Mục lục
65 quan hệ: Adjara, Anh hùng Liên bang Xô viết, Ani, Ardahan (tỉnh), Azerbaijan, Biển Đen, Bolshevik, Các nước Baltic, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Cách mạng Tháng Mười, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Nagorno-Karabakh, Chiến tranh Xô-Đức, Diệt chủng Armenia, Echmiadzin, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Giáo hội Tông truyền Armenia, Glasnost, Gruzia, Huân chương Cách mạng Tháng Mười, Huân chương Lenin, Hy Lạp, Iğdır (tỉnh), Iosif Vissarionovich Stalin, Iraq, Kars (tỉnh), Kavkaz, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kitô giáo, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Leonid Ilyich Brezhnev, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Liban, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Moldova, Nagorno-Karabakh, Nakhchivan, NATO, Núi Ararat, Nguyên soái Liên bang Xô viết, Người Belarus, Người Do Thái, Người Gruzia, ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »
- Cộng sản ở Armenia
- Khởi đầu năm 1920 ở Nga
- Nước cộng hòa thuộc Liên Xô
- Quốc gia và vùng lãnh thổ chấm dứt năm 1991
- Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1920
Adjara
Adjara (— ach'ara), tên gọi chính thức của Cộng hòa tự trị Adjara (აჭარის ავტონომიური რესპუბლიკა — ach'aris avtonomiuri respublika), (còn được biết đến với các tên như Ajaria, Ajara, Adjaria, Adzharia, Adzhara, và Achara) là một lãnh thổ tự trị ở Gruzia, nằm phía nam nước này, tiếp giáp với Thổ Nhĩ Kỳ về phía nam và biển Đen về phía cực đông.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Adjara
Anh hùng Liên bang Xô viết
Anh hùng Liên bang Xô viết, gọi tắt là Anh hùng Liên Xô (tiếng Nga: Герой Советского Союза, Geroy Sovyetskovo Soyuza) là danh hiệu vinh dự cao nhất của Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao của Liên Xô trao tặng cho các cá nhân (kể cả người mang quốc tịch các nước không thuộc Liên bang Xô viết) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cho Liên bang Xô Viết.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Anh hùng Liên bang Xô viết
Ani
quote.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Ani
Ardahan (tỉnh)
Tỉnh Ardahan là một tỉnh ở viễn đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ, nơi quốc gia này giáp với Gruzia và Armenia.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Ardahan (tỉnh)
Azerbaijan
Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Azerbaijan
Biển Đen
Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Biển Đen
Bolshevik
250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Bolshevik
Các nước Baltic
Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Các nước Baltic
Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
Cách mạng Tháng Mười
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cách mạng Tháng Mười
Cộng hòa Síp
Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cộng hòa Síp
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan (Азәрбајҹан Совет Сосиалист Республикасы Azərbaycan Sovet Sosialist Respublikası; Азербайджанская Советская Социалистическая Республика Azerbaydzhanskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Azerbaijan hay Xô viết Azerbaijan, là một trong các nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia (საქართველოს საბჭოთა სოციალისტური რესპუბლიკა sakartvelos sabch'ota socialist'uri resp'ublik'a; Грузинская Советская Социалистическая Республика Gruzinskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNV Gruzia là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (tiếng Kazakh: Қазақ Кеңестік Социалистік Республикасы; tiếng Nga: Казахская Советская Социалистическая Республика) là một trong mười lăm nước cộng hòa lập hiến của Liên bang Xô viết.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz (Հայաստանի Խորհրդային Սոցիալիստական Հանրապետություն; tiếng Azerbaijan: Загафгија Совет Федератив Сосиалист Республикасы Zaqafqaziya Sovet Federativ Sosialist Respublikası; ამიერკავკასიის საბჭოთა ფედერაციული სოციალისტური რესპუბლიკა; Закавказская Советская Федеративная Социалистическая Республика Zakavkazskaya Sovetskaya Federativnaya Sotsalisticheskaya Respublika) - hay còn gọi là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Ngoại Kavkaz Xô Viết, Ngoại Kavkaz SFSR hoặc gọi tắt là TSFSR - là một nước Cộng hoà tồn tại trong một thời gian ngắn, bao gồm Gruzia, Armenia, và Azerbaijan (thường được biết đến dưới tên các nước Cộng hoà Ngoại Kavkaz), một bộ phận của Liên bang Xô Viết trước đây.
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan (Ўзбекистон Совет Социалистик Республикаси O`zbekiston Sovet Sotsialistik Respublikasi; Узбекская Советская Социалистическая Республика Uzbekskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Uzbekistan SSR, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên bang Xô viết sau này.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh Nagorno-Karabakh
Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan. Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh là cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ tháng 2 năm 1988 đến tháng 5 năm 1994, tại vùng Nagorno-Karabakh nằm trong vùng lãnh thổ phía tây nam của Azerbaijan, giữa dân cư Nagorno-Karabakh tuyệt đại đa số là người Armenia, được hỗ trợ bởi Cộng hòa Armenia, chống lại Cộng hòa Azerbaijan.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Chiến tranh Nagorno-Karabakh
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Chiến tranh Xô-Đức
Diệt chủng Armenia
Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Diệt chủng Armenia
Echmiadzin
Echmiadzin, hoặc Echmiatsin, Etchmiadzin, Ejmiatsin (Էջմիածին) là trung tâm tôn giáo của Armenia và là nơi đặt tòa giám mục của Thượng phụ Toàn dân Armenia, người đứng đầu Giáo hội Chính thống giáo Armenia.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Echmiadzin
Georgy Maksimilianovich Malenkov
Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нович Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Georgy Maksimilianovich Malenkov
Giáo hội Tông truyền Armenia
Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Giáo hội Tông truyền Armenia
Glasnost
Một con tem Liên Xô phát hành năm 1988 có ghi khẩu hiệu cải cách: Tăng tốc, dân chủ hóa, glasnost Glasnost (гла́сность,, tạm dịch là Công khai hóa) là chính sách công khai hóa và minh bạch hóa đến mức tối đa các hoạt động của những cơ quan nhà nước và tự do thông tin và ngôn luận tại Liên Xô do Mikhail Sergeyevich Gorbachyov đề xướng vào nửa cuối thập niên 1980.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Glasnost
Gruzia
Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Gruzia
Huân chương Cách mạng Tháng Mười
Huân chương Cách mạng tháng Mười (Орден Октябрьской Революции, hoặc Orden Oktyabr'skoy Revolyutsii) được thành lập vào ngày 31 tháng 10 năm 1967, kỷ niệm lần thứ 50 Cách mạng tháng Mười.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Huân chương Cách mạng Tháng Mười
Huân chương Lenin
Huân chương Lenin (tiếng Nga: Орден Ленина, Orden Lenina), được đặt theo tên của lãnh tụ của Cách mạng tháng Mười Nga Vladimir Ilyich Lenin, là huân chương cao nhất được Liên bang Xô viết trao tặng.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Huân chương Lenin
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Hy Lạp
Iğdır (tỉnh)
Iğdır (ایگدیر) là một tỉnh ở phía đông Thổ Nhĩ Kỳ, dọc theo biên giới với Armenia, Azerbaijan (khu vực Nakhchivan), và Iran.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Iğdır (tỉnh)
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Iosif Vissarionovich Stalin
Iraq
Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Iraq
Kars (tỉnh)
Kars là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Kars (tỉnh)
Kavkaz
khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Kavkaz
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Kitô giáo
Lavrentiy Pavlovich Beriya
Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Lavrentiy Pavlovich Beriya
Leonid Ilyich Brezhnev
Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Leonid Ilyich Brezhnev
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Liên Xô
Liên Xô tan rã
15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Liên Xô tan rã
Liban
Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Liban
Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
Moldova
Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Moldova
Nagorno-Karabakh
Nagorno-Karabakh là vùng đất không giáp biển tại Nam Kavkaz, nằm giữa hạ Karabakh và Zangezur và bao phủ khu vực phía đông nam của dãy núi Tiểu Kavkaz.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Nagorno-Karabakh
Nakhchivan
Cộng hòa tự trị Nakhchivan (Naxçıvan Muxtar Respublikası) là một khu vực tách rời không giáp biển của Cộng hòa Azerbaijan.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Nakhchivan
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và NATO
Núi Ararat
Ararat nhìn từ Iğdır, Turkey. Mount Ararat là một núi lửa hình nón ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Núi Ararat
Nguyên soái Liên bang Xô viết
Nguyên soái Liên bang Xô viết, gọi tắt là Nguyên soái Liên Xô (tiếng Nga: Маршал Советского Союза - Marshal Sovietskovo Soyuza) là quân hàm sĩ quan chỉ huy cao cấp của các lực lượng vũ trang Xô viết.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Nguyên soái Liên bang Xô viết
Người Belarus
Hình dung một số người Belarus: Wselaw von Polozk, Euphrosyne von Polazk, Kyrill von Turau, Mikołaj Hussowski, Barbara Radziwiłł, Francysk Skaryna, Lew Sapieha, Jan Karol Chodkiewicz, Casimir Simienowicz, Tadeusz Kościuszko, Ignacy Domeyko, Sofja Wassiljewna Kowalewskaja, Wincenty Dunin-Marcinkiewicz, Janka Kupala, Jakub Kolas, Wassil Bykau Người Belarus thuộc nhóm chủng tộc Đông Slav là giống dân chiếm đa số ở nước Belarus (ở đó khoảng 8,1 triệu, 83%), một thiểu số người Belarus sống ở những vùng ở Ba Lan – đặc biệt ở vùng Białystok – và ở Nga – đặc biệt ở miền Tây nước này, ở các thành phố lớn cũng như ở Kaliningrad.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Người Belarus
Người Do Thái
Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Người Do Thái
Người Gruzia
Người Gruzia (ქართველები, kartvelebi) là một nhóm dân tộc Kavkaz.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Người Gruzia
Người Nga
Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Người Nga
Người Ukraina
Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Người Ukraina
Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Perestroika
Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Perestroika
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Pháp
Syria
Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Syria
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Armenia
Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Tiếng Armenia
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Tiếng Nga
Triết học Truman
Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản được thông qua ngày 22 tháng 5 năm 1947.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Triết học Truman
Vladimir Ilyich Lenin
Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Vladimir Ilyich Lenin
Vyacheslav Mikhailovich Molotov
Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Vyacheslav Mikhailovich Molotov
Wehrmacht
Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Wehrmacht
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Xibia
Yerevan
Yerevan (Երևան, cách viết cổ điển: Երեւան) là thủ đô và thành phố lớn nhất Armenia, cũng là một trong trong các thành phố cổ nhất luôn có dân cư ngụ.
Xem Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Yerevan
Xem thêm
Cộng sản ở Armenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz
Khởi đầu năm 1920 ở Nga
- Bershad (huyện)
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
- Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm
- Huân chương Cờ đỏ Lao động
Nước cộng hòa thuộc Liên Xô
- Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan
- Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm
Quốc gia và vùng lãnh thổ chấm dứt năm 1991
- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Ethiopia
- Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia Pridnestrovia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Adjar
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia
- Liên Xô
Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1920
- Åland
- Brașov (hạt)
- Cộng hòa Viễn Đông
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Galicia
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Kazakhstan
- Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm
- Cộng hòa Xô viết Xã hội chủ nghĩa Ba Tư
- Gorodovikovsky (huyện)
- Hungary
- Kars (tỉnh)
- Lãnh thổ Ủy trị Palestine
- Marinduque
- Quốc gia Alawite
- Sarpinsky (huyện)
- Tatarstan
- Thành phố tự do Danzig
- Thüringen
- Yashkulsky (huyện)
- Đại Liban
- Ủy ban Cách mạng Lâm thời Ba Lan
Còn được gọi là Đệ nhị Cộng hòa Armenia.