Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gia Cát Lượng

Mục lục Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

134 quan hệ: Đèn trời, Đông Ngô, Đặng Ngải, Đỗ Mục, Đỗ Phủ, Đường Thái Tông, Bàng Thống, Bính âm Hán ngữ, Bắc, Bệnh, Biểu tự, Cát, Cát Anh, Chính khách, Chôn cất, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chu Công Đán, Chu Du, Cơ Xương, Gia Cát, Gia Cát Đản, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Chiêm, Gia Cát Huyền, Gia Cát Khác, Gia Cát Tử Kỳ, Gia Cát Thượng, Giang Đông, Hà Nội, Hán Cao Tổ, Hán Linh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Trung, Hán Văn Đế, Hạ Hầu Uyên, Họ người Hoa, Hứa Chử, Hồng Kông, Hoàng Nguyệt Anh, Hoàng Trung, Kana, Kỳ lân, Kỳ Sơn, Bảo Kê, Khương Duy, Khương Tử Nha, Kinh Châu, La Quán Trung, Lạc Dương, ..., Lục Tốn, Lỗ Túc, Lý Bạch, Lý Nghiêm, Lý Thương Ẩn, Lưu Bá Ôn, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Tông, Lưu Thiện, Màn thầu, Mã Đại, Mạnh Hoạch, Nam, Nam Trung (Trung Quốc), Ngọa Long cương, Ngụy Diên, Ngựa, Nghi Nam, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhạc Nghị, Nhạc Phi, Nho giáo, Nước, Phàn Thành, Pháp Chính, Phí Y, Phượng hoàng, Quan Hưng, Quan Vũ, Quản Trọng, Sơn Đông, Tam Quốc, Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Duệ, Tào Hồng, Tào Ngụy, Tào Nhân, Tào Tháo, Tân Dã, Tân Dậu, Tây, Tôn Quyền, Tôn Vũ, Từ Thứ, Tể tướng, Thành Đô, Tháng bảy, Thục Hán, Thụy hiệu, Thiên, Thiều Chửu, Thiểm Tây, Tiêu Hà, Tiếng Trung Quốc, Tiểu thuyết, Trần Thắng, Trận Xích Bích, Triệu Vân, Trường An, Trương Cáp, Trương Duệ, Trương Lỗ, Trương Lương, Trương Nhiệm, Trương Phi, Tư Mã Ý, Tư Mã Huy, Tư trị thông giám, Tưởng Uyển, Xích Bích, Xuất sư biểu, Y Doãn, 181, 2006, 208, 221, 234. Mở rộng chỉ mục (84 hơn) »

Đèn trời

Thả đèn trời trong lễ hội Loi Kratong ở Phuket, Thái Lan Đèn trời hay thiên đăng (天燈), còn gọi là đèn Khổng Minh, Khổng Minh đăng (孔明灯), là loại đèn làm bằng giấy, dùng để thả cho bay lên trời sau khi đốt đèn.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Đèn trời · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Đông Ngô · Xem thêm »

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Đặng Ngải · Xem thêm »

Đỗ Mục

Đỗ Mục (chữ Hán: 杜牧, 803-852?), tự Mục Chi, hiệu Phàn Xuyên; là một nhà thơ thời Vãn Đường trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Đỗ Mục · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Bàng Thống

Bàng Thống (chữ Hán: 龐統, 178-214 đoản mệnh 36 tuổi), tự là Sĩ Nguyên (士元), hiệu là Phượng Sồ là mưu sĩ của Lưu Bị thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Bàng Thống · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc

Trong tiếng Việt, Bắc có nhiều nghĩa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Bắc · Xem thêm »

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Bệnh · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Biểu tự · Xem thêm »

Cát

Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Cát · Xem thêm »

Cát Anh

Cát Anh (? – 209 TCN) là tướng nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Cát Anh · Xem thêm »

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chính khách · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Du

Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Chu Du · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Cơ Xương · Xem thêm »

Gia Cát

Gia Cát hay Chư Cát (chữ Hán: 諸葛, Bính âm: Zhuge) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát · Xem thêm »

Gia Cát Đản

Gia Cát Đản (chữ Hán:諸葛誕, bính âm: Zhuge Dan; ?-258) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Đản · Xem thêm »

Gia Cát Cẩn

Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Cẩn · Xem thêm »

Gia Cát Chiêm

Gia Cát Chiêm (Chữ Hán: 諸葛瞻 - 217–263), tự Tử Viễn, là một mưu lược gia và tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Chiêm · Xem thêm »

Gia Cát Huyền

Gia Cát Huyền (chữ Hán: 諸葛玄; ?-197) là tướng dưới quyền quân phiệt Viên Thuật thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Huyền · Xem thêm »

Gia Cát Khác

Gia Cát Khác (chữ Hán: 諸葛恪; Phiên âm: Zhūgě Kè; 203 - 253) là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Khác · Xem thêm »

Gia Cát Tử Kỳ

Gia Cát Tử Kỳ Nhìn thẳng từ Vancouver, lịch sử dối trá của Gia Cát Tử Kỳ, FACE hàng tuần, số 105, 2009-05-27(sinh ngày 20 tháng 8 năm 1983) là người mẫu, diễn viên người Canada gốc Trung Quốc được biết đến là dòng dõi đời thứ 63 của Gia Cát Lượng Cô là người gốc ở tỉnh Sơn Đông nhưng sinh ra tại Bắc Kinh.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Tử Kỳ · Xem thêm »

Gia Cát Thượng

Gia Cát Thượng (chữ Hán:諸葛尚; bính âm: Zhuge Shang; 245-263) là một vị viên chỉ huy quân sự của Thục Hán trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Gia Cát Thượng · Xem thêm »

Giang Đông

Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Giang Đông · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hà Nội · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hán Trung · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hạ Hầu Uyên

Hạ Hầu Uyên (chữ Hán: 夏侯淵: ?-219) tự Diệu Tài (妙才), là tướng quân phe Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hạ Hầu Uyên · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hứa Chử

Hứa Chử (chữ Hán: 許褚;(? - 230), tên tự là Trọng Khang, là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là tướng hầu cận bên Tào Tháo, nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hứa Chử · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoàng Nguyệt Anh

Hoàng phu nhân (chữ Hán: 黃夫人), không rõ năm sinh mất, không rõ tên gì, dân gian tương truyền những tên gọi như Hoàng Nguyệt Anh (黃月英), Hoàng Thụ (黃綬) hoặc Hoàng Thạc (黃碩), được biết đến là phu nhân của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh · Xem thêm »

Hoàng Trung

Hoàng Trung (黄忠, bính âm: Huáng Zhōng; Wade-Giles: Huang Chung), (145-221), là một vị tướng cuối thời Đông Hán nhà Đông Hán đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Hoàng Trung · Xem thêm »

Kana

là hệ thống văn tự ký hiệu âm tiết trong tiếng Nhật, một phần của hệ thống chữ viết tiếng Nhật, đối lập với hệ thống chữ Hán tượng hình ở Nhật Bản là kanji (漢字).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Kana · Xem thêm »

Kỳ lân

Tượng một con kỳ lân tại Bắc Kinh, Trung Quốc Kỳ lân Trung Hoa (麒麟, bính âm: qílín) hay còn gọi là lân, li, là một trong 4 linh vật của tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Á Đông như tại Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam...

Mới!!: Gia Cát Lượng và Kỳ lân · Xem thêm »

Kỳ Sơn, Bảo Kê

Kỳ Sơn (tiếng Trung: 岐山縣, Hán Việt: Kỳ Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Kỳ Sơn, Bảo Kê · Xem thêm »

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Khương Duy · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Kinh Châu · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Gia Cát Lượng và La Quán Trung · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lục Tốn · Xem thêm »

Lỗ Túc

Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lỗ Túc · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Nghiêm

Lý Nghiêm (tiếng Hán: 李嚴; Phiên âm: Li Yan) (???-234), hay Lý Bình (李平) (tên gốc), là 1 tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm · Xem thêm »

Lý Thương Ẩn

Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Lưu Bá Ôn

Chân dung Lưu Bá Ôn Lưu Bá Ôn (chữ Hán: 劉伯溫, 1311-1375), tên thật là Lưu Cơ (劉基), tên tự là Bá Ôn (伯溫); là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lưu Bá Ôn · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lưu Biểu · Xem thêm »

Lưu Tông

Lưu Tông (chữ Hán: 劉琮) là Châu mục Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lưu Tông · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Lưu Thiện · Xem thêm »

Màn thầu

Màn thầu hay bánh màn thầu hay bánh bao ngọt (chữ Hán: 饅頭, bính âm: mántóu) là sản phẩm bánh được làm từ lúa mì lên men, có hoặc không có nhân thịt nhồi và được nấu chín bằng cách hấp.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Màn thầu · Xem thêm »

Mã Đại

Mã Đại (馬岱) (180-255) tự Bá Chiêm (伯 瞻).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Mã Đại · Xem thêm »

Mạnh Hoạch

Mạnh Hoạch (孟獲) là một nhà quý tộc, người đứng đầu Nam Man nằm ở Nam Trung, phía nam của Thục Hán, thuộc khu vực ngày nay là Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Mạnh Hoạch · Xem thêm »

Nam

Trong tiếng Việt, Nam hay nam là từ để chỉ.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nam · Xem thêm »

Nam Trung (Trung Quốc)

Nam Trung (chữ Hán: 南中, bính âm: Nanzhong) là một khu vực địa lý cổ xưa với cương vực bao gồm các địa danh hiện đại ngày nay như Vân Nam, Quý Châu, và miền nam Tứ Xuyên ở khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nam Trung (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngọa Long cương

Ngọa Long cương (chữ Hán: 臥龍崗) là tên một ngọn núi ở làng Ngọa Long Cương, khu Ngọa Long, thành phố Nam Dương, Hà Nam, thuộc vùng Long Trung.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Ngọa Long cương · Xem thêm »

Ngụy Diên

Ngụy Diên (chữ Hán: 魏延; 177-234), tên tự là Văn Trường / Văn Tràng (文長), là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Ngụy Diên · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Ngựa · Xem thêm »

Nghi Nam

Nghi Nam (tiếng Trung: 沂南县Hán Việt: Nghi Nam huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nghi Nam · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhạc Nghị

Nhạc Nghị (楽毅) là tướng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhạc Nghị · Xem thêm »

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng. Ông là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc, chức tước của ông trước khi bị sát hại là Đại nguyên soái. Người Trung Hoa luôn lấy Nhạc Phi làm gương, xem ông là anh hùng dân tộc, một bậc sĩ phu dũng liệt trung thần.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nhạc Phi · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nho giáo · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Nước · Xem thêm »

Phàn Thành

Phàn Thành (tiếng Trung: 樊城) là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Phàn Thành · Xem thêm »

Pháp Chính

Pháp Chính (tiếng Hán: 法正; Phiên âm: Fa Ch'eng) (176 - 220) tự Hiếu Trực (孝直), người huyện Mi, Thiểm Tây ngày nay, là một trong những mưu sĩ hàng đầu của thế lực quân phiệt Lưu Bị thời Tam Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Pháp Chính · Xem thêm »

Phí Y

Phí Y (費偉) hoặc Phí Huy (費褘) (? - 253), tự là Văn Sĩ (文偉), là một quan lại cao cấp của nhà nước Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Phí Y · Xem thêm »

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Phượng hoàng · Xem thêm »

Quan Hưng

Quan Hưng (chữ Hán: 關興,?-?), tên tự là An Quốc (安國), là tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Quan Hưng · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Quan Vũ · Xem thêm »

Quản Trọng

Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Quản Trọng · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Sơn Đông · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Hồng

Tào Hồng (chữ Hán: 曹洪; ? - 233), biểu tự Tử Liêm (子廉), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tào Hồng · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Nhân

Tào Nhân (chữ Hán: 曹仁; 168 - 6 tháng 5, 223), biểu tự Tử Hiếu (子孝), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tào Nhân · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tào Tháo · Xem thêm »

Tân Dã

Tân Dã (chữ Hán giản thể: 新野县, Hán Việt: Tân Dã huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tân Dã · Xem thêm »

Tân Dậu

Tân Dậu (chữ Hán: 辛酉) là kết hợp thứ 58 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tân Dậu · Xem thêm »

Tây

Trong tiếng Việt, tây là từ để chỉ.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tây · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tôn Vũ

Tôn Vũ (545 TCN - 470 TCN) tên chữ là Trưởng Khanh, là một danh tướng vĩ đại của nước Ngô ở cuối thời Xuân Thu, nhờ cuốn binh thư của mình mà được tôn là Tôn Tử, lại bởi hoạt động chủ yếu ở nước Ngô, nên được gọi là Ngô Tôn Tử để phân biệt với Tôn Tẫn (Tề Tôn Tử là người nước Tề ở thời Chiến Quốc).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tôn Vũ · Xem thêm »

Từ Thứ

Từ Thứ (chữ Hán: 徐庶) là mưu sĩ của sứ quân Lưu Bị và sau đó là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Từ Thứ · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tể tướng · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Thành Đô · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tháng bảy · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Thục Hán · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên

Thiên là một trong những từ Trung Quốc cổ xưa nhất về vũ trụ và là một khái niệm quan trọng trong thần thoại, triết học và tôn giáo Trung Hoa.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Thiên · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Thiều Chửu · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tiêu Hà · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trần Thắng · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Triệu Vân · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trường An · Xem thêm »

Trương Cáp

Trương Cáp (chữ Hán: 张郃; 167-231), thường bị viết sai thành Trương Hợp (张合), tự là Tuấn Nghệ (儁乂), là tướng lĩnh nhà Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trương Cáp · Xem thêm »

Trương Duệ

Trương Duệ (chữ Hán: 張裔, 166 – 230), tên tự là Quân Tự, người Thành Đô, Thục Quận, là quan viên nhà Thục Hán đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trương Duệ · Xem thêm »

Trương Lỗ

Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trương Lỗ · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Nhiệm

Trương Nhiệm (張任) (?-213) là vị một tướng sống vào cuối đời Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, theo Lưu Chương là thái thú Ích Châu.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trương Nhiệm · Xem thêm »

Trương Phi

Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Trương Phi · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư Mã Huy

Tư Mã Huy (chữ Hán: 司馬徽), tự Đức Tháo (德操), hiệu Thủy Kính (水鏡), còn gọi là "Thủy Kính tiên sinh", người Dĩnh Xuyên, không rõ năm sinh năm mất, là một nhân vật lịch sử cuối thời Đông Hán (Hán mạt và Tam Quốc).

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tư Mã Huy · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Tưởng Uyển

Tưởng Uyển (tiếng Hán: 蔣琬; Phiên âm: Jiang Wan) (???-246) là đại thần nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Tưởng Uyển · Xem thêm »

Xích Bích

Xích Bích có thể là.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Xích Bích · Xem thêm »

Xuất sư biểu

Xuất sư biểu là tên gọi hai bài biểu, Tiền xuất sư biểu (前出師表) và Hậu xuất sư biểu (後出師表) do Gia Cát Lượng viết ra để dâng lên Thục Hán Hậu chủ Lưu Thiện trước khi ông thân chinh dẫn quân đi Bắc phạt lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 225 và 226 thời Tam Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Xuất sư biểu · Xem thêm »

Y Doãn

Y Doãn là tướng nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Cát Lượng và Y Doãn · Xem thêm »

181

Năm 181 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Gia Cát Lượng và 181 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Cát Lượng và 2006 · Xem thêm »

208

Năm 208 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Gia Cát Lượng và 208 · Xem thêm »

221

Năm 221 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Gia Cát Lượng và 221 · Xem thêm »

234

Năm 234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Gia Cát Lượng và 234 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chư Cát Lượng, Gia cát Lượng, Gia-cát Lượng, Ngọa Long tiên sinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »