Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách các sao gần nhất

Mục lục Danh sách các sao gần nhất

Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.

31 quan hệ: Alpha Centauri, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Cận Tinh, Epsilon Eridani, Epsilon Indi, EZ Aquarii, Gliese 832, Hệ Mặt Trời, Hệ sao, Kỷ nguyên (thiên văn học), Kelvin, Khoảng cách, Lacaille 9352, Lalande 21185, Mặt Trời, Năm ánh sáng, PC, Phân loại sao, Phút (góc), Phút ánh sáng, Procyon, Ross 128, Sai số, Sao, Sao Thiên Lang, Tau Ceti, Thị sai, Wolf 359, Xích kinh, Xích vĩ.

Alpha Centauri

Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Alpha Centauri · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Cấp sao tuyệt đối · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Cận Tinh · Xem thêm »

Epsilon Eridani

Epsilon Eridani (ε Eridani, viết tắt Epsilon Eri, ε Eri), cũng có tên là Ran, là một ngôi sao trong chòm sao Eridani, Epsilon Thể loại:Hệ hành tinh Thể loại:Chòm sao Ba Giang.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Epsilon Eridani · Xem thêm »

Epsilon Indi

Epsilon Indi (ε Indi, ε Ind) là một hệ sao cách Trái đất khoảng 12 năm ánh sáng trong chòm sao Ấn Đệ An bao gồm một ngôi sao dãy chính loại K, ε Indi A, và hai sao lùn nâu, ε Indi Ba và ε Indi Bb, trong một quỹ đạo rộng xung quanh nó.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Epsilon Indi · Xem thêm »

EZ Aquarii

EZ Aquarii là một hệ sao ba sao khoảng từ Mặt Trời trong chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và EZ Aquarii · Xem thêm »

Gliese 832

Gliese 832 (Gl 832 hoặc GJ 832) là sao lùn đỏ thuộc hệ thống phân loại các ngôi sao dựa trên sự phân tích độ sáng M2B trong chòm sao ở phía nam Grus.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Gliese 832 · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Hệ sao · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Kelvin · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Khoảng cách · Xem thêm »

Lacaille 9352

Lacaille 9352 (Lac 9352) là một ngôi sao trong chòm sao phía nam của Piscis Austrinus.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Lacaille 9352 · Xem thêm »

Lalande 21185

Vị trí tương đối của Lalande 21185 ở trong vòng tròn đỏ Lalande 21185 là một ngôi sao thuộc chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Lalande 21185 · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Mặt Trời · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Năm ánh sáng · Xem thêm »

PC

PC hay pc có thể là.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và PC · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Phân loại sao · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Phút (góc) · Xem thêm »

Phút ánh sáng

The faint yellow translucent sphere represents one light-minute distance from the Sun (very small dot). It is larger than the stars Gamma Orionis and Algol B, but smaller than the radius of Mercury's orbit and the stars Rigel and Aldebaran. Click image for larger view and links to other length scales. Phút ánh sáng (tiếng Anh: light minute) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một phút trong chân không, tương ứng với 17.987.547.480 m. Ví dụ: Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời bằng 8,317 phút ánh sáng.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Phút ánh sáng · Xem thêm »

Procyon

Procyon, cũng được định danh là Alpha Canis Minoris (α Canis Minoris, viết tắt Alpha CMi, α CMi), là ngôi sáng sáng nhất trong chòm sao of Tiểu Khuyển.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Procyon · Xem thêm »

Ross 128

Ross 128 là một ngôi sao nhỏ trong chòm sao hoàng đạo xích đạo của Virgo, trinh nữ.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Ross 128 · Xem thêm »

Sai số

Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Sai số · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Sao · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Tau Ceti

Tau Ceti là một ngôi sao ở chòm sao Kình Ngư về mặt quang phổ giống Mặt Trời nhưng chỉ bằng 78% trọng lượng Mặt Trời.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Tau Ceti · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Thị sai · Xem thêm »

Wolf 359

Wolf 359 là một ngôi sao lùn đỏ nằm trong chòm sao Leo, gần Hoàng đạo.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Wolf 359 · Xem thêm »

Xích kinh

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Xích kinh · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Danh sách các sao gần nhất và Xích vĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các ngôi sao gần nhất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »