Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Djehuti

Mục lục Djehuti

Sekhemre Sementawy Djehuti (hay Djehuty) là pharaon thứ hai của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

18 quan hệ: Danh sách Vua Karnak, Danh sách Vua Turin, Hạ Ai Cập, Kim Ryholt, Kim tự tháp Nam Saqqara, Người Hyksos, Quyển sách của cái chết, Ra (định hướng), Sông Nin, Sobekhotep VIII, Thần Ra, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thoth, Thượng Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập, Wahibre Ibiau.

Danh sách Vua Karnak

Danh sách vua Karnak (Bản vẽ năm 1843) Danh sách vua Karnak là danh sách những pharaon cai trị trong thời kỳ đầu của lịch sử Ai Cập cổ đại, được khắc trên tường của Đại sảnh lễ hội của vua Thutmose III (nằm trong khu đền Amun-Re thuộc quần thể đền Karnak).

Mới!!: Djehuti và Danh sách Vua Karnak · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Djehuti và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Djehuti và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Mới!!: Djehuti và Kim Ryholt · Xem thêm »

Kim tự tháp Nam Saqqara

Không có mô tả.

Mới!!: Djehuti và Kim tự tháp Nam Saqqara · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Djehuti và Người Hyksos · Xem thêm »

Quyển sách của cái chết

Cuốn sách của cái chết (tiếng Anh: Book of the Dead) hay còn gọi là “Sách hướng tới ánh sáng” hoặc “Ai Cập sinh tử kỳ thư” là cuộn giấy cói được táng cùng với người chết, sử dụng trong các tang lễ Ai Cập cổ đại từ thời kỳ đầu của Vương quốc mới (khoảng 1550 TCN) đến khoảng 50 TCN.

Mới!!: Djehuti và Quyển sách của cái chết · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Djehuti và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Djehuti và Sông Nin · Xem thêm »

Sobekhotep VIII

Sekhemre Seusertawy Sobekhotep (gọi tắt là Sobekhotep VIII) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Djehuti và Sobekhotep VIII · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Djehuti và Thần Ra · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Djehuti và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Djehuti và Thoth · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Djehuti và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Djehuti và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.

Mới!!: Djehuti và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.

Mới!!: Djehuti và Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Wahibre Ibiau

Wahibre Ibiau (tên ngai: Wahibre, tên lúc sinh ra: Ibiau) là một vị vua của Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 13, ông trị vì vào khoảng năm 1670 TCN trong 10 năm 8 tháng và 29 ngày theo Danh sách vua Turin.

Mới!!: Djehuti và Wahibre Ibiau · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »