Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Mục lục Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

284 quan hệ: Adolfo Pérez Esquivel, Ai Cập, Al Gore, Albert Schweitzer, Alfonso García Robles, Alfred Hermann Fried, Alfred Nobel, Alva Myrdal, Andrei Dmitrievich Sakharov, Anwar Al-Sadad, Apartheid, Argentina, Auguste Beernaert, Aung San Suu Kyi, Austen Chamberlain, Áo, Đan Mạch, Đông Á, Đông Timor, Đức, Ý, Ấn Độ, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Ân xá Quốc tế, Élie Ducommun, Ba Lan, Bangladesh, Barack Obama, Bác sĩ không biên giới, Bắc Ireland, Bỉ, Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia, Bertha von Suttner, Biến đổi khí hậu, Canada, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Carlos Saavedra Lamas, Cộng hòa Nam Phi, Charles Albert Gobat, Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Christian Lous Lange, Colombia, Costa Rica, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen, Dag Hammarskjöld, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, ..., Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Den Haag, Desmond Tutu, Dominique Pire, Elie Wiesel, Ellen Johnson Sirleaf, Emily Greene Balch, Ernesto Teodoro Moneta, Frank Billings Kellogg, Frédéric Passy, Frederik Willem de Klerk, Fredrik Bajer, Fridtjof Nansen, Gabon, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, George Marshall, Ghana, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Hòa bình 2009, Giải Nobel Kinh tế, Guatemala, Gustav Stresemann, Hà Lan, Hàn Quốc, Hộ chiếu Nansen, Hội Quốc Liên, Henri La Fontaine, Henry Dunant, Henry Kissinger, Hiệp định Paris 1973, Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân, Hjalmar Branting, Hoa Kỳ, Holocaust, Iran, Israel, Jane Addams, Jimmy Carter, John Mott, José Ramos-Horta, Juan Manuel Santos, Kailash Satyarthi, Kế hoạch Marshall, Kenya, Khủng hoảng Kênh đào Suez, Kim Dae-jung, Klas Pontus Arnoldson, Kofi Annan, Léon Jouhaux, Lê Đức Thọ, Lech Wałęsa, Lester B. Pearson, Leymah Gbowee, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liberia, Linus Pauling, Louis Renault (luật gia), Lưu Hiểu Ba, Mairead Corrigan, Malala Yousafzai, Martin Luther King, Martti Ahtisaari, México, Mẹ Têrêsa, Menachem Begin, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Mohamed ElBaradei, Muhammad Yunus, Myanmar, Na Uy, Nathan Söderblom, Nelson Mandela, Ngân hàng Grameen, Nhật Bản, Norman Angell, Norman Borlaug, Pakistan, Palestine (định hướng), Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant, Pháp, Phòng Hòa bình Quốc tế, Phần Lan, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Ralph Bunche, René Cassin, Rigoberta Menchú, Satō Eisaku, Shimon Peres, Shirin Ebadi, Tawakkul Karman, Tây Đức, Tây Tạng, Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tenzin Gyatso, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Theodore Roosevelt, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Tobias Michael Carel Asser, Trung Đông, Trung Mỹ, Trung Quốc, Tunisia, Vũ khí hạt nhân, Việt Nam, Vyborg, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wangari Maathai, William Randal Cremer, Willy Brandt, Woodrow Wilson, Yasser Arafat, Yemen, Yitzhak Rabin, YMCA, 1901, 1902, 1903, 1904, 1905, 1906, 1907, 1908, 1909, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008. Mở rộng chỉ mục (234 hơn) »

Adolfo Pérez Esquivel

Adolfo Pérez Esquivel. Signature. Adolfo Pérez Esquivel (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1931 tại Buenos Aires, Argentina) là kiến trúc sư, nhà điêu khắc và người theo chủ nghĩa hòa bình người Argentina.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Adolfo Pérez Esquivel · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ai Cập · Xem thêm »

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Al Gore · Xem thêm »

Albert Schweitzer

Albert Schweitzer Albert Schweitzer (14 tháng 1 năm 1875 - 4 tháng 9 năm 1965) là một tiến sĩ, thầy thuốc, nhà triết học, thần học người Đức,sau mang quốc tịch Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Albert Schweitzer · Xem thêm »

Alfonso García Robles

Alfonso García Robles (20.3.1911 – 2.9.1991) là một chính trị gia, một nhà ngoại giao México, đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1982, chung với bà Alva Myrdal của Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Alfonso García Robles · Xem thêm »

Alfred Hermann Fried

Alfred Herrmann Fried. Alfred Hermann Fried (sinh 11 tháng 11 năm 1864 tại Viên – mất 5 tháng 5 năm 1921 tại Viên) là một ký giả người Áo gốc Do Thái, một người theo chủ nghĩa hòa bình.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Alfred Hermann Fried · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Alfred Nobel · Xem thêm »

Alva Myrdal

Alva Myrdal Alva Reimer Myrdal (31 tháng 1 năm 1902 tại Uppsala - 1 tháng 2 năm 1986 tại Danderyd,Stockholm) là một chính trị gia, một nhà xã hội học Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Alva Myrdal · Xem thêm »

Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov (tiếng Nga: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 tháng 5 năm 1921 – 14 tháng 12 năm 1989) là một nhà vật lý Liên Xô, nhà hoạt động xã hội, viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô (1953).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Andrei Dmitrievich Sakharov · Xem thêm »

Anwar Al-Sadad

Anwar Al-Sadad (Tiếng Ả Rập: محمد أنور السادات‎ Muḥammad Anwar as-Sādāt; sinh ngày 25 tháng 12 năm 1918, mất ngày 6 tháng 10 năm 1981) là Tổng thống thứ 3 trong lịch sử Ai Cập, tại nhiệm từ ngày 15 tháng 10 năm 1970 cho đến khi bị ám sát bởi các phần tử tôn giáo cực đoan ngày 6 tháng 10 năm 1981.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Anwar Al-Sadad · Xem thêm »

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Apartheid · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Argentina · Xem thêm »

Auguste Beernaert

Auguste Beernaert năm 1909. Auguste Beernaert khoảng năm 1900. Auguste Beernaert tên đầy đủ là Auguste Marie François Beernaert (26.7.1829 – 6.10.1912) là một chính trị gia, thủ tướng Bỉ từ tháng 10 năm 1884 tới tháng 3 năm 1894 và đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2009.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Auguste Beernaert · Xem thêm »

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Aung San Suu Kyi · Xem thêm »

Austen Chamberlain

Sir Joseph Austen Chamberlain (ngày 16 tháng 10 năm 1863 - ngày 17 tháng 3 năm 1937) là một chính khách Anh, con trai của Joseph Chamberlain và là anh em cùng cha khác mẹ với Neville Chamberlain.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Austen Chamberlain · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Đan Mạch · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Đông Á · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Đông Timor · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ấn Độ · Xem thêm »

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

Élie Ducommun

Élie Ducommun Élie Ducommun (19.2.1833 – 7.12.1906) là một ký giả Thụy Sĩ và người hoạt động cho hòa bình.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Élie Ducommun · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ba Lan · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Bangladesh · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Barack Obama · Xem thêm »

Bác sĩ không biên giới

Bác sĩ không biên giới hay Y sĩ không biên giới (tiếng Pháp: Médecins sans frontières, viết tắt MSF) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế do một số bác sĩ người Pháp thành lập vào năm 1971 với mục đích nhân đạo.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Bác sĩ không biên giới · Xem thêm »

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Bắc Ireland · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Bỉ · Xem thêm »

Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia

Bộ Tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia (tiếng Pháp: Quartet du dialogue national; Tiếng Ả Rập: ‏رباعية الحوار الوطنى التونسى) được thành lập vào mùa hè năm 2013, mở đường cho cuộc đối thoại hòa bình giữa các công dân, sau cuộc Cách mạng Tunisia mà đã lật đổ tổng thống Ben Ali.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia · Xem thêm »

Bertha von Suttner

Một tem thư Đức tưởng niệm Bertha von Suttner. Bertha Felicitas Sophie Freifrau von Suttner (Nữ nam tước Bertha von Suttner, Gräfin (Nữ bá tước) Kinsky von Wchinitz und Tettau; 9.6.1843 – 21.6.1914) là một tiểu thuyết gia người Áo, một người theo chủ nghĩa hòa bình và là phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Bertha von Suttner · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Canada · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn · Xem thêm »

Carlos Saavedra Lamas

Carlos Saavedra Lamas (1.11.1878 – 5.5.1959) là một chính trị gia, một giáo sư đại học người Argentina và là người châu Mỹ Latinh đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình năm 1936.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Carlos Saavedra Lamas · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Charles Albert Gobat

Charles Albert Gobat Charles Albert Gobat (21.5.1843 –16.3.1914) là một luật sư, nhà quản lý giáo dục kiêm chính trị gia người Thụy Sĩ đã cùng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1902, chung với Élie Ducommun cho việc lãnh đạo Phòng Hòa bình quốc tế của họ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Charles Albert Gobat · Xem thêm »

Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân

Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân Tiếng Anh là International Campaign to Abolish Nuclear Weapons (viết tắt là ICAN, phát âm  EYE-kan) là một liên minh xã hội dân sự toàn cầu, làm việc để thúc đẩy việc tuân thủ và thực hiện đầy đủ Hiệp ước cấm vũ khí Hạt nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Christian Lous Lange

Christian Lous Lange. Christian Lous Lange (17.9.1869 – 11.12.1938) là một sử gia, nhà giáo và nhà khoa học chính trị người Na Uy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Christian Lous Lange · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Colombia · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Costa Rica · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen

giữa Cơ quan quốc tế Nansen về người tị nạn, (tiếng Pháp: Office International Nansen pour les Réfugiés), là một tổ chức của Hội Quốc Liên, đảm nhận việc lo liệu cho các người tị nạn từ các vùng chiến tranh từ năm 1930 tới năm 1939.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen · Xem thêm »

Dag Hammarskjöld

Dag Hjalmar Agne Carl Hammarskjöld (1905 - 1961) là nhà ngoại giao người Thụy Điển, Tổng thư ký thứ hai của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Dag Hammarskjöld · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011. Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Den Haag · Xem thêm »

Desmond Tutu

Desmond Mpilo Tutu (s. ngày 7.10.1931) là nhà hoạt động người Nam Phi và tổng Giám mục Anh giáo nghỉ hưu, người đã nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Desmond Tutu · Xem thêm »

Dominique Pire

Dominique Pire tên khai sinh là Georges Charles Clement Ghislain Pire, sinh ngày 10.2.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Dominique Pire · Xem thêm »

Elie Wiesel

Eliezer "Elie" Wiesel KBE (30 tháng 9 năm 1928 ở Sighetu Marmatiei, Vương quốc Romania (lúc đó thuộc Hungary) — 2 tháng 7 năm 2016 ở Boston, Massachusetts) là một nhà triết học, nhà văn, nhà hoạt động chính trị, nhân đạo người gốc Do Thái và là tác giả của nhiều cuốn sách.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Elie Wiesel · Xem thêm »

Ellen Johnson Sirleaf

Ellen Johnson Sirleaf (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1938) là Tổng thống Liberia thứ 24.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ellen Johnson Sirleaf · Xem thêm »

Emily Greene Balch

Emily Greene Balch (8.1.1867 – 9.1.1961) là một nhà văn, nhà giáo dục người Mỹ và là người theo chủ nghĩa hòa bình.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Emily Greene Balch · Xem thêm »

Ernesto Teodoro Moneta

Ernesto Teodoro Moneta. Tượng đài kỷ niệm Moneta, ở Milano. Ernesto Teodoro Moneta (20.9.1833 – 10.2.1918) là một nhà báo Ý, người theo chủ nghĩa dân tộc, một chiến sĩ cách mạng, sau này là người theo chủ nghĩa hòa bình và đã đoạt giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ernesto Teodoro Moneta · Xem thêm »

Frank Billings Kellogg

Frank Billings Kellogg (22.12.1856 – 21.12.1937) là một luật sư, chính trị gia và chính khách quốc gia người Mỹ, đã làm thượng nghị sĩ và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Frank Billings Kellogg · Xem thêm »

Frédéric Passy

Frédéric Passy Frédéric Passy, sinh ngày 20.5.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Frédéric Passy · Xem thêm »

Frederik Willem de Klerk

Frederik Willem de Klerk (18 tháng 3 năm 1936, Johannesburg -) là một nhà chính trị Nam Phi, từng làm tổng thống Nam Phi và là người phá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Frederik Willem de Klerk · Xem thêm »

Fredrik Bajer

Fredrik Bajer (21 tháng 4 năm 1837 - 22 tháng 1 năm 1922) là nhà giáo, nhà văn và chiến sĩ hòa bình người Đan Mạch, đã được trao giải Nobel Hòa bình năm 1908 cùng với Klas Pontus Arnoldson (người Thụy Điển).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Fredrik Bajer · Xem thêm »

Fridtjof Nansen

Fridtjof Nansen Fridtjof Wedel-Jarlsberg Nansen (10 tháng 10 năm 1861 ở Store Frøen, gần Oslo – 13 tháng 5 năm 1930 tại Lysaker, ngoại ô Oslo) là một nhà thám hiểm, nhà khoa học, và nhà ngoại giao người Na Uy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Fridtjof Nansen · Xem thêm »

Gabon

Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Gabon · Xem thêm »

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và George Marshall · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ghana · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình 2009

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama (tháng 1 năm 2009), người nhận Giải Nobel Hòa bình 2009 Giải Nobel Hòa bình năm 2009 được trao cho Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama "cho những nỗ lực phi thường của ông để tăng cường ngoại giao quốc tế và hợp tác giữa các dân tộc."http://nobelprize.org/nobel_prizes/peace/laureates/2009/ Ủy ban Nobel Na Uy công bố giải thưởng vào ngày 9 tháng 10 năm 2009, trích dẫn xúc tiến của Obama trong khuôn khổ không phổ biến hạt nhânhttp://news.bbc.co.uk/1/hi/world/europe/8298580.stm và một "khí hậu mới" trong quan hệ quốc tế do Obama đẩy mạnh, đặc biệt là trong tiếp cận với thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Giải Nobel Hòa bình 2009 · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Guatemala · Xem thêm »

Gustav Stresemann

(10 tháng 5 năm 1878 – 3 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướng và Ngoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Gustav Stresemann · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hà Lan · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hộ chiếu Nansen

Bìa của hộ chiếu Nansen Hộ chiếu Nansen là giấy chứng minh được chấp nhận toàn thế giới, ban đầu do Hội Quốc Liên phát hành cho những người tị nạn không quốc tịch.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hộ chiếu Nansen · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Henri La Fontaine

Henri La Fontaine Henri La Fontaine (22.4.1854 – 14.5.1943), là luật sư người Bỉ và là chủ tịch của Phòng Hòa bình Quốc tế (International Peace Bureau) từ năm 1907 tới 1943.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Henri La Fontaine · Xem thêm »

Henry Dunant

Dunant khi về già. Jean Henri Dunant (8.5.1828 – 30.10.1910), tức Henry Dunant hoặc Henri Dunant, là một nhà kinh doanh và nhà hoạt động xã hội người Thụy Sĩ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Henry Dunant · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Henry Kissinger · Xem thêm »

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hiệp định Paris 1973 · Xem thêm »

Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân

Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân (tiếng Anh: International Physicians for the Prevention of Nuclear War, viết tắt là IPPNW) là một hiệp hội gồm 63 tổ chức y sĩ quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân · Xem thêm »

Hjalmar Branting

Vua Gustaf V và Hjalmar Branting. Hai người là bạn học cũ ở trường Beskowska Mộ của Hjalmar và Anna Brantings tại Nghĩa trang Adolf Fredriks, Stockholm. (23.11.1860 24.2.1925) là một chính trị gia Thụy Điển và đã được thưởng giải Nobel Hòa bình năm 1921 (cùng với Christian Lange).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hjalmar Branting · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012. Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος holókaustos: hólos, "toàn bộ" và kaustós, "thiêu đốt"), còn được biết đến với tên gọi Shoah (tiếng Hebrew: השואה, HaShoah, "thảm họa lớn"), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Holocaust · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Israel · Xem thêm »

Jane Addams

Jane Addams (06 Tháng 9 năm 1860 - ngày 21 Tháng 5 năm 1935) là một nhà hoạt động xã hội tiên phong/nhà cải cách người Mỹ, nhân viên xã hội, nhà triết học đại chúng và là một tác gia, đồng sáng lập Liên minh Tự do Dân sự Mỹ và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, và là người phụ nữ Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình và được công nhận là người sáng lập của nghề công tác xã hội tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Jane Addams · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Jimmy Carter · Xem thêm »

John Mott

John Raleigh Mott (25.5.1865 – 31.1.1955) là người Mỹ lãnh đạo tổ chức YMCA và Liên đoàn sinh viên Kitô giáo thế giới (World Student Christian Federation) (WSCF) trong thời gian dài.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và John Mott · Xem thêm »

José Ramos-Horta

José Manuel Ramos-Horta (tiếng Bồ Đào Nha), GCL (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1949) là tổng thống thứ hai của Đông Timor kể từ khi quốc gia này giành độc lập từ Indonesia, ông nhậm chức ngày 20 tháng 5 năm 2007.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và José Ramos-Horta · Xem thêm »

Juan Manuel Santos

Juan Manuel Santos Calderón (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1951) là một chính trị gia người Colombia, cựu Bộ trưởng bộ quốc phòng và hiện tại trở thành tổng thống mới của Cộng hòa Colombia sau khi giành chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Colombia năm 2010.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Juan Manuel Santos · Xem thêm »

Kailash Satyarthi

Kailash Satyarthi (tiếng Hindi: कैलाश सत्यार्थी) (sinh ngày 11 tháng 1 năm 1954) là một nhà hoạt động vì quyền của trẻ em người Ấn Độ, và một người đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2014.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kailash Satyarthi · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kenya · Xem thêm »

Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي‎ ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש‎ Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Khủng hoảng Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kim Dae-jung

Kim Dae-jung (tiếng Triều Tiên: 김대중, gọi theo tiếng Việt: Kim Tê Chung, âm Hán-Việt Kim Đại Trung; 3 tháng 12 năm 1925 - 18 tháng 8 năm 2009) là tổng thống thứ 8 của Hàn Quốc từ 1998 đến 2003, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2000. Ông được gọi là "Nelson Mandela của châu Á" bởi đã dành phần lớn cuộc đời hoạt động chính trị nhằm đấu tranh chống chế độ độc tài cũng như chính sách Ánh dương ông áp dụng đối với Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kim Dae-jung · Xem thêm »

Klas Pontus Arnoldson

frame Mộ K.P. Arnoldson ở nghĩa trang Norra, Solna. Klas Pontus Arnoldson sinh ngày 27.10.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Klas Pontus Arnoldson · Xem thêm »

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kofi Annan · Xem thêm »

Léon Jouhaux

Chân dung Léon Jouhaux đăng trên tạp chí ''L'Humanité''. Léon Jouhaux (1 tháng 7 năm 1879 – 28 tháng 4 năm 1954) là một nhà lãnh đạo công đoàn người Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Léon Jouhaux · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Lech Wałęsa

Lech Wałęsa (IPA:; sinh ngày 29 tháng 9 năm 1943) là một chính trị gia Ba Lan, một nhà hoạt động công đoàn và người hoạt động cho nhân quyền.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Lech Wałęsa · Xem thêm »

Lester B. Pearson

Lester Bowles "Mike" Pearson (23 tháng 4 năm 1897 - 27 tháng 12 năm 1972) là một học giả, chính khách, lính, thủ tướng và nhà ngoại giao Canada, người đã giành Giải Nobel Hoà bình năm 1957 để tổ chức Lực lượng Khẩn cấp Liên Hiệp Quốc để giải quyết Khủng hoảng Kênh Suez.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Lester B. Pearson · Xem thêm »

Leymah Gbowee

Leymah Gbowee Leymah Roberta Gbowee (sinh 1972) là một nhà hoạt động hòa bình châu Phi chịu trách nhiệm tổ chức một phong trào hòa bình đã kết thúc cuộc nội chiến Liberia lần thứ hai vào năm 2003.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Leymah Gbowee · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: International Federation for Human Rights - viết tắt FIDH) là một liên hiệp tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Liên Xô · Xem thêm »

Liberia

Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Liberia · Xem thêm »

Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Linus Pauling · Xem thêm »

Louis Renault (luật gia)

Louis Renault Louis Renault (21.5.1843 – 8.2.1918) là một luật gia, một nhà giáo dục người Pháp, và là người cùng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1907 (chung với Ernesto Teodoro Moneta).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Louis Renault (luật gia) · Xem thêm »

Lưu Hiểu Ba

Lưu Hiểu Ba (bính âm: Liú Xiǎobō) (sinh 28 tháng 12 năm 1955, mất 13 tháng 7 năm 2017) là một nhà hoạt động nhân quyền và trí thức Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Lưu Hiểu Ba · Xem thêm »

Mairead Corrigan

Mairead Corrigan in July 2009 Mairead Corrigan (sinh ngày 27.01.1944), cũng gọi là Máiread Corrigan-Maguire hoặc Mairead Maguire, là nhà hoạt động hòa bình người Ireland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Mairead Corrigan · Xem thêm »

Malala Yousafzai

Malala Yousafzai (ملاله یوسفزۍ Malālah Yūsafzay, sinh ngày 12 tháng 7 năm 1997) là một nữ sinh đến từ thị xã Mingora ở huyện Swat, tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Malala Yousafzai · Xem thêm »

Martin Luther King

Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Martin Luther King · Xem thêm »

Martti Ahtisaari

Martti Oiva Kalevi Ahtisaari (sinh ngày 23 tháng 6 năm 1937) là cựu Tổng thống Phần Lan (1994–2000), người đoạt Giải Nobel Hòa bình năm 2008, là một nhà ngoại giao và hòa giải Liên hiệp quốc, nổi tiếng với những công tác hòa bình quốc tế.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Martti Ahtisaari · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và México · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Menachem Begin

(16 tháng 8 năm 1913 - 09 tháng 3 năm 1992) là một chính trị gia, người sáng lập của Likud và Thủ tướng thứ sáu của Nhà nước Israel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Menachem Begin · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Mohamed ElBaradei

Mohamed Mustafa ElBaradei (محمد مصطفى البرادعى,,; sinh ngày 17 tháng 6 năm 1942) là một học giả luật, chính khách, nhà ngoại giao người Ai Cập.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Mohamed ElBaradei · Xem thêm »

Muhammad Yunus

Muhammad Yunus (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1940) là một nhà kinh tế học người Bangladesh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Muhammad Yunus · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Myanmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Na Uy · Xem thêm »

Nathan Söderblom

frame Nathan Söderblom trên một tem thư của Tây Đức năm 1966 Nathan Söderblom tên đầy đủ là Lars Olof Jonathan Söderblom (15.1.1866 – 12.7.1931) là một giáo sĩ Thụy Điển, Tổng Giám mục giáo phận Uppsala thuộc giáo hội quốc giáo Thụy Điển và được tưởng nhớ trong lịch phụng vụ (các thánh) của giáo hội Tin Lành Luther vào ngày 12 tháng 7 hàng năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Nathan Söderblom · Xem thêm »

Nelson Mandela

Nelson Rolihlahla Mandela, 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013) là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù các nhà phê bình cánh hữu đã tố cáo ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản và những người cánh tả cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động của ông. Được coi là biểu tượng của dân chủ và công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là Cha già dân tộc. Ông còn được gọi là Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa của ông.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Nelson Mandela · Xem thêm »

Ngân hàng Grameen

Ngân hàng Grameen (tiếng Bengali: গ্রামীণ ব্যাংক) là một tổ chức tài chính vi mô (tiếng Anh: microfinance) khởi đầu tại Bangladesh với mục đích cho vay vốn nhỏ (được gọi tín dụng vi mô; tiếng Anh: microcredit) cho người nghèo mà không cần điều kiện bảo đảm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ngân hàng Grameen · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Nhật Bản · Xem thêm »

Norman Angell

Norman Angell Sir Ralph Norman Angell (26.12.1872 – 7.10.1967) là một nhà văn, nhà báo và Nghị sĩ Hạ nghị viện Vương quốc Anh thuộc Đảng Lao động.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Norman Angell · Xem thêm »

Norman Borlaug

Norman Ernest Borlaug (25 tháng 3 năm 1914 – 12 tháng 9 năm 2009) là nhà nông học Mỹ, nhà nhân đạo, người đoạt giải Nobel hòa bình năm 1970.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Norman Borlaug · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Pakistan · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constantgiữa Paul-Henri-Benjamin Baluet d'Estournelles, baron de Constant de Rébecque (22.11.1852 – 15.5.1924), là một chính trị gia, nhà ngoại giao người Pháp và là người ủng hộ việc trọng tài quốc tế.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Pháp · Xem thêm »

Phòng Hòa bình Quốc tế

International Peace Bureau Logo Hội đồng Phòng Hòa bình Quốc tế tại Berne năm 1899 Phòng Hòa bình Quốc tế (tiếng Anh: International Peace Bureau (tiếng Pháp: Bureau international de la paix) là tổ chức hòa bình quốc tế lâu đời nhất. Phòng này được thành lập năm 1891, và đã được trao Giải Nobel Hòa bình năm 1910. Tổ chức này được thành lập dưới tên ban đầu là Permanent international peace bureau (tiếng Pháp: Bureau international permanent de la paix). Từ năm 1912 trở đi, Phòng đổi tên thành Phòng Hòa bình Quốc tế. Từ năm 1946 tới 1961, tổ chức này mang tên International Liaison Committee of Organizations for Peace – ILCOP (Comité de liaison international des organisations de paix.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Phòng Hòa bình Quốc tế · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Phần Lan · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ralph Bunche

Ralph Johnson Bunche (7 tháng 8 năm 1903 – 9 tháng 12 năm 1971) là nhà khoa học Chính trị người Hoa Kỳ và là nhà ngoại giao được nhận giải thưởng Nobel năm 1950 cho sự hòa giải của ông vào cuối thập niên 1940 ở Palestine.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ralph Bunche · Xem thêm »

René Cassin

René Cassin Đài tưởng niệm René Cassin ở Forbach, Pháp René Samuel Cassin sinh ngày 5.10.1887 tại Bayonne, Pháp – qua đời ngày 20.2.1976 tại Paris, là luật gia, thẩm phán người Pháp và là giáo sư luật học của Đại học Lille, bắc Pháp, người đã được trao giải Nobel Hòa bình năm 1968 cho công trình soạn thảo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc phê chuẩn ngày 10.12.1948.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và René Cassin · Xem thêm »

Rigoberta Menchú

Rigoberta Menchú Tum (sinh 9 tháng 1 năm 1959 tại Laj Chimel, El Quiché, Guatemala) trong một gia đình nghèo ở Guatemala thuộc nhóm dân tộc K'iche' Maya.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Rigoberta Menchú · Xem thêm »

Satō Eisaku

là một chính trị gia Nhật Bản, từng là Thủ tướng Nhật Bản 3 nhiệm kì liên tục trong thời gian từ 9 tháng 11 năm 1964 đến 7 tháng 7 năm 1972.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Satō Eisaku · Xem thêm »

Shimon Peres

Shimon Peres (שמעון פרס; tên khai sinh Szymon Perski; 2 tháng 8 năm 1923 - 28 tháng 9 năm 2016) là Tổng thống thứ 9 của Nhà nước Israel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Shimon Peres · Xem thêm »

Shirin Ebadi

Shirin Ebadi (شیرین عبا - Širin Ebâdi; sinh 21 tháng 6 1947) là một luật sư, một nhà hoạt động nhân quyền và là người sáng lập ra Hội liên hiệp bảo vệ quyền trẻ em ở Iran.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Shirin Ebadi · Xem thêm »

Tawakkul Karman

Tawakkol Abdel-Salam Karman(Tawakkul ‘Abd us-Salām Karmān; also Romanized  Tawakul, Tawakel) (sinh ngày 7 tháng 2 năm 1979) là một Yemen, nhà báo, chính trị gia, và hoạt động nhân quyền.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tawakkul Karman · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tây Đức · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tây Tạng · Xem thêm »

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons, viết tắt là OPCW) là một tổ chức tự trị liên chính phủ, cơ sở chính nằm ở Den Haag, Hà Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học · Xem thêm »

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tổ chức Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự nhiên học, nhà phát minh, tác giả, nhà thám hiểm và quân nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Theodore Roosevelt · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Tobias Michael Carel Asser

Tobias Asser Tobias Michael Carel Asser sinh ngày 28.4.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tobias Michael Carel Asser · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Trung Mỹ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Trung Quốc · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tunisia · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Việt Nam · Xem thêm »

Vyborg

Vyborg (Вы́борг; Viipuri; Viborg; Wiborg; Viiburi) là một thành phố Nga giành được từ Phần Lan sau Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan 1940, nằm ở eo đất Karelia gần đầu vịnh Vyborg, về phía tây bắc St. Petersburg và phía nam biên giới Nga với phần Lan nơi kênh đào Saimaa đổ vào vịnh Phần Lan..

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Vyborg · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Wangari Maathai

Tiến sĩ Wangari Muta Maathai (1 tháng 4 năm 1940 – 25 tháng 9 năm 2011) là một người bảo vệ môi trường và là nhà hoạt động chính trị.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Wangari Maathai · Xem thêm »

William Randal Cremer

'''Sir William Randal Cremer''' Sir William Randal Cremer (18.3.1828 – 22.7.1908) thường được biết đến dưới tên đệm "Randal", là một Nghị sĩ Hạ nghị viện Vương quốc Anh, một đảng viên đảng Tự do (Anh) và người theo chủ nghĩa Hòa bình.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và William Randal Cremer · Xem thêm »

Willy Brandt

Willy Brandt năm 1988 Willy Brandt, tên khai sinh Herbert Ernst Karl Frahm (18 tháng 12 1913 - 8 tháng 10 1992) là một chính trị gia, thủ tướng Tây Đức từ 1969–1974, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giai đoạn 1964–1987.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Willy Brandt · Xem thêm »

Woodrow Wilson

Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Woodrow Wilson · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Yemen · Xem thêm »

Yitzhak Rabin

(יִצְחָק רַבִּין) (1 tháng 3 năm 1922 – 4 tháng 11 năm 1995) là một chính trị gia và tướng lĩnh Israel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Yitzhak Rabin · Xem thêm »

YMCA

Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và YMCA · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1901 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1902 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1903 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1905 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1906 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1907 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1908 · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1909 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1910 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1911 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1912 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1913 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1914 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1917 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1919 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1920 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1921 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1922 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1923 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1924 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1925 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1926 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1927 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1928 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1929 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1930 · Xem thêm »

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1931 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1932 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1933 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1934 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1935 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1940 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1950 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1951 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1952 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1953 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1954 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1955 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1956 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1958 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1961 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1962 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1963 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1964 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1965 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1966 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1967 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1968 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1970 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1971 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1976 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1979 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1980 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1982 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1983 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1985 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1986 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1989 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1991 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1995 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2007 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và 2008 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Những người đoạt giải Nobel Hòa bình.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »