Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách núi cao nhất thế giới

Mục lục Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.

71 quan hệ: Afghanistan, Arsia Mons, Assam, Đại học Johns Hopkins, Ấn Độ, Bhutan, Biên giới, Broad Peak, Châu Á, Chimborazo, Cho Oyu, Denali, Dhaulagiri, Everest, Galen (khoáng vật), Gangkhar Puensum, Gasherbrum I, Gasherbrum II, Hệ Mặt Trời, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Himalaya, Hindu Kush, Iapetus (vệ tinh), IAU, Io (vệ tinh), K2, Kangchenjunga, Karakoram, Kashmir, Khối núi Annapurna, Kongur Tagh, Kyrgyzstan, Langtang, Lhotse, Makalu, Manaslu, Mauna Kea, Mauna Loa, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mực nước biển, Nagarzê, Namcha Barwa, Nanda Devi, Nanga Parbat, NASA, Núi, Nepal, Noshaq, Olympus Mons, ..., Pakistan, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Pluto, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Shishapangma, Sikkim, Tajikistan, Tân Cương, Tây Tạng, Tứ Xuyên, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Teide, Tenzing Norgay, Thế giới, Tirich Mir, Trung Á, Trung Quốc, Voyager 2, 4 Vesta. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Afghanistan · Xem thêm »

Arsia Mons

Arsia Mons là núi lửa thứ 3 tính từ Bắc xuống Nam trong 3 núi lửa thuộc dãy Tharsis Montes, gần xích đạo của sao Hỏa.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Arsia Mons · Xem thêm »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Assam · Xem thêm »

Đại học Johns Hopkins

Viện Đại học Johns Hopkins hay Đại học Johns Hopkins (tiếng Anh: Johns Hopkins University, thường được gọi là Johns Hopkins, JHU, hoặc chỉ đơn giản là Hopkins), là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Baltimore, bang Maryland, Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Đại học Johns Hopkins · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Ấn Độ · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Bhutan · Xem thêm »

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Biên giới · Xem thêm »

Broad Peak

Broad Peak (đỉnh rộng; بروڈ پیک) là ngọn núi cao thứ 12 trên thế giới ở độ cao 8.051 m (26.414 ft) trên mực nước biển.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Broad Peak · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Châu Á · Xem thêm »

Chimborazo

Chimborazo là một núi lửa dạng tầng hiện không còn hoạt động nằm trong dãy Cordillera Occidental của dãy núi Andes.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Chimborazo · Xem thêm »

Cho Oyu

Cho Oyu (tiếng Nepal: चोयु; Tây Tạng: ཇོ་ བོ་ དབུ་ ཡ) là ngọn núi cao thứ sáu trên thế giới với độ cao 8.188 m trên mực nước biển.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Cho Oyu · Xem thêm »

Denali

Denali (Deenaalee), từng có tên chính thức là núi McKinley (Mount McKinley) từ 1917 đến 2015, là đỉnh núi cao nhất ở Bắc Mỹ có độ cao trên mực nước biển.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Denali · Xem thêm »

Dhaulagiri

Khối núi Dhaulagiri ở Nepal kéo dài 120 km (70 dặm) từ sông Kaligandaki phía tây đến Bheri.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Dhaulagiri · Xem thêm »

Everest

Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Everest · Xem thêm »

Galen (khoáng vật)

Ô cơ sở của galen Galen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp galène /galɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Galen (khoáng vật) · Xem thêm »

Gangkhar Puensum

Gangkhar Puensum (གངས་དཀར་སྤུན་གསུམ་) còn gọi là Gangkar Punsum hay Gankar Punzum, là ngọn núi cao nhất ở Bhutan.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Gangkhar Puensum · Xem thêm »

Gasherbrum I

Gasherbrum I (còn được gọi đỉnh cao ẩn hoặc K5) là đỉnh cao thứ 11 trên trái đất, nằm trên biên giới Pakistan-Trung Quốc trong vùng Gilgit-Baltistan của Pakistan.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Gasherbrum I · Xem thêm »

Gasherbrum II

Gasherbrum II (گاشر برم -2); được khảo sát như K4, là ngọn núi cao thứ 13 trên thế giới ở độ cao trên mực nước biển 8.035 m (26.362 ft).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Gasherbrum II · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Himalaya · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Hindu Kush · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

IAU

IAU là một chữ viết tắt có thể cho.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và IAU · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

K2

K2 (còn được gọi là đỉnh Godwin-Austen, Lambha Pahar, Chogori, Kechu hay Dapsang), cao 8,611 m (28,251 ft) là đỉnh núi cao thứ nhì trên mặt đất, nằm tại giáp ranh biên giới giữa huyện Taxkorgan, địa khu Kashgar, Tân Cương, Trung Quốc và Pakistan, thuộc dãy núi Karakoram.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và K2 · Xem thêm »

Kangchenjunga

Kangchenjunga (tiếng Nepal: कञ्चनजङ्घा Kanchanjaŋghā), (tiếng Limbu: Sewalungma (सेवालुन्ग्मा)), là ngọn núi cao thứ ba trên thế giới (sau đỉnh Everest và K2), với độ cao 8.586 mét (28.169 foot).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Kangchenjunga · Xem thêm »

Karakoram

Karakoram (hoặc Karakorum) là một dãy núi lớn bao trùm biên giới giữa Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc, nằm ở khu vực Gilgit-Baltistan (Pakistan), Ladakh (Ấn Độ), và khu vực Tân Cương, (Trung Quốc).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Karakoram · Xem thêm »

Kashmir

Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dãy Himalaya lớn và dãy Pir Panjal.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Kashmir · Xem thêm »

Khối núi Annapurna

Khối núi Annapurna (tiếng Sanskrit, Nepal, Newar: अन्नपूर्णा) Annapurna (Phạn ngữ, Nepal, Newar: अन्नपूर्णा) là một khối núi ở dãy Himalaya ở miền trung bắc Nepal, bao gồm một đỉnh cao hơn 8.000 mét (26.000 ft), mười ba đỉnh trên 7.000 mét và hơn 16.000 mét (hơn 6.000 mét) 20.000 ft). Cụm núi này dài 55 km (34 dặm), và bị chặn bởi Hẻm Núi Gandaki Kali ở phía tây, sông Marshyangdi ở phía bắc và phía đông và Thung lũng Pokhara về phía nam. Ở cuối phía tây, khối núi chứa một lưu vực cao gọi là Khu bảo tồn Annapurna. Annapurna I Main là ngọn núi cao thứ mười trên thế giới ở độ cao trên mực nước biển 8.091 m (26.545 ft). Toàn bộ quần đảo và khu vực xung quanh được bảo vệ trong Khu Bảo tồn Annapurna 7.62 km2 (2.946 sq²), khu bảo tồn đầu tiên và lớn nhất ở Nepal. Khu Bảo tồn Annapurna là nơi có nhiều chuyến đi bộ tầm cỡ thế giới, bao gồm cả Đường vòng quanh Annapurna. Theo lịch sử, những đỉnh núi Annapurna nằm trong những ngọn núi nguy hiểm nhất trên thế giới để leo lên, mặc dù trong lịch sử gần đây nhất, chỉ sử dụng số liệu từ năm 1990 và sau đó, Kangchenjunga có tỷ lệ tử vong cao hơn. Vào tháng 3 năm 2012, đã có 191 cuộc đi lên đỉnh Annapurna I Main và 61 người thiệt mạng trên núi. website.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Khối núi Annapurna · Xem thêm »

Kongur Tagh

Kongur Tagh or Kongkoerh (Uyghur:, Коңур Тағ; Хонгор Таг, Hongor Tag) (còn gọi là Kongur) với độ cao 7.649 m là ngọn núi cao nhất Tân Cương ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Kongur Tagh · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Langtang

Làng Lantang Langtang là một khu vực và là Vườn quốc gia của Nepal, nằm ở phía bắc Kathmandu, giáp giới Tây Tạng ở khoảng 28o13'12" độ vĩ bắc, 85o34'48" độ kinh đông, có diện tích khoảng 1.710 km2.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Langtang · Xem thêm »

Lhotse

Lhotse (Nepal: ल्होत्से) là ngọn núi cao thứ tư thế giới (sau Everest, K2 và Kangchenjunga).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Lhotse · Xem thêm »

Makalu

Makalu (Chính thức trong tiếng Nepal: मकालु, ở Trung Quốc đã chính thức Makaru; tiếng Trung Quốc: 马卡鲁 山, bính âm: Mǎkǎlǔ Shan; Makalungma trong Limbu) là ngọn núi cao thứ năm trên thế giới ở độ cao 8.463 m (27.766 ft).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Makalu · Xem thêm »

Manaslu

Manaslu (tiếng Nepal: मनास्लु), còn được gọi là Kutang) là ngọn núi cao thứ tám trên thế giới với độ cao 8.163 m (26.781 ft) trên mực nước biển. Nó nằm trong Mansiri Himal, một phần của dãy Himalaya Nepal, ở phía tây-trung bộ của Nepal. Tên của nó, có nghĩa là "Núi của Trời", bắt nguồn từ tiếng Phạn Manasa, có nghĩa là "trí tuệ" hay "linh hồn". Manaslu lần đầu tiên có người leo lên vào ngày 9 tháng năm 1956 với người leo là Toshio Imanishi và Gyalzen Norbu, các thành viên của một đoàn thám hiểm của Nhật Bản. Người ta nói rằng "chỉ người Anh xem Everest là núi của họ, Manaslu luôn luôn là một ngọn núi của Nhật Bản"Mayhew, p. 326Reynolds, pp. 11–15.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Manaslu · Xem thêm »

Mauna Kea

Mauna Kea (hoặc) là một ngọn núi lửa trên đảo Hawaii.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Mauna Kea · Xem thêm »

Mauna Loa

Mauna Loa (hay trong tiếng Anh, phát âm Hawai) là ngọn núi lửa lớn nhất Trái Đất tính theo số lần phun và diện tích, là một trong năm núi lửa hình thành nên đảo Hawaii thuộc tiểu bang Hawai'i của Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Mauna Loa · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Mực nước biển · Xem thêm »

Nagarzê

Nagarzê (Hán Việt: Lãng Tạp Tử) là một huyện của địa khu Sơn Nam (Lhoka), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Nagarzê · Xem thêm »

Namcha Barwa

Namcha Barwa or Namchabarwa (Chinese: 南迦巴瓦峰, Pinyin: Nánjiābāwǎ Fēng) là một ngọn núi ở phần Tây Tạng của dãy Himalaya.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Namcha Barwa · Xem thêm »

Nanda Devi

Nanda Devi (नन्दा देवी पर्वत) là ngọn núi cao thứ hai tại Ấn Độ (sau núi Pakistan-Kashmir).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Nanda Devi · Xem thêm »

Nanga Parbat

Nanga Parbat (Ngọn núi trần trụi), Urdu) với chiều cao, đây là ngọn núi cao thứ 9 thế giới. Ngọn núi nằm ở sườn tây của dãy núi Hi Mã Lạp Sơn thuộc khu vực Gilgit-Baltistan của Pakistan. Ngọn núi này còn có tên gọi khác là "Kẻ ăn thịt người" hay "Núi quỷ". Núi này là nơi chứng kiến nhiều tai nạn chôn vùi trong tuyết của người leo núi. Ở đây có nhiều vách đá dựng cao nhất thế giới, đặc biệt ở phía nam mọc lên bức tường cao 4.600 m. Các cố gắng vượt qua một đỉnh núi cao trên 8000 mét đầu tiên được ghi nhận là trong chuyến thám hiểm của Albert F. Mummery và J. Norman Collie, họ đã cố đến núi Nanga Parbat tại Kashmir (nay là Gilgit-Baltistan, Pakistan) vào năm 1895; song nỗ lực này đã thất bại khi Mummery và hai Gurkha khác là Ragobir và Goman Singh thiệt mạng vì gặp phải một trận lở tuyết.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Nanga Parbat · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và NASA · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Núi · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Nepal · Xem thêm »

Noshaq

Đỉnh Noshaq, còn gọi là Nowshak hay Nōshākh, (نوشاخ) là đỉnh núi cao nhất ở Afghanistan.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Noshaq · Xem thêm »

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Olympus Mons · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Pakistan · Xem thêm »

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực · Xem thêm »

Pluto

Pluto (Πλούτων) là người cai quản địa ngục trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Pluto · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Sao Thủy · Xem thêm »

Shishapangma

Shishapangma, còn được gọi là Gosainthan, là ngọn núi cao thứ 14 trên thế giới ở độ cao 8.027 mét (26.335 ft) so với mực nước biển.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Shishapangma · Xem thêm »

Sikkim

Sikkim (सिक्किम, tiếng Sikkim: སུ་ཁྱིམ་), còn viết là Xích Kim, là một bang nội lục của Ấn Đ. Bang nằm trên dãy Himalaya, có biên giới quốc tế với Nepal ở phía tây, với khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc ở phía bắc và đông, với Bhutan ở phía đông.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Sikkim · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tajikistan · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tây Tạng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Teide

Mount Teide (Pico del Teide,, "Teide Peak") is a volcano on Tenerife in the Canary Islands, Tây Ban Nha.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Teide · Xem thêm »

Tenzing Norgay

Tenzing Norgay (tiếng Nepal: तेन्जिङ नोर्गे शेर्पा) (tháng 5 năm 1914 - 9 tháng 5 năm 1986), còn được biết đến với tên Sherpa Tenzing, là một nhà leo núi người Nepal thuộc dân tộc Sherpa.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tenzing Norgay · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Thế giới · Xem thêm »

Tirich Mir

Tirich Mir (Khovar / Urdu: ترچ میر) (hay Terich Mir, Terichmir và Turch Mir) là ngọn núi cao nhất trong dãy Hindu Kush và là ngọn núi cao nhất thế giới bên ngoài dãy Himalaya - Karakoram, nằm ở Quận Chitral của Pakistan.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Tirich Mir · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Trung Quốc · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và Voyager 2 · Xem thêm »

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Mới!!: Danh sách núi cao nhất thế giới và 4 Vesta · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách các núi cao nhất thế giới.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »