Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Mục lục Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

64 quan hệ: Amoniac, Axit, Axit clohydric, Axit sulfuric, Đỏ, Đồng, Đồng(I) ôxít, Đồng(II) ôxít, Đồng(II) hiđroxit, Đen, Ăn mòn, Ôxy, Bari, Bazơ, Bạc, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Chì, Chì(II) ôxít, Clo, Crom, Dinitơ monoxit, Hợp chất, Hiđro, Hiđroxit, Hydro sulfua, Kali, Kẽm, Kẽm ôxít, Không khí, Kim loại, Lửa, Liti, Lưu huỳnh, Lưu huỳnh điôxit, Magie, Mangan, Màu sắc, Muối (hóa học), Nguyên tố hóa học, Nhôm, Nhôm ôxít, Nhiệt độ, Niken, Nitrat amoni, Nitơ, Nitơ điôxít, Nitơ oxit, Nước, ..., Oxit, Phòng thí nghiệm, Phản ứng hóa học, Phản ứng thế, Phi kim, Platin, Sắt, Sắt(II) oxit, Sắt(II,III) oxit, Sắt(III) oxit, Thí nghiệm, Thủy ngân, Thiếc, Vàng. Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Amoniac · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Axit · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Axit sulfuric · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Đỏ · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Đồng · Xem thêm »

Đồng(I) ôxít

Đồng(I) ôxít (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Đồng(I) ôxít · Xem thêm »

Đồng(II) ôxít

Đồng(II) Ôxít (công thức CuO) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Đồng(II) ôxít · Xem thêm »

Đồng(II) hiđroxit

Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất có công thức hóa học là Cu(OH)2.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Đồng(II) hiđroxit · Xem thêm »

Đen

Màu đen là một màu với những sự sai khác tinh tế trong ý nghĩa.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Đen · Xem thêm »

Ăn mòn

Gỉ sắt - ví dụ quen thuộc nhất của sự ăn mòn. Ăn mòn kim loại. Ăn mòn là sự phá hủy dần dần các vật liệu (thường là kim loại) thông qua phản ứng hóa học với môi trường.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Ăn mòn · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Ôxy · Xem thêm »

Bari

Bari (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baryum /baʁjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Bari · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Bazơ · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Bạc · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Chì · Xem thêm »

Chì(II) ôxít

Chì (II) ôxít, còn gọi là ôxít chì (II) là hợp chất hóa học có công thức hóa học PbO.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Chì(II) ôxít · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Clo · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Crom · Xem thêm »

Dinitơ monoxit

Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, còn gọi là khí gây cười, là hợp chất hóa học ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm 2 nguyên tử Nitơ kết hợp với 1 nguyên tử oxi, công thức là N2O.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Dinitơ monoxit · Xem thêm »

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Hợp chất · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Hiđro · Xem thêm »

Hiđroxit

Trong hóa học, hiđrôxít là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử ôxy kết hợp với một nguyên tử hiđrô, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một bazơ.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Hiđroxit · Xem thêm »

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Hydro sulfua · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Kali · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Kẽm · Xem thêm »

Kẽm ôxít

Kẽm Oxit (công thức hóa học: ZnO, trước đây, do được dùng để làm chất màu trắng nên được gọi là kẽm trắng, hay kẽm hoa (là chất bột mịn sau khi ngưng tụ kẽm ở trang thái hơi). Hiện nay, kẽm trắng là thuật ngữ để chỉ ZnO điều chế bằng cách đốt cháy kẽm kim loại.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Kẽm ôxít · Xem thêm »

Không khí

*Khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Không khí · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Kim loại · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Lửa · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Liti · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Magie · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Mangan · Xem thêm »

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Màu sắc · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nhôm · Xem thêm »

Nhôm ôxít

Ôxít nhôm hay nhôm ôxít, còn gọi là a-lu-min (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp alumine /alymin/), là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nhôm ôxít · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nhiệt độ · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Niken · Xem thêm »

Nitrat amoni

Nitrat Amoni là một hợp chất hóa học, là nitrat của amôniăc với công thức hóa học NH4NO3, là một chất bột màu trắng tại nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nitrat amoni · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nitơ · Xem thêm »

Nitơ điôxít

Nitơ điôxít hay điôxít nitơ là một hợp chất hóa học có công thức NO2.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nitơ điôxít · Xem thêm »

Nitơ oxit

Nitơ oxit có thể là.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nitơ oxit · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Nước · Xem thêm »

Oxit

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Oxit · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm

Một phòng thí nghiệm ở Viên thế kỷ 18 Phòng thí nghiệm hay phòng thực nghiệm là một cơ sở được thiết kế, xây dựng nhằm cung cấp các điều kiện, có đảm bảo an toàn cho việc triển khai các thí nghiệm, thực nghiệm trên các lĩnh vực đặc biệt là các lĩnh vực tự nhiên (sinh - lý - hóa....) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Phòng thí nghiệm · Xem thêm »

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Phản ứng hóa học · Xem thêm »

Phản ứng thế

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Phản ứng thế · Xem thêm »

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Phi kim · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Platin · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Sắt · Xem thêm »

Sắt(II) oxit

Sắt(II) oxit (công thức FeO) là một oxit của sắt.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Sắt(II) oxit · Xem thêm »

Sắt(II,III) oxit

Sắt(II,III) oxit hay oxit sắt từ là một oxit của sắt, trong đó sắt thể hiện hóa trị (II,III) với công thức Fe3O4 hay có thể viết thành.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Sắt(II,III) oxit · Xem thêm »

Sắt(III) oxit

Sắt(III) oxit (công thức Fe2O3) là một oxit của sắt.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Sắt(III) oxit · Xem thêm »

Thí nghiệm

Thí nghiệm, hay thực nghiệm, là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Thí nghiệm · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Thủy ngân · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Thiếc · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Dãy hoạt động hóa học của kim loại và Vàng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »