Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thái thượng hoàng

Mục lục Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

204 quan hệ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đế quốc Đại Hàn, Đường Cao Tổ, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Bắc Chu, Bắc Chu Tĩnh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiến Văn Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Tề, Bắc Tề Ấu Chúa, Bắc Tề Hậu Chúa, Càn Long, Chữ Hán, Gia Khánh, Giản Định Đế, Hán Cao Tổ, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly, Hoàng đế, Hoàng thất Nhật Bản, Kim Ai Tông, Kim Mạt Đế, Lã Quang, Lã Thiệu, Lê Đế Duy Phường, Lê Ý Tông, Lê Chân Tông, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, Lê Dụ Tông, Lê Hiển Tông, Lê Hy Tông, Lê Thần Tông, Lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Lý Thần Tông, Mạc Hiến Tông, Mạc Mậu Hợp, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mạc Toàn, Miếu hiệu, ..., Minh Anh Tông, Minh Đại Tông, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hậu Lê, Nhà Hậu Lương, Nhà Hậu Trần, Nhà Hồ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhiếp chính, Phổ Nghi, Phong kiến, Quang Tự, Sùng Hiền hầu, Sử Ký (định hướng), Sự biến Thổ Mộc bảo, Tây Hạ, Tây Hạ Hiến Tông, Tây Hạ Thần Tông, Tì-kheo, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tải Phong, Tấn Huệ Đế, Tần Trang Tương vương, Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Ninh Tông, Tống Quang Tông, Thái Châu, Thái thượng hoàng hậu, Thái thượng vương, Thụy hiệu, Thiên hoàng, Thiên hoàng Antoku, Thiên hoàng Ōgimachi, Thiên hoàng Chōkei, Thiên hoàng Chūkyō, Thiên hoàng Daigo, Thiên hoàng En'yū, Thiên hoàng Fushimi, Thiên hoàng Gemmei, Thiên hoàng Genshō, Thiên hoàng Go-Daigo, Thiên hoàng Go-En'yū, Thiên hoàng Go-Fukakusa, Thiên hoàng Go-Fushimi, Thiên hoàng Go-Hanazono, Thiên hoàng Go-Horikawa, Thiên hoàng Go-Ichijō, Thiên hoàng Go-Kameyama, Thiên hoàng Go-Kōgon, Thiên hoàng Go-Kōmyō, Thiên hoàng Go-Komatsu, Thiên hoàng Go-Mizunoo, Thiên hoàng Go-Momozono, Thiên hoàng Go-Murakami, Thiên hoàng Go-Nijō, Thiên hoàng Go-Reizei, Thiên hoàng Go-Saga, Thiên hoàng Go-Sai, Thiên hoàng Go-Sakuramachi, Thiên hoàng Go-Sanjō, Thiên hoàng Go-Shirakawa, Thiên hoàng Go-Suzaku, Thiên hoàng Go-Toba, Thiên hoàng Go-Tsuchimikado, Thiên hoàng Go-Uda, Thiên hoàng Go-Yōzei, Thiên hoàng Hanazono, Thiên hoàng Heizei, Thiên hoàng Higashiyama, Thiên hoàng Horikawa, Thiên hoàng Ichijō, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Junna, Thiên hoàng Junnin, Thiên hoàng Juntoku, Thiên hoàng Kameyama, Thiên hoàng Kazan, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Kōkaku, Thiên hoàng Kōkō, Thiên hoàng Kōken, Thiên hoàng Kōmyō, Thiên hoàng Kōnin, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Konoe, Thiên hoàng Meishō, Thiên hoàng Momozono, Thiên hoàng Murakami, Thiên hoàng Nakamikado, Thiên hoàng Nijō, Thiên hoàng Ninkō, Thiên hoàng Ninmyō, Thiên hoàng Reigen, Thiên hoàng Reizei, Thiên hoàng Saga, Thiên hoàng Sakuramachi, Thiên hoàng Sanjō, Thiên hoàng Seiwa, Thiên hoàng Shōkō, Thiên hoàng Shōmu, Thiên hoàng Shijō, Thiên hoàng Shirakawa, Thiên hoàng Sukō, Thiên hoàng Sutoku, Thiên hoàng Suzaku, Thiên hoàng Takakura, Thiên hoàng Toba, Thiên hoàng Tsuchimikado, Thiên hoàng Uda, Thiên hoàng Yōzei, Thiên tử, Thiện nhượng, Trùng Quang Đế, Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hiến Tông, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Phế Đế, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, Trần Thiếu Đế, Trần Thuận Tông, Trần Trọng Kim, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Giang, Triều Tiên Cao Tông, Triều Tiên Thuần Tông, Trung Quốc, Vô thượng hoàng, Võ Tắc Thiên, Việt Nam sử lược, VietNamNet, Vua Việt Nam, 1740. Mở rộng chỉ mục (154 hơn) »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đế quốc Đại Hàn

Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đế quốc Đại Hàn · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Tĩnh Đế

Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) (573–581), nguyên danh Vũ Văn Diễn (宇文衍), sau cải thành Vũ Văn Xiển (宇文闡), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Chu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế (chữ Hán: 北魏獻文帝; 454–476), tên húy là Thác Bạt Hoằng, là hoàng đế thứ sáu của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Ngụy Hiến Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Tề Ấu Chúa

Cao Hằng (570–577), trong sử sách thường được gọi là Bắc Tề Ấu Chúa (北齊幼主), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Tề Ấu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Bắc Tề Hậu Chúa · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Càn Long · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Chữ Hán · Xem thêm »

Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Gia Khánh · Xem thêm »

Giản Định Đế

Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Giản Định Đế · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Hồ Hán Thương · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Hoàng thất Nhật Bản · Xem thêm »

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Kim Ai Tông · Xem thêm »

Kim Mạt Đế

Kim Mạt Đế (chữ Hán: 金末帝; ?-1234), tên thật là Hoàn Nhan Thừa Lân (完顏承麟), là hoàng đế thứ 10 và là vị vua cuối cùng của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Kim Mạt Đế · Xem thêm »

Lã Quang

Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lã Quang · Xem thêm »

Lã Thiệu

Lã Thiệu (?-400), tên tự Vĩnh Nghiệp (永業), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ẩn Vương ((後)涼隱王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lã Thiệu · Xem thêm »

Lê Đế Duy Phường

Lê Duy Phường (1709 – 1735) hay Vĩnh Khánh đế hoặc Hôn Đức công, là vị hoàng đế thứ 12 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Đế Duy Phường · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lê Chân Tông

Lê Chân Tông (chữ Hán: 黎真宗, 1630 – 1649) tên húy là Lê Duy Hựu (黎維祐, 黎維禔), là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1643 đến năm 1649, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Chân Tông · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Mạc Hiến Tông · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Toàn

Vũ An vương Mạc Toàn (chữ Hán: 莫全; ? – 1593) là vua thứ 6 và là vua cuối cùng nhà Mạc thời kỳ Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Mạc Toàn · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Đại Tông

Minh Đại Tông (chữ Hán: 明代宗; 21 tháng 9 năm 1428 – 14 tháng 3 năm 1457), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Minh Đại Tông · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Hậu Trần · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Nhiếp chính · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Phong kiến · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Quang Tự · Xem thêm »

Sùng Hiền hầu

Sùng Hiền hầu (chữ Hán: 崇賢侯; ? - 1130) là một tông thất nhà Lý, đồng thời cũng là Thái thượng hoàng đầu tiên được ghi chép trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Sùng Hiền hầu · Xem thêm »

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Sử Ký (định hướng) · Xem thêm »

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Sự biến Thổ Mộc bảo · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Hiến Tông

Tây Hạ Hiến Tông (chữ Hán: 西夏獻宗; 1181 - 1226), tên thật là Lý Đức Vượng (李德旺), là vị vua thứ chín của triều đại Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1223 đến năm 1226.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tây Hạ Hiến Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Thần Tông

Tây Hạ Thần Tông (chữ Hán: 西夏神宗; 1163-1226), tên thật là Lý Tuân Húc (李遵頊), là vị hoàng đế thứ tám của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1211 đến năm 1223.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tây Hạ Thần Tông · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tì-kheo · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tải Phong

Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tải Phong · Xem thêm »

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tấn Huệ Đế · Xem thêm »

Tần Trang Tương vương

Tần Trang Tương Vương (chữ Hán: 秦庄襄王, sinh năm 281 TCN, trị vì: 249 TCN-247 TCN), còn gọi là Tần Trang Vương (秦庄王), tên thật là Doanh Dị Nhân (嬴異人) hay Doanh Tử Sở (嬴子楚), là vị vua thứ 35 của nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tần Trang Tương vương · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tống Quang Tông

Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Tống Quang Tông · Xem thêm »

Thái Châu

Thái Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thái Châu · Xem thêm »

Thái thượng hoàng hậu

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thái thượng hoàng hậu · Xem thêm »

Thái thượng vương

Thái thượng vương (chữ Hán:太上王), hay Thái thượng quốc vương (太上國王), gọi tắt là Thượng Vương (上王), là ngôi vị mang nghĩa là "vua bề trên" trong triều đình phong kiến ở khu vực Á Đông.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thái thượng vương · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Antoku

Antoku (安徳天皇Antoku-tennō) (22 tháng 12 năm 1178 - ngày 25 tháng 4 năm 1185) là Thiên hoàng thứ 81 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Antoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Ōgimachi

là vị Thiên hoàng thứ 106 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Ōgimachi · Xem thêm »

Thiên hoàng Chōkei

Chōkei (長慶天皇Chōkei-tennō) (1343 - 27 tháng 8 năm 1394) là Thiên hoàng thứ 98 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Chōkei · Xem thêm »

Thiên hoàng Chūkyō

Chūkyō (仲恭 Chukyo-Tenno ?) (30 tháng 10 năm 1218 - ngày 18 tháng 6 năm 1234) là Thiên hoàng thứ 85 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Chūkyō · Xem thêm »

Thiên hoàng Daigo

(6 tháng 2 năm 885 – 23 tháng 10 năm 930) là vị vua thứ 60 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Daigo · Xem thêm »

Thiên hoàng En'yū

En'yū (円融天皇 En'yū-tennō?, 12 tháng 4 năm 959 – 1 tháng 3 năm 991) là Thiên hoàng thứ 64 của Nhật Bản theo danh sách kế vị truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng En'yū · Xem thêm »

Thiên hoàng Fushimi

Fushimi (伏見 Fushimi-tennō ?, 10 tháng 5 năm 1265 - 08 Tháng 10 năm 1317) là Thiên hoàng thứ 92 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Fushimi · Xem thêm »

Thiên hoàng Gemmei

còn được gọi là Hoàng hậu Genmyō, là Thiên hoàng thứ 43 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế vị ngôi vua.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Gemmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Genshō

là thiên hoàng thứ 44 của Nhật Bản theo thứ tự kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Genshō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Daigo

là vị Thiên hoàng thứ 96 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Daigo · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-En'yū

là Thiên hoàng thứ năm của Bắc triều do nhà Ashikaga ủng hộ tại Kyoto.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-En'yū · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Fukakusa

Go-Fukakusa (後深草 Go-Fukakusa-tennō ?) (28 tháng 6 năm 1243 - 17 Tháng 8 năm 1304) là Thiên hoàng thứ 89 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Fukakusa · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Fushimi

Go-Fushimi (後伏見 Go-Fushimi-tennō ?, 05 Tháng 4 năm 1288 - 17 Tháng 5 năm 1336) là Thiên hoàng thứ 93 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Fushimi · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Hanazono

là Thiên hoàng thứ 102 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Hanazono · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Horikawa

là Thiên hoàng thứ 86 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Horikawa · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Ichijō

là Thiên hoàng thứ 68 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Ichijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Kameyama

Go-Kameyama (後亀山 Go-Kameyama tennō ?) (1347 - Ngày 10 tháng 5 năm 1424) là Thiên hoàng thứ 99 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Kameyama · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Kōgon

là Thiên hoàng thứ tư của Bắc triều, do Mạc phủ Ashikaga bảo hộ tại Kyōto.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Kōgon · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Kōmyō

là Thiên hoàng thứ 110 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Kōmyō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Komatsu

là Thiên hoàng thứ 100 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Komatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Mizunoo

là Thiên hoàng thứ 108 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Mizunoo · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Momozono

Meyer, Eva-Maria.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Momozono · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Murakami

là Thiên hoàng thứ 97 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa ngôi vua truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Murakami · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Nijō

Go-Nijō (後二条天皇Go-Nijō-tennō) (ngày 09 Tháng Ba năm 1285 - 10 tháng 9 năm 1308) là Thiên hoàng thứ 94 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Nijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Reizei

là Thiên hoàng thứ 70 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Go-Reizei kéo dài trong những năm 1045-1068.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Reizei · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Saga

là Thiên hoàng thứ 88 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Saga · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Sai

còn được gọi khác là là Thiên hoàng thứ 111 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Go-Sai kéo dài từ năm 1655 đến năm 1663Titsingh, Isaac.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Sai · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Sakuramachi

là Thiên hoàng thứ 117 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Sakuramachi · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Sanjō

là Thiên hoàng thứ 71 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại Go-Sanjō kéo dài từ năm 1068 đến năm 1073.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Sanjō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Shirakawa

là Thiên hoàng thứ 77 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Shirakawa · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Suzaku

là Thiên hoàng thứ 69 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Go-Suzaku kéo dài từ năm 1036 đến năm 1045.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Suzaku · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Toba

là vị Thiên hoàng thứ 82 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Toba · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Tsuchimikado

Go-Tsuchimikado (後土御門 Go-tsuchimikado-tennō (03 tháng 7 năm 1442 - 21 tháng 10 năm 1500)) là Thiên hoàng thứ 103 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Tsuchimikado · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Uda

Go-Uda (後宇多天皇Go-Uda-tennō) (ngày 17 tháng 12 năm 1267 - 16 tháng 7 năm 1324) là Thiên hoàng thứ 91 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Uda · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Yōzei

Thiên hoàng Go-Yōzei (後陽成 Go-Yōzei- tennō, 31 Tháng 12 năm 1571 - ngày 25 tháng 9 năm 1617) là Thiên hoàng thứ 107 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Yōzei · Xem thêm »

Thiên hoàng Hanazono

Hanazono (Hanazono-花園天皇Tenno) (ngày 14 tháng 8 năm 1297 - ngày 02 tháng 12 năm 1348) là Thiên hoàng thứ 95 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Hanazono · Xem thêm »

Thiên hoàng Heizei

, cũng được biết đến như Heijō-Tenno là Thiên hoàng thứ 51 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Heizei · Xem thêm »

Thiên hoàng Higashiyama

là vị Thiên hoàng thứ 113 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō):, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Higashiyama · Xem thêm »

Thiên hoàng Horikawa

Horikawa (堀河 Horikawa- tennō ?, 08 tháng 8, 1079 - 09 tháng 8, 1107) là Thiên hoàng thứ 73 vị hoàng đế của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Horikawa kéo dài từ năm 1087 đến năm 1107.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Horikawa · Xem thêm »

Thiên hoàng Ichijō

là Thiên hoàng thứ 66 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Ichijō kéo dài từ năm 986 đến năm 1011.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Ichijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Jitō · Xem thêm »

Thiên hoàng Junna

là Thiên hoàng thứ 53 của Nhật Bản theo danh sách truyền thống thứ tự kế thừa.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Junna · Xem thêm »

Thiên hoàng Junnin

là thiên hoàng thứ 47 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Junnin · Xem thêm »

Thiên hoàng Juntoku

Juntoku (順徳 Juntoku-tennō ?, Thuận Đức) (22 tháng 10 năm 1197 - 07 tháng 10 năm 1242) là Thiên hoàng thứ 84 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Juntoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kameyama

Kameyama (亀山 Kameyama-tennō ?) (09 tháng 7 năm 1249 - ngày 04 Tháng 10 1305) là Thiên hoàng thứ 90 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kameyama · Xem thêm »

Thiên hoàng Kazan

Kazan (花山 Kazan- Tenno, 29 tháng 11, 968 - 17 Tháng 3, 1008) là Thiên hoàng thứ 65 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kazan · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōkaku

là vị Thiên hoàng thứ 119 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōkaku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōkō

Thiên hoàng Kōkō (光孝 Kōkō-tennō | Quang Hiếu Thiên hoàng 830 - 26 tháng 8, 887) là Thiên hoàng thứ 58 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Koko trị vì từ năm 884 đến năm 887.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōkō · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōken

là thiên hoàng thứ 46 và là - thiên hoàng thứ 48 theo danh sách thiên hoàng truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōken · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōmyō

là Thiên hoàng thứ hai của Bắc triều do nhà Ashikaga lập nên để chống lại Nam triều của Thiên hoàng Go-Murakami.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōmyō · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōnin

là Thiên hoàng thứ 49 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōnin · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Konoe

Konoe (近衛 Konoe - tennō ?, 16 tháng 6, 1139 - 22 tháng 8, 1155) là Thiên hoàng thứ 76 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Konoe kéo dài từ năm 1142 đến năm 1155.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Konoe · Xem thêm »

Thiên hoàng Meishō

là Thiên hoàng thứ 109 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Meishō · Xem thêm »

Thiên hoàng Momozono

Momozono (桃園 Momozono- tennō ?, Ngày 14 tháng 4 năm 1741 - 31 tháng 8 năm 1762) là Thiên hoàng thứ 116 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Momozono · Xem thêm »

Thiên hoàng Murakami

là Thiên hoàng thứ 62 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Murakami · Xem thêm »

Thiên hoàng Nakamikado

Nakamikado (中御門 Nakamikado- tennō ?, 14 Tháng 1 năm 1702 - 10 tháng 5 năm 1737) là Thiên hoàng thứ 114 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thốngPonsonby-Fane, Richard.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Nakamikado · Xem thêm »

Thiên hoàng Nijō

Nijō (二条天皇Nijō-tennō) (ngày 31 tháng 7 năm 1143 - ngày 05 tháng 9 năm 1165) là Thiên hoàng thứ 78 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Nijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Ninkō

là vị Thiên hoàng thứ 120 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Ninkō · Xem thêm »

Thiên hoàng Ninmyō

là Thiên hoàng thứ 54 theo danh sách kế thừa truyền thống Nhật Bản.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Ninmyō · Xem thêm »

Thiên hoàng Reigen

Reigen (霊元 Reigen- tennō ?, 09 Tháng 7 năm 1654 - 24 tháng 9 năm 1732) là Thiên hoàng thứ 112 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Reigen · Xem thêm »

Thiên hoàng Reizei

Reizei (冷泉 Reizei- tennō ?, 12 tháng 5, 950 - 21 Tháng 11 năm 1011) là Thiên hoàng thứ 63 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Reizei · Xem thêm »

Thiên hoàng Saga

là Thiên hoàng thứ 52 theo truyền thống thứ tự kế thừa truyền thống Nhật Bản.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Saga · Xem thêm »

Thiên hoàng Sakuramachi

Sakuramachi (Sakuramachi-tennō ?, 08 Tháng 2 năm 1720 - 28 tháng năm 1750) là Thiên hoàng thứ 115 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Sakuramachi · Xem thêm »

Thiên hoàng Sanjō

Sanjō (三条 Sanjō - Tenno ?, 05 Tháng 2, 976 - 05 Tháng 6, 1017) là Thiên hoàng thứ 67 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Sanjō · Xem thêm »

Thiên hoàng Seiwa

Seiwa (Thanh Hòa Thiên hoàng 清和 Seiwa Tennō ?, 850-878) là Thiên hoàng thứ 56 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều Seiwa của kéo dài từ năm 858 đến 876.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Seiwa · Xem thêm »

Thiên hoàng Shōkō

Shōkō (称光天皇Shōkō-tennō) (12 tháng 5 năm 1401 – 30 tháng 4 năm 1428) là Thiên hoàng thứ 101 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Shōkō · Xem thêm »

Thiên hoàng Shōmu

Shōmu (聖 Shōmu- tennō, 701 - 04 tháng 6, 756) là Thiên hoàng thứ 45 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua Nhật.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Shōmu · Xem thêm »

Thiên hoàng Shijō

là Thiên hoàng thứ 87 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Shijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Shirakawa

, là vị Thiên hoàng thứ 72 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Shirakawa · Xem thêm »

Thiên hoàng Sukō

là Thiên hoàng thứ ba của Bắc triều, được Mạc phủ Ashikaga lập lên và bảo hộ ở Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Sukō · Xem thêm »

Thiên hoàng Sutoku

Sutoku (崇徳 Sutoku- Tenno ?, 07 tháng 7, 1119 - 14 tháng 9, 1164) là Thiên hoàng thứ 75 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại Sutoku kéo dài từ năm 1123 đến năm 1142.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Sutoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Suzaku

là Thiên hoàng thứ 61 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa ngôi vua truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Suzaku · Xem thêm »

Thiên hoàng Takakura

Takakura (高倉天皇Takakura-tennō) (20 tháng 9 năm 1161 - 30 tháng 1 năm 1181) là Thiên hoàng thứ 80 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.Triều đại của ông kéo dài từ năm 1168 đến năm 1180.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Takakura · Xem thêm »

Thiên hoàng Toba

Toba (鳥羽 Toba- tennō ?, Ngày 24 tháng 2,1103 - 20 tháng 7,1156) là Thiên hoàng thứ 74 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại Toba của kéo dài từ năm 1107 đến năm 1123.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Toba · Xem thêm »

Thiên hoàng Tsuchimikado

là Thiên hoàng thứ 83 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Tsuchimikado · Xem thêm »

Thiên hoàng Uda

là Thiên hoàng thứ 59 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại Uda của kéo dài từ năm 887 đến năm 897.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Uda · Xem thêm »

Thiên hoàng Yōzei

là Thiên hoàng thứ 57 của Nhật Bản theo thứ tự danh sách kế thừa ngôi vua Nhật Bản.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Yōzei · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiên tử · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Thiện nhượng · Xem thêm »

Trùng Quang Đế

Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trùng Quang Đế · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Hiến Tông · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Phế Đế

Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Phế Đế · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Thừa · Xem thêm »

Trần Thiếu Đế

Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Thiếu Đế · Xem thêm »

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Thuận Tông · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trịnh Cương · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trịnh Giang · Xem thêm »

Triều Tiên Cao Tông

Triều Tiên Cao Tông (1852 - 1919, Hangul: 조선 고종; Hanja: 朝鮮高宗; RR: Gojong; MR: Kojong), ông là vị vua đầu tiên của Triều Tiên xưng danh hiệu hoàng đế trong khi các vua trước của Triều Tiên chỉ xưng vương.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Triều Tiên Cao Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thuần Tông

Triều Tiên Thuần Tông (1874 – 24 tháng 4 năm 1926) là vị hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Đại Hàn cũng như là vua cuối của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Triều Tiên Thuần Tông · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Trung Quốc · Xem thêm »

Vô thượng hoàng

Vô thượng hoàng (chữ Hán: 无上皇) là một danh xưng không chính thức cao nhất dành cho một vị vua trong lịch sử phong kiến các nước Đông Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Vô thượng hoàng · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Mới!!: Thái thượng hoàng và VietNamNet · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Thái thượng hoàng và Vua Việt Nam · Xem thêm »

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thái thượng hoàng và 1740 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách Thái thượng Thiên hoàng Nhật Bản, Danh sách Thái thượng hoàng Trung Quốc, Danh sách Thái thượng hoàng Việt Nam, Thái Thượng hoàng, Thái thượng Pháp hoàng, Thái thượng Thiên hoàng, Thượng hoàng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »