Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Mục lục Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

72 quan hệ: Armenia, Azerbaijan, Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Belarus, Boris Nikolayevich Yeltsin, Brest, Belarus, Các nước Baltic, Cách mạng Cam, Cách mạng màu, Công ước châu Âu về Nhân quyền, Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Châu Âu, Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh, Dushanbe, Eduard Shevardnadze, Financial Times, Gagauzia, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992, Google Books, Gruzia, Gurbanguly Berdimuhamedow, Hội đồng châu Âu, Hiệp ước Belovezh, Igor Sergeyevich Ivanov, Iran, Kazakhstan, Khối Warszawa, Kiev, Kyrgyzstan, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Manat Azerbaijan, Mùa xuân Ả Rập, Minsk, Moldova, Moskva, Nga, Nikolai Bordyuzha, Rúp Nga, Rừng Białowieża, Sankt-Peterburg, Sergei Vasiljevich Lebedev, Tajikistan, Tashkent, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể, Tổ chức Thương mại Thế giới, ..., Tenge Kazakhstan, Thế vận hội Mùa đông 1992, Thế vận hội Mùa hè 1992, The Daily Telegraph, The Economist, The Wall Street Journal, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiền tệ, Transnistria, Trung Á, Turkmenistan, Ukraina, Ukrinform, UTC+02:00, UTC+12:00, Uzbekistan, Verkhovna Rada, Viktor Andriyovych Yushchenko, Viktor Fedorovych Yanukovych, Vladimir Vladimirovich Putin, 1990. Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Armenia · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Azerbaijan · Xem thêm »

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/Radio Liberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do · Xem thêm »

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Belarus · Xem thêm »

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Boris Nikolayevich Yeltsin · Xem thêm »

Brest, Belarus

Brest (Брэст, Brest hay Берасце, Bieraście; Брест Brest; Brześć; Brasta, Brestas; בריסק Brisk), trước đây cũng được gọi là Brest-on-Bug ("Brześć nad Bugiem" ở Ba Lan) và Brest-Litovsk ("Brześć Litewski" ở Ba Lan), là một thành phố của Belarus nằm cạnh biên giới với Ba Lan, ngay gần thành phố Terespol Ba Lan, nơi sông Bug và sông Mukhavets gặp nhau.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Brest, Belarus · Xem thêm »

Các nước Baltic

Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Các nước Baltic · Xem thêm »

Cách mạng Cam

Cái nơ của Cách mạng Cam, được những người biểu tình đeo vào năm 2004. Cách mạng Cam (tiếng Ukraina: Помаранчева революція, Pomarancheva revolyutsiya) là một loạt các cuộc biểu tình và các sự kiện chính trị diễn ra tại Ukraina từ cuối tháng 11 năm 2004 đến tháng 1 năm 2005, sau cuộc chạy đua bầu cử tổng thống năm 2004, bị cho là đã thất bại vì đầy tham nhũng, đe dọa cử tri cũng như trực tiếp gian lận phiếu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Cách mạng Cam · Xem thêm »

Cách mạng màu

Cách mạng màu là cụm từ để chỉ những phong trào chính trị trong một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ hay thuộc vùng Balkan trong những năm đầu thập niên 2000, lấy tên một màu sắc hay một cây cối, bông hoa tiêu biểu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Cách mạng màu · Xem thêm »

Công ước châu Âu về Nhân quyền

Công ước châu Âu về Nhân quyền, tên chính thức là Công ước bảo vệ Nhân quyền và các quyền Tự do căn bản (tiếng Anh: Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms) là một hiệp ước quốc tế nhằm bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do căn bản ở châu Âu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Công ước châu Âu về Nhân quyền · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế Á Âu

Cộng đồng Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Community - EAEC hoặc EurAsEC) là một tổ chức được thành lập từ Liên minh thuế quan Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) bao gồm Belarus, Nga và Kazakhstan ngày 29 tháng 3 năm 1996.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Cộng đồng Kinh tế Á Âu · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Chiến tranh Nam Ossetia 2008 là cuộc chiến tranh trên bộ, trên không và trên biển giữa một bên là Gruzia và một bên là các khu vực ly khai, Nam Ossetia và Abkhazia, cùng với Liên bang Nga.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Chiến tranh Nam Ossetia 2008 · Xem thêm »

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh là một việc cần thiết để viết các tên hay các địa danh dưới dạng tiếng Nga trong các ngôn ngữ dùng ký tự Latinh, như tiếng Việt.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh · Xem thêm »

Dushanbe

Dushanbe (tiếng Tajik: Душанбе, Dushanbe; trước đây là Dyushambe hay Stalinabad), dân số 778.500 người (điều tra năm 2014), là thủ đô của Tajikistan.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Dushanbe · Xem thêm »

Eduard Shevardnadze

Eduard Shevardnadze (ედუარდ შევარდნაძე; Эдуа́рд Амвро́сьевич Шевардна́дзе; sinh năm 1928 ở Mamati, Lanchkhuti, Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz, Liên Xô, mất ngày 7 tháng 7 năm 2014 tại Tiflis, Gruzia) đã làm Tổng thống Gruzia từ năm 1995 đến khi từ chức vào ngày 23 tháng 11 năm 2003 trong cuộc Cách mạng Hoa hồng.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Eduard Shevardnadze · Xem thêm »

Financial Times

Financial Times (FT) hay Thời báo tài chính là một tờ báo về kinh doanh quốc tế.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Financial Times · Xem thêm »

Gagauzia

Gagauzia (tiếng Gagauz: Gagauziya / Gagauz Yeri, Găgăuzia, Гагаузия / Gagauziya), thường được biết đến với tên gọi Lãnh thổ Tự trị Gagauzia (tiếng Gagauz: Avtonom Territorial Bölümlüü Gagauz Yeri, tiếng Romania: Unitatea Teritorială Autonomă Găgăuzia, tiếng Nga: Автономное территориальное образование Гагаузия / Avtonomnoye territorialnoye obrazovaniye Gagauziya) là một đơn vị hành chính tự trị của Moldova.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Gagauzia · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992

Vòng chung kết Euro 1992 được tổ chức ở Thụy Điển từ ngày mùng 10 đến ngày 26 tháng 6 năm 1992.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992 · Xem thêm »

Google Books

Google Books hay Google Sách (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu số.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Google Books · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Gruzia · Xem thêm »

Gurbanguly Berdimuhamedow

Gurbanguly Mälikgulyýewiç Berdimuhamedow (hoặc Gurbanguly Berdymuhamedov, Berdymukhammedov,..., sinh ngày 29 tháng 6 năm 1957) là tổng thống Turkmenistan từ ngày 21 tháng 12 năm 2006.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Gurbanguly Berdimuhamedow · Xem thêm »

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Hội đồng châu Âu · Xem thêm »

Hiệp ước Belovezh

Hiệp ước Belovezh (tiếng Nga: Беловежские соглашения) là hiệp ước được ký ngày 8 tháng 12 năm 1991 bởi Tổng thống Nga Boris Nikolayevich Yeltsin, Tổng thống Ukraina Leonid Makarovich Kravchuk và Chủ tịch Quốc hội Belarus Stanislav Shushkevich về việc giải thể Liên Xô và thành lập SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập).

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Hiệp ước Belovezh · Xem thêm »

Igor Sergeyevich Ivanov

Igor Sergeyevich Ivanov (И́горь Серге́евич Ивано́в) (b. 23 tháng 9 năm 1945 tại Moskva) lên làm Bộ trưởng Ngoại giao Nga năm 1998, thay thế Yevgeny Primakov.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Igor Sergeyevich Ivanov · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Iran · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Kazakhstan · Xem thêm »

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Khối Warszawa · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Kiev · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Liên Xô · Xem thêm »

Manat Azerbaijan

Manat (mã: AZN) là tiền tệ của Azerbaijan.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Manat Azerbaijan · Xem thêm »

Mùa xuân Ả Rập

Mùa xuân Ả Rập (الربيع العربي,; Arab Spring) là làn sóng cách mạng với các cuộc nổi dậy, diễu hành và biểu tình phản đối chưa có tiền lệ tại các quốc gia ở thế giới Ả Rập: Tunisia, Algérie, Ai Cập, Yemen và Jordan, Mauritanie, Ả Rập Xê Út, Oman, Sudan, Syria, Iraq, Libya và Maroc.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Mùa xuân Ả Rập · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Minsk · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Moldova · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Moskva · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Nga · Xem thêm »

Nikolai Bordyuzha

Nikolai Bordyzuzha (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1949 ở Oryol) là một chính khách người Nga.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Nikolai Bordyuzha · Xem thêm »

Rúp Nga

Đồng rúp Nga hay đơn giản là đồng rúp (рубль rubl, số nhiều рубли́ rubli; tiếng Anh: ruble hay rouble) là tiền tệ của Liên bang Nga và hai nước cộng hòa tự trị Abkhazia và Nam Ossetia.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Rúp Nga · Xem thêm »

Rừng Białowieża

Vườn quốc gia Belovezhskaya Pushcha (Rừng Białowieża) được thành lập ở Ba Lan vào năm 1921 và ở Belarus vào năm 1932, nằm ở thượng nguồn các sông đổ ra biển Baltic và biển Đen (Hắc Hải).

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Rừng Białowieża · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sergei Vasiljevich Lebedev

Sergei Lebedev Sergei Lebedev (sinh 25/071874 – mất 01/05/1934) là nhà hóa học Xô viết, người phát minh ra một loại cao su tổng hợp.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Sergei Vasiljevich Lebedev · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tajikistan · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tashkent · Xem thêm »

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС)) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải · Xem thêm »

Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể

Màu vàng nhạt: các thành viên đầy đủ; Màu vàng cam: các thành viên CIS khác; Màu xanh: các thành viên cũ Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể và Tổ chức hợ tác Thượng Hải Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (tiếng Nga: Организация Договора о Коллективной Безопасности, viết tắt là ODKB hoặc CSTO) là một liên minh quân sự giữa các nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga và Tajikistan.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tenge Kazakhstan

Tenge (tiếng Kazakh: теңге, teñge) là tiền tệ của Kazakhstan.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tenge Kazakhstan · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1992

Thế vận hội Mùa đông 1992, hay Thế vận hội Mùa đông XVI, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 23 tháng 2 năm 1992 tại Albertville, Pháp.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Thế vận hội Mùa đông 1992 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1992

Thế vận hội Mùa hè 1992, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thành phố Barcelona (Tây Ban Nha) từ ngày 25 tháng 7 đến 9 tháng 8 năm 1992.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Thế vận hội Mùa hè 1992 · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và The Daily Telegraph · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và The Economist · Xem thêm »

The Wall Street Journal

The Wall Street Journal (WSJ) là một nhật báo có ảnh hưởng lớn trên thế giới, xuất bản tại Thành phố New York, tiểu bang New York với lượng phát hành trung bình trên 2 triệu bản mỗi ngày trên toàn thế giới (trong năm 2006).

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và The Wall Street Journal · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Tiền tệ · Xem thêm »

Transnistria

Transnistria (cũng gọi là Trans-Dniestr hay Transdniestria) là một lãnh thổ phân ly nằm phần lớn trên một dải đất giữa sông Dniester và biên giới phía đông của Moldova với Ukraina.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Transnistria · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Trung Á · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Turkmenistan · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Ukraina · Xem thêm »

Ukrinform

Ukrinform (tiếng Ukraina: Укрінформ) hay Hãng Thông tấn Quốc gia Ukraina (tiếng Ukraina: Українське національне інформаційне агентство) là hãng thông tấn nhà nước của Ukraina.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Ukrinform · Xem thêm »

UTC+02:00

UTC+02: Xanh dương (tháng 12), Cam (tháng 6), Vàng (cả năm), Xanh dương nhạt - các vùng biển Giờ UTC+2 tương xứng với các khu vực giờ sau.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và UTC+02:00 · Xem thêm »

UTC+12:00

Giờ UTC+12 là một múi giờ cho các nơi sau đây.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và UTC+12:00 · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Uzbekistan · Xem thêm »

Verkhovna Rada

Verkhovna Rada Ukraina hay Verkhovna Rada (Верхо́вна Ра́да Украї́ни, viết tắt ВРУ; nghĩa chữ Hội đồng Tối cao của Ukraina), trong văn cảnh nhất định thì được gọi tắt là Rada, là quốc hội đơn viện của Ukraina.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Verkhovna Rada · Xem thêm »

Viktor Andriyovych Yushchenko

Viktor Andriyovych Yushchenko (tiếng Ukraina: Ющенко Віктор Андрійович) là một chính khách Ukraina.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Viktor Andriyovych Yushchenko · Xem thêm »

Viktor Fedorovych Yanukovych

Viktor Fedorovych Yanukovych (tiếng Ukraina: Viktor Fedorovyč Janukovyč; Виктор Фёдорович Янукович) (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1950, Yenakiieve, Tỉnh Donetsk) là một nhà chính trị Ukraina gốc Nga và từng là tổng thống quốc gia này cho đến khi bị Quốc hội Ukraina truất phế vào ngày 22 tháng 2 năm 2014.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Viktor Fedorovych Yanukovych · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và 1990 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cộng đồng Quốc gia Độc lập, Cộng đồng Thịnh vượng chung các Quốc gia Độc lập, Cộng đồng các quốc gia độc lập, Khối thịnh vượng chung các quốc gia độc lập, SNG.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »