Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp

Mục lục Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp

Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp là một bảng thống kê 248 quốc gia và vùng lãnh thổ theo nghị viện hay quốc hội, là một đại hội có quyền lập pháp.

106 quan hệ: Abkhazia, Đài Loan, Đại diện tỷ lệ, Đại hội Đại biểu Tây Ban Nha, Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc), Đại Hội đồng Nhân dân Algérie, Đảo Ireland, Đảo Man, Đầu phiếu đa số tương đối, Đuma Quốc gia, Bahamas, Bắc Síp, Bermuda, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chúng Nghị viện, Chủ quyền, Cơ quan lập pháp, Dewan Negara, Dewan Rakyat, Gibraltar, Greenland, Guernsey, Hàn Quốc, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hạ viện, Hạ viện Hoa Kỳ, Hạ viện Italia, Hạ viện Myanmar, Hạ viện Pháp, Hạ viện Thái Lan, Hồng Kông, Hệ thống đơn đảng, Hội đồng Đại diện Khu vực, Hội đồng Đại diện Nhân dân, Hội đồng Dân tộc Algérie, Hội đồng Lập pháp Brunei, Hội đồng Liên bang (Nga), Hội đồng Liên bang Đức, Hội đồng Nhân dân Tối cao, Hội đồng Quốc gia Liên bang, Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Hội nghị Hiệp thương Nhân dân, Jersey, Kosovo, Lãnh thổ, Liên minh châu Phi, Lok Sabha, ..., Ly khai, Ma Cao, Macedonia (định hướng), Micronesia, Nagorno-Karabakh, Nam Ossetia, Nghị viện, Nghị viện Algérie, Nghị viện Ý, Nghị viện Bhutan, Nghị viện châu Âu, Nghị viện Nam Phi, Nghị viện Pháp, Quần đảo Falkland, Quần đảo Faroe, Quốc gia, Quốc hội, Quốc hội (Venezuela), Quốc hội Afghanistan, Quốc hội Ấn Độ, Quốc hội Campuchia, Quốc hội của Chính quyền Nhân dân Cuba, Quốc hội Hàn Quốc, Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc hội Israel, Quốc hội Lào, Quốc hội Liên bang Đức, Quốc hội Liên bang Myanmar, Quốc hội Liên bang Nga, Quốc hội Nhật Bản, Quốc hội Philippines, Quốc hội Tây Ban Nha, Quốc hội Thái Lan, Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Rajya Sabha, Riksdag, Saint-Pierre và Miquelon, Tổng thống, Tham Nghị viện, Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thượng viện, Thượng viện Ý, Thượng viện Campuchia, Thượng viện Hoa Kỳ, Thượng viện Myanmar, Thượng viện Pháp, Thượng viện Philippines, Thượng viện Tây Ban Nha, Thượng viện Thái Lan, Tiếng Anh, Transnistria, Verkhovna Rada, Viện dân biểu Philippines, Vua, Vua Malaysia. Mở rộng chỉ mục (56 hơn) »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Abkhazia · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đài Loan · Xem thêm »

Đại diện tỷ lệ

Đại diện tỷ lệ, còn được gọi là đại diện đầy đủ, là một dạng của hệ thống đầu phiếu nhằm mục đích cân bằng giữa phần trăm phiếu bầu mà các nhóm ứng viên giành được trong các cuộc bầu cử và số ghế họ nhận được (thường thấy ở bộ phận lập pháp).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đại diện tỷ lệ · Xem thêm »

Đại hội Đại biểu Tây Ban Nha

Đại hội Đại biểu Tây Ban Nha (Congreso de los Diputados de España) là Hạ nghị viện của Quốc hội Tây Ban Nha.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đại hội Đại biểu Tây Ban Nha · Xem thêm »

Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)

Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (giản thể: 全国人民代表大会, phồn thể: 全國人民代表大會 bính âm: Quánguó Rénmín Dàibiǎo Dàhuì, âm Hán-Việt: Toàn quốc Nhân dân đại biểu đại hội, viết tắt là Nhân đại, là cơ quan quyền lực tối cao, cơ quan lập pháp quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tức Quốc hội. Với 2.980 thành viên tại khóa XIII vào năm 2018, nó là cơ quan nghị viện lớn nhất trên thế giới. Theo Hiến pháp Trung Quốc, Nhân đại toàn quốc được cấu trúc như một cơ quan lập pháp đơn viện, với quyền lập pháp, quyền giám sát hoạt động của chính phủ, và quyền bầu cử các viên chức quan trọng của nhà nước. Dù đại biểu phần lớn vẫn do Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định, kể từ đầu thập niên 1990, cơ quan này đã bớt là cơ quan hình thức và không có quyền lực; và đã trở thành một diễn đàn dàn xếp các khác biệt về chính sách giữa các bộ phận khác nhau của đảng và chính quyền. Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc cũng là diễn đàn để các dự luật được tranh luận trước khi được thông qua. Người đứng đầu cơ quan này được gọi là Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, tức Chủ tịch Quốc hội. Nhân đại toàn quốc, cùng với Nhân đại địa phương ở các cấp hợp thành "chế độ Đại hội đại biểu nhân dân" của Trung Quốc. Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc họp thường niên mỗi năm một lần vào mùa xuân (thường là vào tháng 3), và thường kéo dài từ 10 tới 14 ngày, tại Đại lễ đường Nhân dân, nằm ở phía tây Quảng trường Thiên An Môn ở thủ đô Bắc Kinh. Các kỳ họp của Nhân đại toàn quốc thường diễn ra trùng thời gian với các cuộc họp của Ủy Ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân (Chính hiệp) - cơ quan cố vấn chính trị có các thành viên đại diện cho các nhóm xã hội khác nhau. Vì Nhân đại và Chính hiệp là những cơ quan thảo luận chính của Trung Quốc nên những phiên họp chung đó thường được gọi là "Lưỡng Hội", hay "Hai kỳ họp" (Liang Hui). Theo Nhân đại, các cuộc họp thường niên này tạo cơ hội cho các viên chức nhà nước xem xét lại các chính sách cũ và đưa ra các kế hoạch tương lai cho quốc gia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Đại Hội đồng Nhân dân Algérie

Đại Hội đồng Nhân dân (al-Majlis al-Sha'abi al-Watani), viết tắt APN, là hạ viện của Nghị viện Algeria.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đại Hội đồng Nhân dân Algérie · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đảo Man

Đảo Man (tiếng Anh: Isle of Man,; Ellan Vannin), cũng được gọi ngắn là Mann, là một vùng đất tự trị, lãnh thổ phụ thuộc của Hoàng gia Anh, nằm ở biển Ireland giữa đảo Anh và đảo Ireland.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đảo Man · Xem thêm »

Đầu phiếu đa số tương đối

Một mẫu phiếu đầu phiếu đa số tương đối. Đầu phiếu đa số tương đối hay còn gọi là đầu phiếu đa số đơn (Tiếng Anh: plurality voting system, first past the post, winner-takes-all) là một hình thức đầu phiếu một người thắng thường được dùng để bầu các vị trí điều hành hay bầu thành viên trong hội đồng lập pháp từ các khu vực bầu c.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đầu phiếu đa số tương đối · Xem thêm »

Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân. Nghị sĩ của Duma không thể cùng đảm nhiệm là nghị sĩ của Hội đồng Liên bang. Kể từ năm 2007 tới 2011, Duma được bầu qua danh sách chung ứng viên của chính đảng, tổng số phiếu trên 7% mới được vào Duma (2016 ngưỡng là 5%). Nhiệm kỳ của Duma trước đây là 4 năm, sau năm 2011 nhiệm kỳ là 5 năm. Duma có tất cả sáu cuộc bầu cử vào các năm 1993, 1995, 1999, 2003, 2007 và 2011.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Đuma Quốc gia · Xem thêm »

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Bahamas · Xem thêm »

Bắc Síp

Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ (Kuzey Kıbrıs Türk Cumhuriyeti, KKTC), tên gọi thông dụng Bắc Síp (Kuzey Kıbrıs) dù văn phòng du lịch của quốc gia này quảng cáo với tên Bắc Síp, là nước cộng hòa độc lập trên thực tếAntiwar.com.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Bắc Síp · Xem thêm »

Bermuda

Bermuda (phát âm là Bờ-miu-đờ hay được biết đến là Béc-mu-đa; tên chính thức, Quần đảo Bermuda hoặc Đảo Somers) là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Bermuda · Xem thêm »

Cộng hòa Congo

Cộng hòa Congo (République du Congo), cũng được gọi là Congo-Brazzaville hay đơn giản là Congo, là một quốc gia có chủ quyền nằm ở Trung Phi.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Cộng hòa Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chúng Nghị viện

hay Hạ viện là một trong hai viện của Quốc hội Nhật Bản, viện còn lại là Tham Nghị viện tức Thượng viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Chúng Nghị viện · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Chủ quyền · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Dewan Negara

Dewan Negara còn được gọi là Thượng viện Malaysia hay Hội đồng Quốc gia Malaysia là thượng viện của Nghị viện Malaysia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Dewan Negara · Xem thêm »

Dewan Rakyat

Dewan Rakyat (tiếng Mã Lai nghĩa là Viện Đại diện, đơn giản là Sảnh đường Nhân dân) tại Việt Nam được gọi là Quốc hội Malaysia là hạ viện của Nghị viện Malaysia, bao gồm các đại biểu được bầu từ các khu vực bầu cử liên bang do Ủy ban bầu cử quy định.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Dewan Rakyat · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Gibraltar · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Greenland · Xem thêm »

Guernsey

Địa hạt Guernsey (Bailliage de Guernesey) là một thuộc địa Hoàng gia của Anh trong eo biển Măng-sơ về phía bờ biển Normandie.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Guernsey · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ viện · Xem thêm »

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ viện Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hạ viện Italia

Viện Dân biểu (Camera dei deputati) là cơ quan trong lưỡng viện Nghị viện Italy (cơ quan khác là Thượng viện Cộng hòa).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ viện Italia · Xem thêm »

Hạ viện Myanmar

Pyithu Hluttaw (ပြည်သူ့ လွှတ်တော်, là hạ viện của Pyidaungsu Hluttaw (lưỡng viện lập pháp của Myanmar). Bao gồm 440 thành viên trong đó 330 được bầu trực tiếp và 110 được lực lượng vũ trang Myanmar bổ nhiệm. Cuộc bầu cử được tổ chức gần đây nhất của Hluttaw Pyithu được tổ chức tháng 11 năm 2010. Tại phiên họp đầu tiên vào ngày 31 tháng 1 năm 2011, Thura Shwe Mann được bầu làm Chủ tịch Pyithu Hluttaw.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ viện Myanmar · Xem thêm »

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ viện Pháp · Xem thêm »

Hạ viện Thái Lan

Hạ viện Thái Lan (สภาผู้แทนราษฎร) là một trong hai cơ quan lập pháp của Quốc hội Thái Lan.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hạ viện Thái Lan · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hồng Kông · Xem thêm »

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c. Thỉnh thoảng cụm từ "Nhà nước đơn đảng không được chính thức thiết lập" (de facto single-party state) được dùng cho hệ thống đảng thống trị để chỉ nơi luật hay việc làm bất bình đẳng để ngăn chặn các đảng đối lập nắm chính quyền.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hệ thống đơn đảng · Xem thêm »

Hội đồng Đại diện Khu vực

Hội đồng Đại diện Khu vực (Dewan Perwakilan Daerah, DPD) là một trong 2 viện của Indonesia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Đại diện Khu vực · Xem thêm »

Hội đồng Đại diện Nhân dân

Hội đồng Đại diện Nhân dân (Dewan Perwakilan Rakyat, DPR) còn được gọi là Hạ viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Đại diện Nhân dân · Xem thêm »

Hội đồng Dân tộc Algérie

Hội đồng Dân tộc (majlis al'umm) là thượng viện của Nghị viện Algérie. Hội đồng bao gồm 144 thành viên, 2/3 được bầu gián tiếp và 1/3 được tổng thống bổ nhiệm. Abdelkhader Bensalah được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Dân tộc từ 2/7/2002, tái đắc cử 11/11/2007 và 10/1/2008. Zohra Drif được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Dân tộc từ 10/9/2002, tái đắc cử 7/3/2007 và 8/3/2008.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Dân tộc Algérie · Xem thêm »

Hội đồng Lập pháp Brunei

Hội đồng Lập pháp Brunei (Tiếng Mã Lai: Majlis Mesyuarat Negara Brunei (مجليس مشوارت نڬارا بروني)) là một cơ quan lập pháp đơn viện của Brunei.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Lập pháp Brunei · Xem thêm »

Hội đồng Liên bang (Nga)

Hội đồng Liên bang (Совет Федерации; Sovet Federatsii) theo Hiến pháp năm 1993 là thượng viện của Quốc hội Liên bang.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Liên bang (Nga) · Xem thêm »

Hội đồng Liên bang Đức

Hội đồng Liên bang Đức (Bundesrat) là thượng viện của Quốc hội Liên bang Đức.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Liên bang Đức · Xem thêm »

Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hội đồng Nhân dân Tối cao hay còn được gọi Hội nghị Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Ch’oego Inmin Hoeŭ) là quốc hội đơn viện của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Nhân dân Tối cao · Xem thêm »

Hội đồng Quốc gia Liên bang

Hội đồng Quốc gia Liên bang (المجلس الوطني الإتحادي, al-Majlis al-Watani al-Ittihadi) là cơ quan thẩm quyền liên bang của Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất được thành lập để đại diện cho người dân của các tiểu vương quốc Ả Rập.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội đồng Quốc gia Liên bang · Xem thêm »

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Büyük Millet Meclisi - TBMM, thường viết tắt đơn giản là Meclis - "Quốc hội") là quốc hội một viện của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, là cơ quan duy nhất thực hiện vai trò lập pháp theo quy định của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国人民政治协商会议, Zhōngguó Rénmín Zhèngzhì Xiéshāng Huìyì / Trung Quốc Nhân dân Chính trị Hiệp thương Hội nghị, viết tắt: 全国政协 / Quánguó Zhèngxié, Toàn quốc Chính hiệp) là một cơ quan cố vấn chính trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (Majelis Permusyawaratan Rakyat (MPR)) còn được gọi Hội nghị Tư vấn Nhân dân là cơ quan lập pháp nằm trong hệ thống chính trị của Indonesia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Hội nghị Hiệp thương Nhân dân · Xem thêm »

Jersey

Jersey (Jèrriais: Jèrri), tên chính thức Địa hạt Jersey (Bailliage de Jersey; Jèrriais: Bailliage dé Jèrri), là một thuộc địa Vương thất của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, được quản lý bởi Chính quyền Vương vị.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Jersey · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Kosovo · Xem thêm »

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Lãnh thổ · Xem thêm »

Liên minh châu Phi

Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Liên minh châu Phi · Xem thêm »

Lok Sabha

Lok Sabha (Hindi:लोक सभा) còn được gọi Hạ viện Nhân dân hay Viện dân biểu, là hạ viện của trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện của Ấn Đ. Tất cả các thành viên của hạ viện được các cử tri Ấn Độ trực tiếp bầu chọn trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, ngoại trừ hai người do Tổng thống Ấn Độ chỉ định.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Lok Sabha · Xem thêm »

Ly khai

Dân Catalan biểu tình đòi ly khai ở Tây Ban Nha Ly khai, chủ nghĩa ly khai hay sự chia tách là một hành động có yếu tố muốn đòi độc lập, tách ra khỏi chính quốc để thành lập một quốc gia riêng của một nhóm người nào đó trong một quốc gia chung.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Ly khai · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Ma Cao · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Micronesia

Bản đồ Micronesia Ulithi, một rạn san hô vòng thưộc Quần đảo Caroline. Micronesia (tiếng Việt: Mi-crô-nê-di) là một tiểu vùng của châu Đại Dương, gồm hàng ngàn đảo nhỏ ở tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Micronesia · Xem thêm »

Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh là vùng đất không giáp biển tại Nam Kavkaz, nằm giữa hạ Karabakh và Zangezur và bao phủ khu vực phía đông nam của dãy núi Tiểu Kavkaz.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nagorno-Karabakh · Xem thêm »

Nam Ossetia

Nam Ossetia (tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston; სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti; Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya) là một vùng ở Nam Kavkaz, nguyên là tỉnh tự trị Ossetia bên trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, một phần lãnh thổ này đã độc lập trên thực tế khỏi Gruzia kể từ khi lãnh thổ này tuyên bố độc lập thành Cộng hòa Nam Ossetia trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nam Ossetia · Xem thêm »

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện · Xem thêm »

Nghị viện Algérie

Nghị viện Algérie gồm 2 viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện Algérie · Xem thêm »

Nghị viện Ý

Nghị viện Ý (Parlamento Italiano) là quốc hội của nước Cộng hòa Italia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện Ý · Xem thêm »

Nghị viện Bhutan

Nghị viện Bhutan (རྒྱལ་ཡོངས་ཚོགས་ཁང་ gyelyong tshokhang) bao gồm Quốc vương Bhutan cùng với một nghị viện lưỡng viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện Bhutan · Xem thêm »

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện châu Âu · Xem thêm »

Nghị viện Nam Phi

Nghị viện Nam Phi (tiếng Anh: Parliament of South Africa) là cơ quan lập pháp của Nam Phi dựa theo Hiến pháp hiện tại, và bao gồm Quốc hội và Hội đồng Quốc gia cấp tỉnh.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện Nam Phi · Xem thêm »

Nghị viện Pháp

Cung điện Luxembourg Nghị viện Pháp (Parlement français) là lập pháp lưỡng viện của Cộng hòa Pháp, gồm Thượng viện (Sénat) và Quốc hội (Assemblée nationale).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Nghị viện Pháp · Xem thêm »

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quần đảo Falkland · Xem thêm »

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quần đảo Faroe · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội · Xem thêm »

Quốc hội (Venezuela)

Quốc hội (tiếng Tây Ban Nha: Asamblea Nacional) là cơ quan lập pháp của chính phủ Venezuela.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội (Venezuela) · Xem thêm »

Quốc hội Afghanistan

Quốc hội (ملی شورا), hay Nghị viện Afghanistan, là cơ quan lập pháp quốc gia lưỡng viện của Afghanistan, bao gồm hai viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Afghanistan · Xem thêm »

Quốc hội Ấn Độ

Quốc hội Ấn Độ là cơ quan lập pháp tối cao ở Ấn Đ. Được thành lập vào năm 1919, Quốc hội có quyền tối cao về lập pháp và do đó là cơ quan quyền lực cao nhất trên tất cả các cơ quan chính trị ở Ấn Đ. Quốc hội Ấn Độ bao gồm Tổng thống và hai viện Lok Sabha (Hạ viện Nhân dân) và Rajya Sabha (Hội đồng các bang).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Ấn Độ · Xem thêm »

Quốc hội Campuchia

Quốc hội Campuchia (Radhsphea ney Preah Recheanachakr Kampuchea) - tức hạ viện, một trong hai viện của Nghị viện Campuchia, viện còn lại là Thượng viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Campuchia · Xem thêm »

Quốc hội của Chính quyền Nhân dân Cuba

Quốc hội của Chính quyền Nhân dân (Asamblea Nacional del Poder Popular) là Quốc hội lập pháp của Cộng hòa Cuba và là cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội của Chính quyền Nhân dân Cuba · Xem thêm »

Quốc hội Hàn Quốc

Quốc hội Hàn Quốc, đầy đủ là Quốc hội Đại Hàn Dân Quốc, là cơ quan Lập pháp đơn viện của Hàn Quốc với mỗi nhiệm kỳ 4 năm.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Hàn Quốc · Xem thêm »

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quốc hội Israel

Trụ sở Knesset Knesset (הַכְּנֶסֶת; lit. the gathering hay quốc hội; الكنيست) là cơ quan lập pháp của Israel.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Israel · Xem thêm »

Quốc hội Lào

Quốc hội Lào (tiếng Lào: ສະພາແຫ່ງຊາດ, Sapha Heng Xat) là Quốc hội đơn viện của Lào, được thành lập dựa theo hình thức hiện tại bởi Hiến pháp Lào năm 1991 để thay thế Hội đồng Nhân dân Tối cao.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Lào · Xem thêm »

Quốc hội Liên bang Đức

Quốc hội Liên bang (Bundestag) là hạ viện của Nghị viện Đức, còn gọi là Viện dân biểu.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Liên bang Đức · Xem thêm »

Quốc hội Liên bang Myanmar

Quốc hội Liên bang (ပြည်ထောင်စု လွှတ်တော် Pyidaungsu Hluttaw) là cơ quan lập pháp lưỡng viện cấp quốc gia của Myanmar (tên chính thức Cộng hòa Liên bang Myanmar) được thành lập theo Hiến pháp Quốc gia 2008.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Liên bang Myanmar · Xem thêm »

Quốc hội Liên bang Nga

Quốc hội Liên bang Nga (Федера́льное Собра́ние) là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao của Liên bang Nga.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Liên bang Nga · Xem thêm »

Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Nhật Bản · Xem thêm »

Quốc hội Philippines

Quốc hội Philippines (tiếng Filipino: Kongreso ng Pilipinas) là cơ quan lập pháp quốc gia của Cộng hòa Philippines.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Philippines · Xem thêm »

Quốc hội Tây Ban Nha

Cortes Generales (General Courts) là cơ quan lập pháp của Tây Ban Nha.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Tây Ban Nha · Xem thêm »

Quốc hội Thái Lan

Phòng họp Quốc hội Thái Lan Tòa nhà Quốc hội Thái Lan 100px Quốc hội Thái Lan (รัฐสภา, Rathasapha) là cơ quan lập pháp của Thái Lan.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Thái Lan · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Rajya Sabha

Rajya Sabha (Hindi: राज्य सभा) còn được gọi là Hội đồng Nghị sĩ Bang, là thượng viện trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện Ấn Độ (Sau đây gọi tắt là "Thượng viện").

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Rajya Sabha · Xem thêm »

Riksdag

Riksdag (tiếng Thụy Điển: riksdagen hoặc Sveriges riksdag) là cơ quan lập pháp quốc gia và cơ quan quyết định tối cao của Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Riksdag · Xem thêm »

Saint-Pierre và Miquelon

Vùng lãnh thổ cộng đồng Saint-Pierre và Miquelon (tiếng Pháp: Collectivité territoriale de Saint-Pierre-et-Miquelon) là một quần đảo nhỏ - trong đó đảo chính Saint Pierre và Miquelon, nằm ở ngoài khơi phía Đông Canada gần Newfoundland.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Saint-Pierre và Miquelon · Xem thêm »

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Tổng thống · Xem thêm »

Tham Nghị viện

là Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị viện là Hạ viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Tham Nghị viện · Xem thêm »

Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Tranh vẽ Viện Quý Tộc ngày xưa. Viện này bị cháy năm 1834. Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thượng nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, với tên chính thức là Viện Quý tộc (tiếng Anh: House of Lords).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện · Xem thêm »

Thượng viện Ý

Thượng viện Cộng hòa (Senato della Repubblica) hay còn được gọi Thượng viện Italia là một trong 2 viện thuộc Nghị viện Ý. Viện hiện nay được thành lập ngày 8/5/1948, trước đó cũng tồn tại trong chính thể Vương quốc Ý với tên gọi Senato del Regno (thượng viện vương quốc) và là sự tiếp nối của Senato Subalpino (Thượng viện rặng núi) thành lập 8/5/1848.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Ý · Xem thêm »

Thượng viện Campuchia

Thượng viện Campuchia là một trong hai cơ quan lập pháp của Nghị viện Campuchia; viện kia là Quốc hội Campuchia - tức hạ viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Campuchia · Xem thêm »

Thượng viện Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Senate) là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ, viện kia là Hạ viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thượng viện Myanmar

Amyotha Hluttaw (အမျိုးသားလွှတ်တော်) là Thượng viện của Pyidaungsu Hluttaw (là cơ quan lưỡng viện của Myanmar), gồm có 224 thành viên trong đó 168 được bầu trực tiếp và 56 do lực lượng vũ trang Myanmar bổ nhiệm.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Myanmar · Xem thêm »

Thượng viện Pháp

Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Pháp · Xem thêm »

Thượng viện Philippines

Thượng viện Philippines (Filipino: Senado ng Pilipinas, hoặc Mataas na Kapulungan ng Pilipinas) là thượng viện của lưỡng viện lập pháp của Philippines - Quốc hội Philippines; viện còn lại là Viện dân biểu -tức hạ viện.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Philippines · Xem thêm »

Thượng viện Tây Ban Nha

Thượng viện Tây Ban Nha (Senado de España) là thượng nghị viện của Tây Ban Nha.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thượng viện Thái Lan

Thượng viện Thái Lan(วุฒิสภา, Wutthisapha; tên cũ là Phruetthasapha hoặc "พฤฒสภา")là thượng viện của Quốc hội Thái Lan.Hiến pháp năm 2007 của Thái Lan quy định Thượng viện là cơ quan lập pháp không đảng phái, bao gồm 150 thành viên.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Thượng viện Thái Lan · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Tiếng Anh · Xem thêm »

Transnistria

Transnistria (cũng gọi là Trans-Dniestr hay Transdniestria) là một lãnh thổ phân ly nằm phần lớn trên một dải đất giữa sông Dniester và biên giới phía đông của Moldova với Ukraina.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Transnistria · Xem thêm »

Verkhovna Rada

Verkhovna Rada Ukraina hay Verkhovna Rada (Верхо́вна Ра́да Украї́ни, viết tắt ВРУ; nghĩa chữ Hội đồng Tối cao của Ukraina), trong văn cảnh nhất định thì được gọi tắt là Rada, là quốc hội đơn viện của Ukraina.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Verkhovna Rada · Xem thêm »

Viện dân biểu Philippines

Viện dân biểu Philippines (tiếng Filipino: Kapulungan ng Kinatawan ng Pilipinas), tức Hạ viện của Quốc hội Philippines (viện còn lại là Thượng viện Philippines).

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Viện dân biểu Philippines · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Vua · Xem thêm »

Vua Malaysia

Quốc vương Malaysia (tiếng Mã Lai: Yang di-Pertuan Agong, tiếng Anh: Malaysia King) là người đứng đầu nhà nước Liên bang Malaysia.

Mới!!: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp và Vua Malaysia · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »