Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dòng điện

Mục lục Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

58 quan hệ: Ampe, Ampe kế, Định luật Ohm, Điện một chiều, Điện xoay chiều, Băng, Cầu chì, Cực quang, Châm cứu, Chất điện li, Chất bán dẫn, Chất rắn, Co cơ, Coulomb (đơn vị), Cơ thể người, Dẫn điện, Diện tích, Dung dịch, Electron, Gavanô kế, Giây, Gió Mặt Trời, Hiệu ứng Hall, Ion, Khí quyển Trái Đất, Kim loại, Lực tĩnh điện, Lỗ trống điện tử, Máu, Mạch điện, Mặt Trời, Milimét, Não, Ngừng tim, Nguyên tử, Nhiệt năng, Ohm, Photon, Pin (định hướng), Plasma, Proton, Quy tắc bàn tay phải, SI, Siêu dẫn, Tàu hỏa, Từ trường, Tốc độ, Tốc độ ánh sáng, Thông tin, Thể tích, ..., Tia sét, Tiếng Pháp, Tim, Truyền hình, Tương tác điện từ, Vôn, Vận tốc âm thanh, Xentimét. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Ampe

culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dòng điện và Ampe · Xem thêm »

Ampe kế

Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.

Mới!!: Dòng điện và Ampe kế · Xem thêm »

Định luật Ohm

V, I và R là các đại lượng đặc trưng của định luật Ohm Định luật Ohm nói rằng: cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối quan hệ như sau: Với I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị: amperes).

Mới!!: Dòng điện và Định luật Ohm · Xem thêm »

Điện một chiều

Khái niệm Một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn.

Mới!!: Dòng điện và Điện một chiều · Xem thêm »

Điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo thời gian.

Mới!!: Dòng điện và Điện xoay chiều · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Dòng điện và Băng · Xem thêm »

Cầu chì

Cầu chì là một phần tử hay thiết bị bảo vệ mạch điện bằng cách làm đứt mạch điện.

Mới!!: Dòng điện và Cầu chì · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Dòng điện và Cực quang · Xem thêm »

Châm cứu

Châm cứu là thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau hoặc cho các mục đích điều trị.

Mới!!: Dòng điện và Châm cứu · Xem thêm »

Chất điện li

Một chất điện li hay chất điện giải là một chất được điện li khi hòa tan trong các dung môi điện li thích hợp như nước.

Mới!!: Dòng điện và Chất điện li · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Dòng điện và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Dòng điện và Chất rắn · Xem thêm »

Co cơ

Co cơ là hiện tượng các cơ trong cơ thể co hoặc giãn dưới các tác động khác nhau của các dạng năng lượng sinh hóa, cơ học,...

Mới!!: Dòng điện và Co cơ · Xem thêm »

Coulomb (đơn vị)

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Mới!!: Dòng điện và Coulomb (đơn vị) · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Dòng điện và Cơ thể người · Xem thêm »

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Mới!!: Dòng điện và Dẫn điện · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Dòng điện và Diện tích · Xem thêm »

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Mới!!: Dòng điện và Dung dịch · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Dòng điện và Electron · Xem thêm »

Gavanô kế

Các bộ phận của ampe kế. 1: nam châm. 2: lò xo xoắn. 3: chốt giữ lò xo. 4: thước hình cung. 5: cuộn dây dẫn điện. 6: kim. Gavanô kế (tiếng Anh: Galvanometer) là một bộ chuyển đổi từ cường độ dòng điện sang chuyển động quay, trong một cung, của một cuộn dây nằm trong từ trường.

Mới!!: Dòng điện và Gavanô kế · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: Dòng điện và Giây · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Dòng điện và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Dòng điện và Hiệu ứng Hall · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Dòng điện và Ion · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Dòng điện và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Dòng điện và Kim loại · Xem thêm »

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Mới!!: Dòng điện và Lực tĩnh điện · Xem thêm »

Lỗ trống điện tử

Khi một electron rời khỏi nguyên tử heli, nó sẽ để lại một ''lỗ trống điện tử'' ở vị trí đó, dẫn đến nguyên tử heli trở nên tích điện dương. Lỗ trống điện tử (tiếng Anh: electron hole) thường nói rút gọn là lỗ trống, là khái niệm về sự thiếu hụt điện tử ở vị trí lẽ ra có thể tồn tại điện tử ở đó, trong một nguyên tử hay mạng nguyên t. Vì trong một nguyên tử bình thường hoặc mạng tinh thể, điện tích âm của các electron được cân bằng bởi điện tích dương của hạt nhân nguyên tử, sự vắng mặt của một electron sẽ để lại một điện tích dương tại vị trí của lỗ trống.

Mới!!: Dòng điện và Lỗ trống điện tử · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Dòng điện và Máu · Xem thêm »

Mạch điện

Mạch điện là một tập hợp các phần tử hay linh kiện điện được kết nối với nhau bởi dây dẫn, tạo thành một thiết bị hay mạng điện, thực hiện những chức năng công tác xác định nào đó.

Mới!!: Dòng điện và Mạch điện · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Dòng điện và Mặt Trời · Xem thêm »

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Mới!!: Dòng điện và Milimét · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Dòng điện và Não · Xem thêm »

Ngừng tim

Ngừng tim còn gọi là ngừng tim phổi hoặc ngừng tuần hoàn là chấm dứt sự lưu thông bình thường của máu do tim ngừng đập.

Mới!!: Dòng điện và Ngừng tim · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Dòng điện và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Dòng điện và Nhiệt năng · Xem thêm »

Ohm

Ohm, Ôm, ký hiệu Ω, đơn vị đo điện trở R (X, Z) trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Georg Simon Ohm, ngoài đơn vị này ra còn có Định luật Ohm.

Mới!!: Dòng điện và Ohm · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Dòng điện và Photon · Xem thêm »

Pin (định hướng)

Pin có thể nghĩa là.

Mới!!: Dòng điện và Pin (định hướng) · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Dòng điện và Plasma · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Dòng điện và Proton · Xem thêm »

Quy tắc bàn tay phải

alt.

Mới!!: Dòng điện và Quy tắc bàn tay phải · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Dòng điện và SI · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Dòng điện và Siêu dẫn · Xem thêm »

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Mới!!: Dòng điện và Tàu hỏa · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Dòng điện và Từ trường · Xem thêm »

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Mới!!: Dòng điện và Tốc độ · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Dòng điện và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thông tin

Thông tin (inform) có nghĩa là thông báo tin tức.

Mới!!: Dòng điện và Thông tin · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Dòng điện và Thể tích · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Dòng điện và Tia sét · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Dòng điện và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Dòng điện và Tim · Xem thêm »

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Mới!!: Dòng điện và Truyền hình · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Dòng điện và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Vôn

Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.

Mới!!: Dòng điện và Vôn · Xem thêm »

Vận tốc âm thanh

Vận tốc âm thanh là vận tốc lan truyền sóng âm thanh trong một môi trường truyền âm (xét trong hệ quy chiếu mà môi trường truyền âm đứng yên).

Mới!!: Dòng điện và Vận tốc âm thanh · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Dòng điện và Xentimét · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cường độ dòng điện, Dòng điện quy ước, Mật độ dòng điện.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »