Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Frank Macfarlane Burnet

Mục lục Frank Macfarlane Burnet

Sir Frank Macfarlane Burnet (3 tháng 9 năm 1899 - 31 tháng 8 năm 1985), thường được biết đến với cái tên Macfarlane hoặc Mac Burnet, là một nhà virus học người Úc nổi tiếng với những đóng góp về miễn dịch học.

22 quan hệ: Úc, Đại học Luân Đôn, Đại học Melbourne, Bọ cánh cứng, Charles Darwin, Di dân, Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản, Giải Nobel, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Huy chương Copley, Hướng đạo, Khối Thịnh vượng chung Anh, Melbourne, Miễn dịch, Miễn dịch học, Nhật Bản, Scotland, Traralgon, Victoria, Trứng (thực phẩm), Ung thư, Viện hàn lâm Khoa học Úc, Virus học.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Úc · Xem thêm »

Đại học Luân Đôn

Viện Đại học Luân Đôn (tiếng Anh: University of London, thường gọi là London University), còn gọi là Đại học Luân Đôn, là một viện đại học công lập liên hợp ở Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Đại học Luân Đôn · Xem thêm »

Đại học Melbourne

Viện Đại học Melbourne hay Đại học Melbourne (tiếng Anh: The University of Melbourne, hay còn gọi là Melbourne University, Melbourne Uni, Melbourne, hay UniMelb) là một viện đại học công lập ở Melbourne, Victoria, Úc.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Đại học Melbourne · Xem thêm »

Bọ cánh cứng

Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Bọ cánh cứng · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Charles Darwin · Xem thêm »

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Di dân · Xem thêm »

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản (tiếng Anh: Albert Lasker Award for Basic Medical Research) là một trong 4 giải thưởng do Quỹ Lasker trao hàng năm cho việc nghiên cứu Y học cơ bản gồm sự hiểu thấu đáo, sự chẩn đoán, sự phòng ngừa và việc chữa lành bệnh.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Huy chương Copley

Mendeleev năm 1905. John Theophilus Desaguliers, người duy nhất giành huân chương này 3 lần, nhiều hơn bất kỳ ai khác. Huy chương Copley là một giải thưởng khoa học do Hội Hoàng gia Luân Đôn trao tặng cho "thành tích xuất sắc trong bất kỳ lĩnh vực nào của khoa học".

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Huy chương Copley · Xem thêm »

Hướng đạo

Hướng đạo (Scouting), hay còn được biết với tên là Phong trào Hướng đạo (Scout Movement), là một phong trào thanh thiếu niên có phạm vi toàn cầu với mục đích được nêu rõ là trợ giúp giới trẻ trong việc phát triển tâm linh, tâm trí và sức khỏe để đóng những vai trò xây dựng trong xã hội.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Hướng đạo · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Melbourne · Xem thêm »

Miễn dịch

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Miễn dịch · Xem thêm »

Miễn dịch học

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Miễn dịch học · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Nhật Bản · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Scotland · Xem thêm »

Traralgon, Victoria

Traralgon, Victoria là một thành phố trong bang Victoria, Úc.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Traralgon, Victoria · Xem thêm »

Trứng (thực phẩm)

Ổ trứng gà. Trứng thường được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp protein cho người.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Trứng (thực phẩm) · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Ung thư · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Úc

Nhà Ian Potter Viện hàn lâm Khoa học Úc (tiếng Anh: Australian Academy of Science, viết tắt là AAS) được thành lập năm 1954 bởi một nhóm người Úc lỗi lạc, trong đó có Hội viên người Úc của Hội Hoàng gia Luân Đôn.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Viện hàn lâm Khoa học Úc · Xem thêm »

Virus học

Virus học là một ngành khoa học nghiên cứu virus - thực thể kí sinh kích cỡ hạ hiển vi với vật chất di truyền được bọc trong một vỏ protein và các tác nhân giống như virus.

Mới!!: Frank Macfarlane Burnet và Virus học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sir Frank Macfarlane Burnet.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »