Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Du hành không gian dưới quỹ đạo

Mục lục Du hành không gian dưới quỹ đạo

Một chuyến du hành không gian dưới quỹ đạo hay du hành không gian tiểu quỹ đạo là một chuyến bay vũ trụ trong đó tàu vũ trụ đến không gian, nhưng đường bay của nó giao với khí quyển hay bất kì bề mặt của một vật thể trọng trường nào mà nó được phóng để khiến nó không thể hoàn thành một chu kì quỹ đạo.

20 quan hệ: Bán trục lớn, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Cao độ, Củng điểm quỹ đạo, Chương trình Mercury, Du hành không gian, Khí động lực học, Khí quyển, Khí quyển Trái Đất, Không gian ngoài thiên thể, Mực nước biển, North American X-15, Phương trình quỹ đạo, Quỹ đạo (thiên thể), Rơi tự do, Tên lửa đẩy, Tên lửa liên lục địa, Tốc độ vũ trụ cấp 1, Thiết bị vũ trụ, Trái Đất.

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Bán trục lớn · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Cao độ

mực này Cao độ, độ cao của một điểm trong không gian là khoảng cách thẳng đứng (theo chiều lực hút hấp dẫn) từ điểm đó đến một mặt đẳng thế chuẩn.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Cao độ · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Chương trình Mercury

Chương trình Mercury là chương trình đưa người vào vũ trụ đầu tiên của Hoa Kỳ.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Chương trình Mercury · Xem thêm »

Du hành không gian

Tàu con thoi Columbia đang được phóng lên. Du hành không gian là chuyến bay bằng cách phóng tên lửa đi vào không gian vũ trụ.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Du hành không gian · Xem thêm »

Khí động lực học

Khí động lực học là môn học nghiên cứu về dòng chảy của chất khí, được nghiên cứu đầu tiên bởi George Cayley vào thập niên 1800.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Khí động lực học · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Khí quyển · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Không gian ngoài thiên thể · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Mực nước biển · Xem thêm »

North American X-15

North American X-15 là một loại máy bay động cơ rocket của Không quân Hoa Kỳ và NASA.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và North American X-15 · Xem thêm »

Phương trình quỹ đạo

Trong cơ học, phương trình quỹ đạo của một chất điểm chuyển động là phương trình mô tả những điểm mà chất điểm đi qua, còn gọi là quỹ đạo hay quỹ tích.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Phương trình quỹ đạo · Xem thêm »

Quỹ đạo (thiên thể)

Trạm vũ trụ Quốc tế quay quanh Trái Đất. Các quỹ đạo thiên thể Charon. Trong cơ học thiên thể, một quỹ đạo là đường cong hấp dẫn của một thiên thể xung quanh một điểm trong không gian, ví dụ như quỹ đạo của một hành tinh xung quanh trung tâm của một hệ thống sao, chẳng hạn như hệ Mặt Trời.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Quỹ đạo (thiên thể) · Xem thêm »

Rơi tự do

Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Rơi tự do · Xem thêm »

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Tên lửa đẩy · Xem thêm »

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Tên lửa liên lục địa · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ cấp 1

Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Tốc độ vũ trụ cấp 1 · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Du hành không gian dưới quỹ đạo và Trái Đất · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »