Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Mục lục Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

49 quan hệ: Abdus Salam, Ahmed Zewail, Ai Cập, Alfred Nobel, Anwar Al-Sadad, Associated Press, Aziz Sancar, Ả Rập, Canada, Chi Cúc chuồn, CNN, Der Spiegel, Dotdash, Encyclopædia Britannica, Google Books, Hòa bình, Hóa học, Hồi giáo, Hijab, Ibn Khaldun, Istanbul, Karachi, Kinh tế, Liên minh châu Âu, Malala Yousafzai, Muhammad Yunus, Naguib Mahfouz, Người Hồi giáo, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Orhan Pamuk, Reuters, Science (tập san), Shirin Ebadi, Sufi giáo, Tawakkul Karman, Tháp giáo đường Hồi giáo, The Guardian, The Independent, The New York Times, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Vật lý học, Văn học, Viện Công nghệ California, Y học, Yasser Arafat, Yemen, 1901, 1969.

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Abdus Salam · Xem thêm »

Ahmed Zewail

Ahmed Hassan Zewail (tiếng Ả Rập: أحمد حسن زويل) (s 26 tháng 2 năm 1946 – 2 tháng 8 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Ahmed Zewail · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Ai Cập · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Alfred Nobel · Xem thêm »

Anwar Al-Sadad

Anwar Al-Sadad (Tiếng Ả Rập: محمد أنور السادات‎ Muḥammad Anwar as-Sādāt; sinh ngày 25 tháng 12 năm 1918, mất ngày 6 tháng 10 năm 1981) là Tổng thống thứ 3 trong lịch sử Ai Cập, tại nhiệm từ ngày 15 tháng 10 năm 1970 cho đến khi bị ám sát bởi các phần tử tôn giáo cực đoan ngày 6 tháng 10 năm 1981.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Anwar Al-Sadad · Xem thêm »

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Associated Press · Xem thêm »

Aziz Sancar

Aziz Sancar (sinh ngày 08 tháng 9 năm 1946) là một nhà khoa học người Kurd chuyên nghiên cứu cách sửa chữa DNA, các điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, và đồng hồ sinh học.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Aziz Sancar · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Ả Rập · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Canada · Xem thêm »

Chi Cúc chuồn

Chi Cúc chuồn hay còn gọi chi sao nhái, chi chuồn chuồn, hoa cánh bướm (danh pháp khoa học: Cosmos) là một chi của khoảng 20-42 loài thực vật sống một năm hay lâu năm trong họ Cúc (Asteraceae), có nguồn gốc tại các vùng đất nhiều bụi rậm và bãi cỏ của México (tại đây có nhiều loài nhất), miền nam Hoa Kỳ (Arizona, Florida), Trung Mỹ và miền bắc Nam Mỹ kéo dài về phía nam tới Paraguay.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Chi Cúc chuồn · Xem thêm »

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và CNN · Xem thêm »

Der Spiegel

Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Der Spiegel · Xem thêm »

Dotdash

About.com là một trang web thông tin và lời khuyên trực tuyến.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Dotdash · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Google Books

Google Books hay Google Sách (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu số.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Google Books · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Hòa bình · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Hóa học · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Hồi giáo · Xem thêm »

Hijab

Phụ nữ Hồi giáo với hijab Hijab (حجاب, hay), là một tấm khăn trùm đầu và ngực, mà đôi khi được người phụ nữ Hồi giáo qua tuổi dậy thì mặc khi có mặt người đàn ông trưởng thành không phải là thành viên trong gia đình của họ dưới hình thức trang phục khiêm tốn.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Hijab · Xem thêm »

Ibn Khaldun

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي.,, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hội và nhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia. Bố mẹ ông là người Ba Tư Ông được xem là người tiên phong trong một số lĩnh vực khoa học xã hội: nhân khẩu học,H. Mowlana (2001). "Information in the Arab World", Cooperation South Journal 1. lịch sử văn hóa, thuật chép sử, lịch sử triết học,Dr. S. W. Akhtar (1997). "The Islamic Concept of Knowledge", Al-Tawhid: A Quarterly Journal of Islamic Thought & Culture 12 (3). và xã hội học. Ông cũng được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kinh tế học hiện đại, cùng với học giả - triết gia người Ấn Độ Chanakya. Ngoài ra, Ibn Khaldun còn được xem là cha đẻ của một số chuyên ngành khác, và các chuyên ngành thuộc khoa học xã hội, tiên đoán trước một số yếu tố xuất hiện các chuyên ngành vài thế kỷ ở phương Tây. Ông nổi tiếng với tác phẩm Muqaddimah (hay Prolegomenon ở phương Tây), là quyển sách đầu tiên của ông về lịch sử toàn cầu, Kitab al-Ibar.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Ibn Khaldun · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Istanbul · Xem thêm »

Karachi

Karachi (کراچی; ڪراچي; ALA-LC) là thành phố đông dân nhất Pakistan, nội ô thành phố đông dân nhất và khu đô thị thành phố đông dân thứ 6 trên thế giới.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Karachi · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Kinh tế · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Malala Yousafzai

Malala Yousafzai (ملاله یوسفزۍ Malālah Yūsafzay, sinh ngày 12 tháng 7 năm 1997) là một nữ sinh đến từ thị xã Mingora ở huyện Swat, tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Malala Yousafzai · Xem thêm »

Muhammad Yunus

Muhammad Yunus (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1940) là một nhà kinh tế học người Bangladesh.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Muhammad Yunus · Xem thêm »

Naguib Mahfouz

Naguib Mahfouz (tiếng Ả Rập: نجيب محفوظ Nağīb Maḥfūẓ; 11 tháng 11 năm 1911 – 30 tháng 8 năm 2006) là nhà văn người Ai Cập.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Naguib Mahfouz · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Orhan Pamuk

Orhan Pamuk (7 tháng 6 năm 1952 -) là một tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Orhan Pamuk · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Reuters · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Science (tập san) · Xem thêm »

Shirin Ebadi

Shirin Ebadi (شیرین عبا - Širin Ebâdi; sinh 21 tháng 6 1947) là một luật sư, một nhà hoạt động nhân quyền và là người sáng lập ra Hội liên hiệp bảo vệ quyền trẻ em ở Iran.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Shirin Ebadi · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Sufi giáo · Xem thêm »

Tawakkul Karman

Tawakkol Abdel-Salam Karman(Tawakkul ‘Abd us-Salām Karmān; also Romanized  Tawakul, Tawakel) (sinh ngày 7 tháng 2 năm 1979) là một Yemen, nhà báo, chính trị gia, và hoạt động nhân quyền.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Tawakkul Karman · Xem thêm »

Tháp giáo đường Hồi giáo

Tháp giáo đường (minare, tiếng Ả Rập manāra (ngọn hải đăng) منارة, hay مئذنة) là đặc trưng kiến trúc các thánh đường Hồi giáo của Hồi giáo, nói chung chúng là những tháp cao với mái vòm hình nón hoặc củ hành.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Tháp giáo đường Hồi giáo · Xem thêm »

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và The Guardian · Xem thêm »

The Independent

The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và The Independent · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và The New York Times · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Vật lý học · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Văn học · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Y học · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và Yemen · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và 1901 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel và 1969 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »