – 21 tháng 11, 1364) là một nhân vật nổi bật trong lịch sử Tây Tạng.

23 quan hệ: Ü-Tsang, Bính âm Hán ngữ, Brahmaputra, Ca-nhĩ-cư phái, Chính khách, Hayagriva, Hãn quốc Y Nhi, Iran, Lịch sử Tây Tạng, Nêdong, Ngawang Lobsang Gyatso, Nguyên Anh Tông, Nguyên Thuận Đế, Nhà Nguyên, Phách Mộc Trúc Ba, Phiên âm Hán-Việt, Tát-ca phái, Tây Tạng, Thành Quan, Lhasa, Tiếng Trung Quốc, 1302, 1364, 21 tháng 11.

Ü-Tsang

Vị trí của Ü-Tsang Ü-Tsang (tiếng Tây Tạng: དབུས་གཙང་, Wylie: Dbus-gtsang,, Hán-Việt: Vệ Tạng), hay Tsang-Ü, là một trong tỉnh truyền thống của Tây Tạng, hai tỉnh kia là Amdo và Kham.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Ü-Tsang · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Brahmaputra

Sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng. Brahmaputra Một ngư dân trên thuyền độc mộc ở Chitwan. Brahmaputra là một trong những con sông lớn của châu Á chảy qua Tây Tạng, Ấn Độ, Bangladesh và đổ ra vịnh Bengal.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Brahmaputra · Xem thêm »

Ca-nhĩ-cư phái

Kagyu ("Dòng Khẩu Truyền" hay "Dòng Nhĩ Truyền") là một trong những trường phái Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Ca-nhĩ-cư phái · Xem thêm »

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Chính khách · Xem thêm »

Hayagriva

Ngựa thần Tây Tạng nguyên bản (tiếng Tây Tạng là: རླུང་རྟ་, rlung rta, lungta Hayagriva hay Hayagreeva (tiếng Phạn: हयग्रीव/hayagrīva, tiếng Việt: Mã Đầu Minh Vương) là một sinh vật thần thoại trong Hindu giáo, sinh vật này được coi là một trong những hóa thân của thần Visnu ở Ấn Đ. Từ Hayagrīva bao gồm: haya có nghĩa là con ngựa và grīva có nghĩa là cổ hay mặt.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Hayagriva · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Iran · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Nêdong

Nêdong (Hán Việt: Nãi Đông huyện) là một huyện của địa khu Sơn Nam (Lhoka), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Nêdong · Xem thêm »

Ngawang Lobsang Gyatso

La-bốc-tạng Gia-mục-thố (zh. 羅卜藏嘉穆錯, bo. blo bzang rgya mtsho བློ་བཟང་རྒྱ་མཚོ་, sa. sumatisāgara), 1617-1682, là giáo chủ tông Cách-lỗ từ 1622-1682, giữ quyền cai trị Tây Tạng từ 1642-1682.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Ngawang Lobsang Gyatso · Xem thêm »

Nguyên Anh Tông

Nguyên Anh Tông (1303 - 1323).

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Nguyên Anh Tông · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Phách Mộc Trúc Ba

Triều đại Phagmodrupa hay Pagmodru (Wylie: phag-mo-gru-pa, tiếng Hán: 帕木竹巴, âm Hán Việt: Phách Mộc Trúc Ba; IPA: /pʰɛ́ʔmoʈʰupa/) của Tây Tạng được Tai Situ Changchub Gyaltsen thành lập vào lúc nhà Nguyên của người Mông Cổ đi đến hồi kết.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Phách Mộc Trúc Ba · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Tát-ca phái

Tát-ca phái (zh. 薩迦派, bo. sakyapa ས་སྐྱ་པ་) Một trường phái của Phật giáo Tây Tạng, mang tên ngôi chùa Tát-ca—Tát-ca nghĩa là "Đất xám".

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Tát-ca phái · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Tây Tạng · Xem thêm »

Thành Quan, Lhasa

Thành Quan (/Chingoinqü) là một khu (quận) của địa cấp thị Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Thành Quan, Lhasa · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

1302

Năm 1302 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và 1302 · Xem thêm »

1364

Năm 1364 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Changchub Gyaltsen và 1364 · Xem thêm »

21 tháng 11

Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Changchub Gyaltsen và 21 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giang Khúc Kiên Tán, Tai Situ Changchub Gyaltsen, Đại Tư Đồ Giang Khúc Kiên Tán.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »