Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gia Khánh

Mục lục Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

83 quan hệ: Ái Tân Giác La, Đông Thanh Mộ, Đạo Quang, Đức Thành, Bát Kỳ, Bạch Liên giáo, Bắc Kinh, Bột Nhi Chỉ Cân, Càn Long, Cách cách, Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, Chữ Hán, Cung Thuận Hoàng quý phi, Hà Bắc (Trung Quốc), Hàm Phong, Hòa Thân, Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu, Hoà Dụ Hoàng quý phi, Hoàng đế, Hoàng hậu, Horqin, Kế Hoàng hậu, Khang Hi, Khánh Cung Hoàng quý phi, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lịch sử Trung Quốc, Mãn Châu, Miên Du, Miên Hân, Miên Khải, Miếu hiệu, Ngũ kinh, Người Hán, Nhà Thanh, Nhân Tông, Nhân Thọ Hoàng thái hậu, Niên hiệu, Phúc Lâm, Phúc tấn, Quý phi, Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Tây Tạng, Tây Thanh Mộ, Tên gọi Trung Quốc, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Tị Thử Sơn Trang, Thái tử, ..., Thái thượng hoàng, Tháng giêng, Thụy hiệu, Thiện nhượng, Thuốc phiện, Trần Đức, Trữ quân, Trung Quốc (khu vực), Ung Chính, Vĩnh Chương, Vĩnh Cơ, Vĩnh Dung, Vĩnh Hòa (định hướng), Vĩnh Hoàng, Vĩnh Kỳ, Vĩnh Thành (định hướng), Vĩnh Tinh, Vĩnh Tuyền, Vinh tần, Vườn Viên Minh, 13 tháng 11, 1760, 1773, 1789, 1795, 1796, 1799, 1803, 1813, 1820, 2 tháng 9, 6 tháng 10, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Ái Tân Giác La · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gia Khánh và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Gia Khánh và Đạo Quang · Xem thêm »

Đức Thành

Đức Thành có thể là.

Mới!!: Gia Khánh và Đức Thành · Xem thêm »

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Mới!!: Gia Khánh và Bát Kỳ · Xem thêm »

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Gia Khánh và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bột Nhi Chỉ Cân

Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.

Mới!!: Gia Khánh và Bột Nhi Chỉ Cân · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Gia Khánh và Càn Long · Xem thêm »

Cách cách

Hai em gái của Phổ Nghi: Nhị cách cách và Tam cách cách. Cách cách là một tước hiệu được ban cho con gái quý tộc của tộc Mãn Châu và nhà Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Cách cách · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa

Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa (chữ Hán: 固倫和孝公主; 2 tháng 2, 1775 - 13 tháng 10, 1823), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 10 và nhỏ nhất của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Chữ Hán · Xem thêm »

Cung Thuận Hoàng quý phi

Cung Thuận hoàng quý phi (chữ Hán: 恭顺皇贵妃; 1787 - 23 tháng 4, năm 1860), Nữu Hỗ Lộc thị, Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Nhân Tông.

Mới!!: Gia Khánh và Cung Thuận Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Hàm Phong · Xem thêm »

Hòa Thân

Hòa Thân (tiếng Trung: 和珅, bính âm: Héshēn; tiếng Mãn: 20px Hešen) tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân 鈕祜祿和珅, còn có tên khác là Hòa Khôn, thuộc tộc Nữu Hỗ Lộc của Mãn Châu.

Mới!!: Gia Khánh và Hòa Thân · Xem thêm »

Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu (chữ Hán: 孝賢纯皇后, a; 28 tháng 3, năm 1712 - 8 tháng 4, năm 1748), là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu

Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu

Hiếu Thục Duệ hoàng hậu (a, chữ Hán: 孝淑睿皇后; 2 tháng 10, năm 1760 - 5 tháng 3, năm 1797), là Hoàng hậu thứ nhất của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế, mẹ đẻ của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoà Dụ Hoàng quý phi

Hòa Dụ Hoàng quý phi (chữ Hán: 和裕皇贵妃; 9 tháng 1, năm 1761 - 27 tháng 4, năm 1834), Lưu Giai thị (刘佳氏), Mãn châu Thượng tam kỳ Bao y, là 1 phi tần của Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hoà Dụ Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Gia Khánh và Hoàng hậu · Xem thêm »

Horqin

Horqin (âm Hán Việt: Khoa Nhĩ Thấm) có thể là.

Mới!!: Gia Khánh và Horqin · Xem thêm »

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Kế Hoàng hậu · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Gia Khánh và Khang Hi · Xem thêm »

Khánh Cung Hoàng quý phi

Khánh Cung Hoàng quý phi (chữ Hán: 庆恭皇贵妃; 24 tháng 6 năm 1724 - 15 tháng 7 năm 1774) là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Khánh Cung Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Lệnh Ý Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Gia Khánh và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Gia Khánh và Mãn Châu · Xem thêm »

Miên Du

Miên Du (绵愉; 8 tháng 3 năm 1814 - 9 tháng 1 năm 1865) là vị hoàng tử thứ 5, cũng là con trai út của Gia Khánh, mẹ là Cung Thuận Hoàng quý phi Nữu Hỗ Lộc thị (恭顺皇贵妃钮祜禄氏).

Mới!!: Gia Khánh và Miên Du · Xem thêm »

Miên Hân

Miên Hân (綿忻; 9 tháng 2 năm 1805 - 19 tháng 8 năm 1820) là vị hoàng tử thứ tư của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).

Mới!!: Gia Khánh và Miên Hân · Xem thêm »

Miên Khải

Miên Khải (绵恺: 6 tháng 8, 1795 - 18 tháng 1, 1838) là vị hoàng tử thứ ba của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).

Mới!!: Gia Khánh và Miên Khải · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Miếu hiệu · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Gia Khánh và Ngũ kinh · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Gia Khánh và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Gia Khánh và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân Tông

Nhân Tông (chữ Hán: 仁宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Gia Khánh và Nhân Tông · Xem thêm »

Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭仁皇后; a; 28 tháng 4, 1660 - 25 tháng 6 năm 1723) hay còn gọi là Nhân Thọ Hoàng thái hậu (仁壽皇太后), là phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hy hoàng đế, thân mẫu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Nhân Thọ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Gia Khánh và Niên hiệu · Xem thêm »

Phúc Lâm

Phúc Lâm có thể là tên gọi của.

Mới!!: Gia Khánh và Phúc Lâm · Xem thêm »

Phúc tấn

Phúc tấn (chữ Hán: 福晋; z), là danh hiệu dành cho các thê thiếp của những Bối lặc, Quận vương, Thân vương, và cả những Quý tộc trong Bát Kỳ Mãn Châu thuộc thời kì nhà Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Phúc tấn · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Quý phi · Xem thêm »

Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝聖憲皇后, ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠᡝᠨᡩᡠᡵᡳᠩᡤᡝᡨᡝᠮᡤᡝᡨᡠᠯᡝᡥᡝᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v.

Mới!!: Gia Khánh và Sùng Khánh Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Gia Khánh và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Thanh Mộ

Thanh Tây Lăng (chữ Hán: 清西陵), là một khu mộ của triều đại nhà Thanh, được đặt một số về phía tây nam 140 km (87 dặm) của Bắc Kinh ở tỉnh Hà Bắc, gần thị trấn Tây Lăng.

Mới!!: Gia Khánh và Tây Thanh Mộ · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Gia Khánh và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tị Thử Sơn Trang

Tị Thử Sơn Trang (避暑山庄 nghĩa đen là "trang trại trên núi để tránh nóng") là một lâm viên danh tiếng của đế vương còn lại đến nay, toạ lạc ở huyện Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Tị Thử Sơn Trang · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Thái tử · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Mới!!: Gia Khánh và Tháng giêng · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Gia Khánh và Thuốc phiện · Xem thêm »

Trần Đức

Trần Đức (chữ Hán: 陈德, ? – 1378), tự Chí Thiện, người phủ Hào Châu, hành tỉnh Giang Chiết, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Gia Khánh và Trần Đức · Xem thêm »

Trữ quân

Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.

Mới!!: Gia Khánh và Trữ quân · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Gia Khánh và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Gia Khánh và Ung Chính · Xem thêm »

Vĩnh Chương

Ái Tân Giác La·Vĩnh Chương (chữ Hán: 愛新覺羅·永璋; 15 tháng 7, năm 1735 - 26 tháng 8, năm 1760) là hoàng tử thứ 3 Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Chương · Xem thêm »

Vĩnh Cơ

Ái Tân Giác La·Vĩnh Cơ (chữ Hán: 愛新覺羅·永璂; 7 tháng 6, 1752 - 17 tháng 3, 1776) là hoàng tử thứ 12 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Cơ · Xem thêm »

Vĩnh Dung

Vĩnh Dung (chữ Hán: 永瑢; 28 tháng 1, 1744 - 13 tháng 6, 1790) là hoàng tử thứ sáu của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Dung · Xem thêm »

Vĩnh Hòa (định hướng)

Vĩnh Hòa có thể là.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Hòa (định hướng) · Xem thêm »

Vĩnh Hoàng

Ái Tân Giác La·Vĩnh Hoàng (chữ Hán: 爱新觉罗·永璜; z; 5 tháng 7, 1728 - 21 tháng 4, 1750) là hoàng trưởng tử của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Hoàng · Xem thêm »

Vĩnh Kỳ

Vĩnh Kỳ (chữ Hán: 永琪; 23 tháng 3, 1741 – 16 tháng 4, 1766), biểu tự Quân Đình (筠亭), hiệu Đằng Cầm Cư Sĩ (藤琴居士), là vị Hoàng tử thứ năm của Thanh Cao Tông Càn Long Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Kỳ · Xem thêm »

Vĩnh Thành (định hướng)

Vĩnh Thành có thể là.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Thành (định hướng) · Xem thêm »

Vĩnh Tinh

Vĩnh Tinh (chữ Hán: 永瑆; 22 tháng 3, 1752 - 10 tháng 5 năm 1823), biểu tự Thiếu Xưởng (少廠), hiệu Di Tấn trai chủ nhân (詒晉齋主人), là vị hoàng tử thứ 11 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Tinh · Xem thêm »

Vĩnh Tuyền

Vĩnh Tuyền (chữ Hán: 永璇; 31 tháng 8, 1746 – 1 tháng 9, 1832) là vị hoàng tử thứ 8 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Tuyền · Xem thêm »

Vinh tần

Vinh tần Lương thị (荣嫔 梁氏, ? - ?) là một phi tử của Thanh Nhân Tông Gia Khánh.

Mới!!: Gia Khánh và Vinh tần · Xem thêm »

Vườn Viên Minh

Các khu Ngự Viên xưa kia Vườn Viên Minh, ban đầu được gọi là Ngự Viên, là một tổ hợp các cung điện và vườn nằm cách thành Bắc Kinh 8 km về phía tây bắc, được xây vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, là nơi các hoàng đế của nhà Thanh ở và cai quản triều chính (Tử Cấm Thành bên trong thành Bắc Kinh chỉ được sử dụng trong các cuộc lễ chính thức).

Mới!!: Gia Khánh và Vườn Viên Minh · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Gia Khánh và 13 tháng 11 · Xem thêm »

1760

Năm 1760 (số La Mã: MDCCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Khánh và 1760 · Xem thêm »

1773

1773 (MDCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Gia Khánh và 1773 · Xem thêm »

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Mới!!: Gia Khánh và 1789 · Xem thêm »

1795

1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Khánh và 1795 · Xem thêm »

1796

Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Khánh và 1796 · Xem thêm »

1799

Năm 1799 (MDCCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Khánh và 1799 · Xem thêm »

1803

Dân số thế giới: hơn 1 tỷ người Năm 1803 (MDCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Gia Khánh và 1803 · Xem thêm »

1813

1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Khánh và 1813 · Xem thêm »

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Khánh và 1820 · Xem thêm »

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Gia Khánh và 2 tháng 9 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Khánh và 6 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Khánh và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Gia Khánh hoàng đế, Gia Khánh Đế, Hoàng đế Gia Khánh, Ngung Diễm, Thanh Nhân Tông, Vĩnh Diễm, Ái Thân Giác La Vĩnh Diễm, Ái Tân Giác La Vĩnh Diễm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »