Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Mục lục Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

70 quan hệ: Bính âm Hán ngữ, Bắc Kinh, Cam Túc, Cẩu An, Chữ Hán, Chỉ huy quân sự, Chiến dịch Nam Trung, Dương Hồng, Gia Cát Lượng, Hà Nội, Hác Chiêu, Hổ, Hoạn quan, Khương Duy, Kiếm Các, La Quán Trung, Lạc Dương, Lục Tốn, Lịch sử Trung Quốc, Long Trung đối sách, Lưu Bị, Lưu Thiện, Mã Tắc, Mạnh Đạt, Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa), Ngô Ban, Ngụy Diên, Người Khương, Người lính, Nhà Hán, Phòng Huyền Linh, Quan Vũ, Quách Hoài, Quân sự, Sa bàn, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Chân, Tào Duệ, Tào Hưu, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Thuần, Tôn Quyền, Tấn thư, Thế giới, Thục Hán, Thực phẩm, Thiểm Tây, Thư, ..., Triệu Vân, Trung Quốc, Trường An, Trương Cáp, Trương Duệ, Tư Mã Ý, Tưởng Uyển, Vương Bình, Vương Song, Xuất sư biểu, 2000, 2003, 2006, 2010, 2011, 220, 227, 228, 231, 234. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Bắc Kinh · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Cam Túc · Xem thêm »

Cẩu An

Cẩu An (chữ Hán:苟安; bính âm: Gou An) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, Cẩu An là thân tín của Lý Nghiêm, giữ chức Đô Úy đây là một nhân vật đóng vai trò quan trọng trong việc làm thất bại cuộc Bắc phạt lần thứ ba của Gia Cát Lượng.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Cẩu An · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chỉ huy quân sự

Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Chỉ huy quân sự · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Trung

Chiến dịch Nam Trung hay còn gọi là Gia Cát Nam chinh hay Thất cầm Mạnh Hoạch (chữ Hán:諸葛亮南征) là tên gọi của chiến dịch tấn công vào vùng Nam Trung do Gia Cát Lượng chỉ huy vào năm 225 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Chiến dịch Nam Trung · Xem thêm »

Dương Hồng

Dương Hồng (chữ Hán: 杨洪, ? – 228), tự Quý Hưu, người Vũ Dương, Kiền Vi, Ích Châu, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Dương Hồng · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Hà Nội · Xem thêm »

Hác Chiêu

Hác Chiêu (chữ Hán: 郝昭, Bính âm: Hao Zhao) tự Bá Đạo (伯道) là một tướng lĩnh nhà Tào Ngụy trong thời đại Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Hác Chiêu · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Hổ · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Hoạn quan · Xem thêm »

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Khương Duy · Xem thêm »

Kiếm Các

Kiếm Các (chữ Hán giản thể: 剑阁县, Hán Việt: Kiếm Các huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Kiếm Các · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và La Quán Trung · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Lục Tốn · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Long Trung đối sách

Long Trung đối sách (隆中對, Long Trung đối) là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra thời Tam Quốc, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Long Trung đối sách · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Lưu Thiện · Xem thêm »

Mã Tắc

Mã Tắc (chữ Hán: 馬謖; Phiên âm: Ma Su; 190-228) hay còn gọi là Mã Tốc là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Mã Tắc · Xem thêm »

Mạnh Đạt

Mạnh Đạt (tiếng Hán: 孟達; Phiên âm: Mêng Ta) (??? - 228) là một tướng phục vụ dưới trướng Lưu Chương, Lưu Bị, Tào Phi và Tào Duệ cuối thời kỳ nhà Hán và trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Mạnh Đạt · Xem thêm »

Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa)

Ngũ hổ tướng (五虎將) là tên gọi của 5 vị tướng của Thục Hán là Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa) · Xem thêm »

Ngô Ban

Ngô Ban (chữ Hán: 吴班, ? - ?), tên tự là Nguyên Hùng, người quận Trần Lưu, Duyện Châu, là tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Ngô Ban · Xem thêm »

Ngụy Diên

Ngụy Diên (chữ Hán: 魏延; 177-234), tên tự là Văn Trường / Văn Tràng (文長), là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Ngụy Diên · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Người Khương · Xem thêm »

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Người lính · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Nhà Hán · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Quan Vũ · Xem thêm »

Quách Hoài

Quách Hoài (chữ Hán: 郭淮, Bính âm: Guo Huai; 187–255) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Quách Hoài · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Quân sự · Xem thêm »

Sa bàn

Sa bàn ngôi nhà cháy tại Bekonscot, Beaconsfield, Anh. Sa bàn tỉ lệ trung tâm thành phố Singapore. Model of a war scene — Australian War Memorial, Canberra. Sa bàn (tiếng Anh: Model) là một thuật ngữ chuyên môn chỉ đến một vị trí, một mô hình thu nhỏ về một đối tượng chủ thể nào đó nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu...

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Sa bàn · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tào Chân

Tào Chân (chữ Hán:曹真; ? -231), biểu tự Tử Đan (子丹), là một vị tướng của triều đình Tào Ngụy trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tào Chân · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Hưu

Tào Hưu (chữ Hán: 曹休; bính âm: Cao Xiu; ???- mất năm 228) tự Văn Liệt là một tướng lĩnh nhà Ngụy phục vụ cho Thừa tướng Tào Tháo trong thời nhà Hán của lịch sử Trung Quốc, con nuôi Tào Tháo và là một trong những võ tướng nổi danh thời Tam Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tào Hưu · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Thuần

Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tào Thuần · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tấn thư · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Thế giới · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Thục Hán · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Thực phẩm · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thư

Một bức thư thời cổ Thiếu nữ đang đọc thư tình Thư hay là bức thư hoặc lá thư hay thư từ, cánh thư, thơ...là một hình thức trao đổi thông tin gián tiếp bằng chữ viết (có thể có thêm hình ảnh, ký tự hoặc vật dụng đính kèm) giữa người viết thư và người nhận thư (đọc, xem thư) thông qua trung gian là người đưa thư (người đưa thư có thể là người làm dịch vụ vận chuyển, bưu điện, thông qua các hình thức như chim bồ câu, chim ưng... hoặc nhờ người khác).

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Thư · Xem thêm »

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Triệu Vân · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Trường An · Xem thêm »

Trương Cáp

Trương Cáp (chữ Hán: 张郃; 167-231), thường bị viết sai thành Trương Hợp (张合), tự là Tuấn Nghệ (儁乂), là tướng lĩnh nhà Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Trương Cáp · Xem thêm »

Trương Duệ

Trương Duệ (chữ Hán: 張裔, 166 – 230), tên tự là Quân Tự, người Thành Đô, Thục Quận, là quan viên nhà Thục Hán đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Trương Duệ · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tưởng Uyển

Tưởng Uyển (tiếng Hán: 蔣琬; Phiên âm: Jiang Wan) (???-246) là đại thần nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Tưởng Uyển · Xem thêm »

Vương Bình

Vương Bình (chữ Hán:王平; bính âm: Wang Ping; 183-248) là tướng lĩnh thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lần lượt phục vụ 2 phe Tào Ngụy và Thục Hán.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Vương Bình · Xem thêm »

Vương Song

Vương Song (chữ Hán: 王雙, bính âm: Wang Shuang; ???-mất năm 228) tự là Tử Toàn (子全), là một vị tướng lĩnh của nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Vương Song · Xem thêm »

Xuất sư biểu

Xuất sư biểu là tên gọi hai bài biểu, Tiền xuất sư biểu (前出師表) và Hậu xuất sư biểu (後出師表) do Gia Cát Lượng viết ra để dâng lên Thục Hán Hậu chủ Lưu Thiện trước khi ông thân chinh dẫn quân đi Bắc phạt lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 225 và 226 thời Tam Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và Xuất sư biểu · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 2000 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 2003 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 2006 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 2011 · Xem thêm »

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 220 · Xem thêm »

227

Năm 227 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 227 · Xem thêm »

228

Năm 228 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 228 · Xem thêm »

231

Năm 231 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 231 · Xem thêm »

234

Năm 234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) và 234 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc phạt (Tam Quốc), Gia Cát Bắc phạt, Gia Cát Lượng Bắc Phạt, Gia Cát Lượng Bắc phạt, Lục xuất Kỳ Sơn, Những cuộc Bắc phạt của Gia Cát Lượng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »