Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pháp

Mục lục Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

712 quan hệ: Aérospatiale, Air France, Airbus, Airbus A400M, Alan, Albert Camus, Albertville, Alexandre Dumas, Alfred North Whitehead, Algérie, Amedeo Modigliani, AMX-56 Leclerc, Andorra, Anh em nhà Montgolfier, Anne của Áo, Anpơ, Antoine de Saint-Exupéry, Antoine Lavoisier, Armand Jean du Plessis de Richelieu, Athens, Auguste Comte, Auguste Rodin, Auguste và Louis Lumière, Augustin-Jean Fresnel, Augustus, Auvergne-Rhône-Alpes, Ave Maria (Bach/Gounod), Île-de-France, Đông Francia, Đại học Columbia, Đại học Paris, Đại học Yale, Đại Tây Dương, Đảng liên minh vì phong trào nhân dân, Đảng Xã hội (Pháp), Đất Thánh, Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp), Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Tây La Mã, Đế quốc thực dân Pháp, Đỏ và đen, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Đệ Nhị Cộng hòa Pháp, ..., Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Đệ Tứ Cộng hòa Pháp, Địa Trung Hải, Độc lập, Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp, Điện Invalides, Điện Panthéon, Đường hành hương Santiago de Compostela, Ý, Ấn Độ Dương, Ủy ban Olympic Quốc tế, Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn, Ân xá Quốc tế, Édith Piaf, Édouard Lalo, Édouard Manet, Édouard Philippe, Émile Durkheim, Émile Zola, Ba chàng lính ngự lâm, Baroque, Baruch Spinoza, Bá tước Monte Cristo, Bách khoa toàn thư, Bán đảo Ý, Bán tổng thống chế, Bánh kếp, Bò hầm kiểu Pháp, Bóng đá, Bảo tàng Nghệ thuật hiện đại thành phố Paris, Bảo tàng Orsay, Bảo tàng Picasso Paris, Bảo tàng Rodin, Bắc Đẩu Bội tinh, Bờ Biển Ngà, Bệnh mạn tính, Bộ luật Dân sự Pháp, Bœuf bourguignon, BBC, Belle Époque, Bi sắt, Biển Bắc, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Blaise Pascal, BNP Paribas, Boléro, Bordeaux, Bourbon phục hoàng, Bourgogne, Brasil, Bretagne, Burlington, Vermont, Camargue, Camembert (phó mát), Camille Pissarro, Camille Saint-Saëns, Can thiệp của Pháp ở México, Canal du Midi, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Capitole de Toulouse, Carcassonne, Carmen, Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương, Các cuộc chiến tranh Ý, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các dân tộc German, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Bảy, Cái Chết Đen, Cô bé Lọ Lem, Công xã Paris, Côte d’Azur, Cầu cạn Millau, Cầu Garabit, Cự thạch, Cộng đồng hải ngoại, Cộng đồng Pháp ngữ, Cộng hòa La Mã, CERN, Chamonix, Chanel, Chanson, Charlemagne, Charles Baudelaire, Charles Béo, Charles de Gaulle, Charles Gounod, Charles IV của Pháp, Charles Martel, Charles Perrault, Charlie Hebdo, Cháy, Châu Nam Cực, Châu Phi Hạ Sahara, Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp, Chính phủ Vichy, Chính quốc Pháp, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa học viện, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa thực chứng, Chủ nghĩa thực dụng, Chữ Hán, Chiếm ngục Bastille, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến tranh Algérie, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Pháp-Nga (1812), Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659), Chiến tranh tôn giáo Pháp, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trăm Năm, Choucroute vùng Alsace, Chrétien de Troyes, Christian de Portzamparc, Christian Dior S.A., Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, Citroën, Claude Debussy, Clipperton, Clovis I, Comédie-Française, Constantinus Đại đế, Corse, Crème brûlée, Crédit Agricole, Cuộc tấn công Iraq 2003, Cung điện của Giáo hoàng (Avignon), Cung điện Louvre, Cung điện Versailles, Cơ học chất lưu, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Daft Punk, Dalida, Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel, Danh sách di sản thế giới tại Pháp, Danh sách quân chủ nước Pháp, Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit, Danh sách sân bay tại Pháp, Dante Alighieri, Daphnis et Chloé, Dassault Mirage 2000N/2000D, Dassault Rafale, Dassault-Breguet Super Étendard, David Guetta, David Hume, Dầu ô liu, Denis Diderot, Di sản thế giới, Disneyland Paris, Do Thái giáo, Dominique Perrault, Dordogne, Edgar Degas, Edmund Burke, Edward Gibbon, Edward III của Anh, Elle, Emmanuel Macron, En Marche!, Entente, Eo biển Manche, Etienne de Vignolles, Eugène Delacroix, Euro, Eurocopter Tiger, Eurofighter Typhoon, Exocet, Faust (opera), Fortune Global 500, François Couperin, François Rabelais, Franc Pháp, Francia, Francis Poulenc, G7, G8, Gabriel Fauré, Galahad, Gallia, Gan béo, Garonne, Gaspard de la nuit, Gà trống, Gà trống Gô-loa, George Berkeley, Georges Bizet, Georges Braque, Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon, Georges Seurat, Giai đoạn Di cư, Giao hưởng số 3 (Saint-Saëns), Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Lêô III, Giáo hoàng Silvestrô II, Giải bóng đá vô địch quốc gia Pháp, Giải Goncourt, Giải quần vợt Roland-Garros, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016, Giải vô địch bóng đá thế giới 1938, Giải vô địch bóng đá thế giới 1998, Giải vô địch bóng đá thế giới 2006, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Givenchy, Gottfried Leibniz, Grand Est, Grand Palais, Grand Slam (quần vợt), Grande Armée, Grande école, Grasse, Grenoble, Guadeloupe, Gustave Courbet, Gustave Eiffel, Guy de Maupassant, Guyane thuộc Pháp, Hai vạn dặm dưới đáy biển, Harpsichord, Haute couture, Hauts-de-France, Hòa ước Versailles, Hạ viện Pháp, Hậu kỳ cổ đại, Hậu kỳ Trung Cổ, Hồi giáo, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, HEC Paris, Hector Berlioz, Helmut Kohl, Henri Becquerel, Henri Bergson, Henri de Toulouse-Lautrec, Henri IV của Pháp, Henri Matisse, Henri Poincaré, Hiện tượng học (triết học), Hiệp định Paris (1783), Hiệp sĩ Đền thánh, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Maastricht, Hiệp ước Verdun, HIV/AIDS, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hoàng tử bé, Hollywood, Holocaust, Homer, Homo sapiens, Honoré de Balzac, Huguenot, Hugues Capet, Huy chương Fields, Immanuel Kant, INSEE, Interpol, Introduction and Rondo Capriccioso, Ionia, ISO 4217, Israel, Jacobin, Jacques Cartier, Jacques Derrida, Jacques Offenbach, Jacques-Louis David, Jakob Grimm, Jean de La Fontaine, Jean le Rond d'Alembert, Jean Nouvel, Jean Racine, Jean-Baptiste Colbert, Jean-Baptiste Lully, Jean-Baptiste-Camille Corot, Jean-François Millet, Jean-Jacques Rousseau, Jean-Paul Sartre, Jean-Philippe Rameau, Jeanne d'Arc, Jeux d'eau (Ravel), Joachim du Bellay, Judo, Jules Hardouin-Mansart, Jules Massenet, Jules Mazarin, Jules Verne, Julius Caesar, Just Fontaine, Kỷ băng hà, Kerguelen, Kháng Cách, Không tôn giáo, Khải hoàn môn, Khải Hoàn Môn (Paris), Khế ước xã hội, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối phía Đông, Khoa luận giáo, Khu vực đồng euro, Kiến trúc Baroque, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Roman, Kim tự tháp kính Louvre, Kitô giáo, L'Équipe, La Défense, La Marseillaise, Lascaux, Lausanne, Lâu đài Chambord, Lâu đài Chenonceau, Lâu đài Ussé, Lãnh thổ hải ngoại của Pháp, Lão Râu Xanh, Lập thể, Le Canard enchaîné, Le Carnaval des Animaux, Le Corbusier, Le Figaro, Le Monde, Levant, LGBT, Liên Hiệp Quốc, Liên hoan phim Cannes, Liên hoan phim quốc tế Berlin, Liên hoan phim Venice, Liên minh châu Âu, Liên minh Trung tâm, Liguria, Lille, Lorraine, Louis Antoine de Bougainville, Louis Mộ Đạo, Louis Pasteur, Louis XIII của Pháp, Louis XIV của Pháp, Louis XV của Pháp, Louis XVI của Pháp, Lourdes, Luân Đôn, Luật công, Luật tư, Luc Montagnier, Ludwig người Đức, Luxembourg, LVMH, Lyon, Macaron, Maghreb, Mali, Manon, Marc Chagall, Marc-Antoine Charpentier, Marcel Proust, Marie Curie, Marin Marais, Marseille, Martinique, Maurice Ravel, Mayotte, Mèo đi hia, Mặt trận Bình dân (Pháp), Michel de Montaigne, Michel Foucault, Michel Platini, Milano, Miroirs, Modest Mussorgsky, Molière, Mona Lisa, Monaco, Mont Blanc, Mont-Saint-Michel, Montesquieu, Montpellier, Mousse, Nam Mỹ, Nancy, Nantes, Napoléon Bonaparte, Napoléon III, NATO, Nîmes, Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân, Ngày hội âm nhạc, Ngữ tộc German, Nghị viện Pháp, Người Alemanni, Người Anglo-Saxon, Người Aquitani, Người đẹp ngủ trong rừng, Người Ba Lan, Người Bồ Đào Nha, Người Briton Celt, Người Celt, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Frank, Người Hồi giáo, Người Hy Lạp, Người Tây Ban Nha, Người Vandal, Nhà Bourbon, Nhà Carolus, Nhà hát Châtelet, Nhà hát Opéra Garnier, Nhà Merowinger, Nhà nước đơn nhất, Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết), Nhà thờ chính tòa Đức Bà Amiens, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, Nhà thờ Madeleine, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Những câu chuyện của Hoffmann, Những người khốn khổ, Nhiệt động lực học, Nice, Nicolas Léonard Sadi Carnot, Nicolas Malebranche, Nicolas Poussin, Nicolas Sarkozy, Normandie, Nouvelle-Aquitaine, Nouvelle-Calédonie, Occitanie, Opéra Bastille, Opéra national de Paris, Operetta, Orléans, Pablo Picasso, Paris, Paris Masters, Patrick Modiano, Paul Andreu, Paul Cézanne, Paul Gauguin, Paul Verlaine, Pépin Lùn, Perpignan, Peugeot, Pháp quốc Tự do, Phân loại khí hậu Köppen, Phóng xạ, Phục Hưng, Phe Trục, Philippe II của Pháp, Philippe IV của Pháp, Philippe VI của Pháp, Phong trào Tin Lành, Pied-Noir, Pierre Boulez, Pierre Corneille, Pierre Curie, Pierre de Coubertin, Pierre de Ronsard, Pierre-Auguste Renoir, Polynésie thuộc Pháp, Pont de Normandie, Provence, Provence-Alpes-Côte d'Azur, Pyrénées, Quang học, Quân chủ Habsburg, Quân chủ tháng Bảy, Quả bóng vàng châu Âu, Quản thừa, Quảng trường Stanislas, Quảng trường Vendôme, Quần áo may sẵn, Quần đảo Crozet, Quần vợt, Quận của Pháp, Quận nội thị tại Pháp, Quyền Pháp, Radio France Internationale, Raymond Kopa, Réunion, Rê thứ, Reims, Renault, René Descartes, Rennes, Rhapsody Tây Ban Nha (Ravel), Rhône, Rhein, Rococo, Roquefort, Rouen, Rugby union, Rượu vang hồng, Rượu vang Pháp, Saint-Étienne, Saint-Barthélemy, Saint-Denis, Saint-Martin, Saint-Pierre và Miquelon, Sainte-Chapelle, Samson và Delilah, Sâm banh, Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle, Sông Loire, Sông Seine, Scandinavie, Sciences Po, Serge Gainsbourg, Sint Maarten, Société Générale, Soissons, Sonia Rykiel, Soprano, Stade de France, Stendhal, Strasbourg, Suriname, Suy ngẫm về Triết học Tiên khởi, Symphonie fantastique, Tân cổ điển, Tân Pháp, Tây Ấn, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tây Francia, Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, Tấn trò đời, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng của Pháp, Tổng thống Pháp, Tỉnh (Pháp), Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, Tchad, TGV, Thành phố New York, Thái Bình Dương, Tháp Eiffel, Théodore Géricault, Théophile Gautier, Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy, Thập tự chinh, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa đông, Thế vận hội Mùa đông 1924, Thế vận hội Mùa đông 1968, Thế vận hội Mùa đông 1992, Thế vận hội Mùa hè 1900, Thế vận hội Mùa hè 1924, Thời đại đồ sắt, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Sĩ, Thủ tướng, Thủ tướng Pháp, Thức ăn rác, The Daily Telegraph, The Times, The World Factbook, Thierry Henry, Thung lũng Loire, Thơ tượng trưng, Thượng viện Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Breton, Tiếng Occitan, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tinh thần pháp luật, Tony Parker, Toulon, Toulouse, Tour de France, Trại hành quyết, Trận chiến nước Pháp, Trận Hastings, Trận Normandie, Trận Tours, Trận Waterloo, Tri thức luận, Triết học kinh viện, Triều đại Một trăm ngày, Trung Cổ, Trung Francia, Trung tâm Georges-Pompidou, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp, Trung tâm vũ trụ Guyane, Trường Bách khoa Paris, Trường ca Roland, Trường phái ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường Quốc gia Hành chính Pháp, Tu viện thành Pacmơ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, TV5MONDE, Vauban, Vũ điệu thần chết (Saint-Saëns), Vùng đất Adélie, Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp, Vùng đặc quyền kinh tế, Vùng của Pháp, Vụ Dreyfus, Văn phòng Cân đo Quốc tế, Vercingetorix, Vi sinh vật học, Viện bảo tàng Louvre, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Viện hàn lâm Pháp, Việt Minh, Việt Nam, Vincent van Gogh, Vlaanderen, Voltaire, Vosges, Vương cung thánh đường Thánh Denis, Vương quốc Hà Lan, Vương quốc Pháp, Vương quốc Pháp (1791 - 1792), Vương quốc Phổ, Vương quốc Sardegna, Vương quốc Soissons, Wallis và Futuna, Wassily Kandinsky, William I của Anh, William Shakespeare, Xác suất, Xã của Pháp, Xứ Basque, Yves Saint Laurent (nhà thiết kế), Zinédine Zidane, .eu, .fr, .gf, .gp, .mq, .nc, .pf, .pm, .re, .tf, .wf, .yt, 843. Mở rộng chỉ mục (662 hơn) »

Aérospatiale

Aérospatiale là một hãng chế tạo các sản phẩm hàng không không gian của Pháp, chủ yếu chế tạo máy bay quân sự, dân sự và tên lửa.

Mới!!: Pháp và Aérospatiale · Xem thêm »

Air France

Air France (formally Société Air France, S.A.), cách điệu thành AIRFRANCE, là hãng hàng không quốc gia của Pháp, đặt trụ sở tại Tremblay-en-France, phía bắc Paris.

Mới!!: Pháp và Air France · Xem thêm »

Airbus

Airbus A 330-200 Air Seychelles Airbus S.A.S. (của Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức) là một trong những hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới.

Mới!!: Pháp và Airbus · Xem thêm »

Airbus A400M

Airbus A400M là một máy bay bốn động cơ phản lực cánh quạt, được thiết kế bởi Airbus Quân sự để đáp ứng các yêu cầu của các quốc gia châu Âu về loại máy bay vận tải quân sự.

Mới!!: Pháp và Airbus A400M · Xem thêm »

Alan

Alan (hay Alani) là một dân tộc Iran mục súc tại lục địa Á-Âu thời cổ.

Mới!!: Pháp và Alan · Xem thêm »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Pháp và Albert Camus · Xem thêm »

Albertville

Albertville là một xã thuộc tỉnh Savoie trong vùng Auvergne-Rhône-Alpes ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Albertville · Xem thêm »

Alexandre Dumas

Alexandre Dumas (24 tháng 7 năm 1802 – 5 tháng 12 năm 1870) hay Alexandre Dumas cha để phân biệt với con trai ông, là một đại văn hào nổi tiếng người Pháp.

Mới!!: Pháp và Alexandre Dumas · Xem thêm »

Alfred North Whitehead

Alfred North Whitehead OM, FRS (15 tháng 2 năm 1861 - 30 tháng 12 năm 1947) là một nhà toán học và triết gia Anh.

Mới!!: Pháp và Alfred North Whitehead · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Pháp và Algérie · Xem thêm »

Amedeo Modigliani

Amedeo Clemente Modigliani (12 tháng 7 năm 1884 – 24 tháng 1 năm 1920) là một nghệ sĩ người Italia, họa sĩ kiêm nhà điêu khắc đã hành nghề phần lớn thời gian ở Pháp.

Mới!!: Pháp và Amedeo Modigliani · Xem thêm »

AMX-56 Leclerc

Xe tăng Leclerc (phiên âm: Lơ-cle) được chế tạo bởi Giat Industries, bắt đầu phục vụ trong quân đội Pháp từ năm 1992 và Lực lượng Vũ trang Abu Dhabi của Tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất (UAE) từ năm 1995.

Mới!!: Pháp và AMX-56 Leclerc · Xem thêm »

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Mới!!: Pháp và Andorra · Xem thêm »

Anh em nhà Montgolfier

Anh em nhà Montgolfier, Joseph (1740-1810) và Étienne (1745-1799) Anh em nhà Montgolfier gồm Joseph Montgolfier (1740-1810) và Étienne Montgolfier (1745-1799) là những nhà phát minh ra khí cầu.

Mới!!: Pháp và Anh em nhà Montgolfier · Xem thêm »

Anne của Áo

Anne của Áo (tiếng Tây Ban Nha: Ana María Mauricia de Austria y Austria, tiếng Pháp: Anne d'Autriche; 22 tháng 9 năm 1601 - 20 tháng 1 năm 1666), là Vương hậu nước Pháp và Navarre với tư cách là hôn phối của Quốc vương Louis XIII của Pháp.

Mới!!: Pháp và Anne của Áo · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Pháp và Anpơ · Xem thêm »

Antoine de Saint-Exupéry

Antoine Marie Jean-Baptiste Roger de Saint-Exupéry, thường được biết tới với tên Antoine de Saint-Exupéry hay gọi tắt là Saint-Ex (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1900 - mất tích ngày 31 tháng 7 năm 1944) là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Pháp và Antoine de Saint-Exupéry · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Mới!!: Pháp và Antoine Lavoisier · Xem thêm »

Armand Jean du Plessis de Richelieu

Huy hiệu của Hồng y Richelieu Armand Jean du Plessis de Richelieu, Cardinal-Duc de Richelieu (gọi ngắn gọn là Hồng y Richelieu,; 9 tháng 9 năm 1585 – 4 tháng 12 năm 1642) là một vị hồng y Công giáo Rôma, quý tộc và chính khách người Pháp.

Mới!!: Pháp và Armand Jean du Plessis de Richelieu · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Pháp và Athens · Xem thêm »

Auguste Comte

Auguste Comte (tên đầy đủ: Isidore Auguste Marie François Xavier Comte; 17 tháng 1 năm 1798 – 5 tháng 9 năm 1857) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người tạo ra ngành xã hội học, nhà thực chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội học" ("Sociology").

Mới!!: Pháp và Auguste Comte · Xem thêm »

Auguste Rodin

Auguste Rodin (nguyên danh François-Auguste-René Rodin; 12 tháng 11 năm 1840 – 17 tháng 11 năm 1917) là một họa sĩ người Pháp, thường được biết đến là một nhà điêu khắc.

Mới!!: Pháp và Auguste Rodin · Xem thêm »

Auguste và Louis Lumière

Auguste và Louis Lumière Anh em nhà Lumière, gồm Auguste Marie Louis Nicolas (19 tháng 10 năm 1862, Besançon – 10 tháng 4 năm 1954, Lyon) và Louis Jean (5 tháng 10 năm 1864, Besançon – 6 tháng 6 năm 1948, Bandol) là hai kỹ sư người Pháp, được coi như những nhà làm phim đầu tiên của lịch s. Bộ phim La Sortie des usines Lumière do anh em Lumière thực hiện và công chiếu lần đầu tiên ngày 28 tháng 12 năm 1895 tại quán Salon Indien du Grand Café ở Paris thường được xem như bộ phim đầu tiên của điện ảnh.

Mới!!: Pháp và Auguste và Louis Lumière · Xem thêm »

Augustin-Jean Fresnel

Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Mới!!: Pháp và Augustin-Jean Fresnel · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Pháp và Augustus · Xem thêm »

Auvergne-Rhône-Alpes

Auvergne-Rhône-Alpes (Ôvèrgne-Rôno-Ârpes, Auvèrnhe Ròse Aups) là một vùng của nước Pháp, bao gồm 12 tỉnh: Ain, Allier, Ardèche, Cantal, Drôme, Isère, Loire, Haute-Loire, Puy-de-Dôme, Rhône, Savoie và Haute-Savoie Thủ phủ của vùng này là thành phố Lyon.

Mới!!: Pháp và Auvergne-Rhône-Alpes · Xem thêm »

Ave Maria (Bach/Gounod)

Ave Maria (Bach/Gounod) là bản chỉnh sửa của một bài hát gốc Latin rất nổi tiếng và được ghi âm rất nhiều lần.

Mới!!: Pháp và Ave Maria (Bach/Gounod) · Xem thêm »

Île-de-France

Île-de-France là một vùng của nước Pháp, bao gồm 8 tỉnh: Essonne, Hauts-de-Seine, Paris, Seine-Saint-Denis, Seine-et-Marne, Val-de-Marne, Val-d'Oise, Yvelines.

Mới!!: Pháp và Île-de-France · Xem thêm »

Đông Francia

Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Đông Frank (regnum francorum orientalium) là phần lãnh thổ nằm về phía Đông của đế quốc Frank, được chia ra bởi Hiệp ước Verdun vào năm 843.

Mới!!: Pháp và Đông Francia · Xem thêm »

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Pháp và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đại học Paris

Viện Đại học Paris (tiếng Pháp: Université de Paris) là một viện đại học nổi tiếng ở Paris, Pháp, và là một trong những viện đại học ra đời sớm nhất ở châu Âu.

Mới!!: Pháp và Đại học Paris · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Pháp và Đại học Yale · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Pháp và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảng liên minh vì phong trào nhân dân

Đảng liên minh vì phong trào nhân dân (tiếng Pháp: Union pour un Mouvement Populaire) là một chính đảng trung hữu ở Pháp.

Mới!!: Pháp và Đảng liên minh vì phong trào nhân dân · Xem thêm »

Đảng Xã hội (Pháp)

Đảng Xã hội (tiếng Pháp: Parti socialiste, thường viết tắt là PS) là một đảng chính trị cánh tả hoạt động tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Đảng Xã hội (Pháp) · Xem thêm »

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Pháp và Đất Thánh · Xem thêm »

Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp)

Đẳng cấp thứ 3 là đẳng cấp thấp nhất trong xã hội phong kiến Pháp trước năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, tư sản và nông dân.

Mới!!: Pháp và Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp) · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Pháp và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Pháp và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Pháp và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Pháp và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Pháp và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đỏ và đen

Đỏ và đen (Le Rouge et le Noir) là tiểu thuyết đầu tiên của Stendhal, được xuất bản vào năm 1830.

Mới!!: Pháp và Đỏ và đen · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Pháp và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Pháp và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp

Đệ Ngũ Cộng hòa là chế độ cộng hòa của Pháp ngày nay.

Mới!!: Pháp và Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Mới!!: Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Mới!!: Pháp và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Pháp

Đệ Nhị Cộng hòa Pháp (hay đơn giản hơn: Đệ Nhị Cộng hòa) là Chính phủ cộng hòa tại Pháp được bắt đầu sau cuộc Cách mạng 1848 và kết thúc khi Louis-Napoléon Bonaparte thành lập Đệ Nhị Đế chế.

Mới!!: Pháp và Đệ Nhị Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Pháp và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Quatrième République) là chính phủ cộng hòa tại Pháp từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư.

Mới!!: Pháp và Đệ Tứ Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Pháp và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Mới!!: Pháp và Độc lập · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp

Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp (tiếng Pháp: "Équipe de France de football") là đội bóng đá đại diện cho nước Pháp tham dự các giải thi đấu quốc tế và là một trong những đội tuyển hàng đầu thế giới với một lần vô địch thế giới vào năm 1998 và 2 lần vô địch châu Âu các năm 1984 và 2000.

Mới!!: Pháp và Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp · Xem thêm »

Điện Invalides

Điện Invalides Điện Invalides (phiên âm: Anh-va-lít) là một công trình nổi tiếng của thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Điện Invalides · Xem thêm »

Điện Panthéon

Điện Panthéon Điện Panthéon (tiếng Pháp: Le Panthéon hay đơn giản là Panthéon) là một công trình lịch sử nằm trên đồi Sainte-Geneviève, thuộc Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Điện Panthéon · Xem thêm »

Đường hành hương Santiago de Compostela

Đường hành hương Santiago de Compostela còn gọi là Con đường của Thánh Giacôbê, đường Santiago kéo dài từ biên giới với Pháp - Tây Ban Nha đến thành phố Santiago de Compostela.

Mới!!: Pháp và Đường hành hương Santiago de Compostela · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Pháp và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Pháp và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Mới!!: Pháp và Ủy ban Olympic Quốc tế · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn

Âm nhạc thời lãng mạn chủ yếu chú trọng đến cảm xúc con người trong thể hiện âm nhạc; giai điệu trở nên mượt mà, tình cảm hơn.

Mới!!: Pháp và Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Pháp và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

Édith Piaf

Édith Giovanna Gassion, thường được biết đến với nghệ danh Édith Piaf và trước đó là La Môme Piaf (19 tháng 12 năm 1915 - 10 tháng 10 năm 1963) là nữ ca sĩ huyền thoại của Pháp thế kỷ 20.

Mới!!: Pháp và Édith Piaf · Xem thêm »

Édouard Lalo

200px Édouard-Victoire-Antoine Lalo (27 tháng 1 năm 1823 - 29 tháng 4 năm 1892) là một nhà soạn nhạc người Pháp thuộc thời kì Lãng mạn.

Mới!!: Pháp và Édouard Lalo · Xem thêm »

Édouard Manet

Tác phẩm: Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e. Phong cách sáng tác của ông hướng theo chủ đề sinh hoạt hiện tại.

Mới!!: Pháp và Édouard Manet · Xem thêm »

Édouard Philippe

Édouard Philippe (sinh ngày 28 tháng 11 năm 1970 tại Rouen) là luật sư và chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Pháp và Édouard Philippe · Xem thêm »

Émile Durkheim

Émile Durkheim (phát âm:; 15 tháng 4 năm 1858 - 15 tháng 11 năm 1917) là một nhà xã hội học người Pháp nổi tiếng, người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng (functionlism) và chủ nghĩa cơ cấu (structuralism); người đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn xã hội học và nhân chủng học.

Mới!!: Pháp và Émile Durkheim · Xem thêm »

Émile Zola

Émile Édouard Charles Antoine Zola (2 tháng 4 năm 1840 - 29 tháng 9 năm 1902), thường được biết đến với tên Émile Zola, là một nhà văn nổi tiếng của văn học Pháp trong thế kỉ 19, người được coi là nhà văn tiên phong của chủ nghĩa tự nhiên (naturalism).

Mới!!: Pháp và Émile Zola · Xem thêm »

Ba chàng lính ngự lâm

Ba chàng lính ngự lâm (tiếng Pháp: Les trois mousquetaires) là một tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Alexandre Dumas cha, là cuốn đầu tiên của bộ ba tập truyện gồm Les Trois Mousquetaires, Vingt Ans après (Hai mươi năm sau), và Le Vicomte de Bragelonne (Tử tước de Bragelonne).

Mới!!: Pháp và Ba chàng lính ngự lâm · Xem thêm »

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Pháp và Baroque · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Pháp và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Bá tước Monte Cristo

Bá tước Monte Cristo (tiếng Pháp: Le Comte de Monte-Cristo, phát âm tiếng Việt: Môngtơ-crixtô) là một tiểu thuyết phiêu lưu của Alexandre Dumas ''cha''.

Mới!!: Pháp và Bá tước Monte Cristo · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Mới!!: Pháp và Bách khoa toàn thư · Xem thêm »

Bán đảo Ý

Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.

Mới!!: Pháp và Bán đảo Ý · Xem thêm »

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng. Bán tổng thống chế hay Hệ thống bán tổng thống hoặc còn được biết như hệ thống tổng thống đại nghị hoặc hệ thống thủ tướng tổng thống (tiếng Anh: semi-presidential system, presidential-parliamentary system, premier-presidential system) là một hệ thống chính phủ trong đó có một tổng thống và một thủ tướng.

Mới!!: Pháp và Bán tổng thống chế · Xem thêm »

Bánh kếp

Bánh crêpe ngọt với kem, dâu tây và nước sốt Bánh kếp hay bánh crêpe (tiếng Anh phát âm:, tiếng Pháp phát âm:, tiếng Pháp Québec phát âm) là một loại bánh rất mỏng, dẹt, thường được làm từ bột mì, trứng, sữa và bơ.

Mới!!: Pháp và Bánh kếp · Xem thêm »

Bò hầm kiểu Pháp

Rau củ cho món bò hầm kiểu Pháp: cà rốt, củ cải tròn, tỏi tây, hành tây Món bò hầm, tiếng Pháp có tên là pot-au-feu (phát âm: potofø), nghĩa đen là "nồi trên lửa"). Theo đầu bếp Raymond Blanc, món bò hầm là tinh hoa của ẩm thực gia đình của Pháp, đây là món ăn được thưởng thức nhiều nhất ở Pháp. Nó làm cho cả những bữa ăn sang trọng hay nghèo hèn đều trở nên danh giá. " Có nhiều biến thể của các loại thịt bò và các loại rau làm nguyên liệu, nhưng một tô bò hầm điển hình thì sẽ có.

Mới!!: Pháp và Bò hầm kiểu Pháp · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Pháp và Bóng đá · Xem thêm »

Bảo tàng Nghệ thuật hiện đại thành phố Paris

Viện Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Thành phố Paris (Tiếng Pháp: Musée d'Art moderne de la Ville de Paris) nằm trong Palais de Tokyo, thuộc Quận 16 của thành phố.

Mới!!: Pháp và Bảo tàng Nghệ thuật hiện đại thành phố Paris · Xem thêm »

Bảo tàng Orsay

Viện Bảo tàng Orsay là một viện bảo tàng nghệ thuật nằm ở Quận 7, thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Bảo tàng Orsay · Xem thêm »

Bảo tàng Picasso Paris

Bảo tàng Picasso (tiếng Pháp: Musée Picasso) của Paris nằm tại Quận 9, thuộc khu phố Le Marais.

Mới!!: Pháp và Bảo tàng Picasso Paris · Xem thêm »

Bảo tàng Rodin

Bảo tàng Rodin (tiếng Pháp: Musée Rodin) là nơi trưng bày các tác phẩm, tư liệu của nhà điêu khắc Auguste Rodin, nằm ở Quận 7 thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Bảo tàng Rodin · Xem thêm »

Bắc Đẩu Bội tinh

''Honneur et Patrie'' Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Bắc Đẩu Bội tinh · Xem thêm »

Bờ Biển Ngà

Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Pháp và Bờ Biển Ngà · Xem thêm »

Bệnh mạn tính

Bệnh mạn tính là bệnh tiến triển dần dần và kéo dài, thời gian bệnh từ 3 tháng trở lên.

Mới!!: Pháp và Bệnh mạn tính · Xem thêm »

Bộ luật Dân sự Pháp

Trang đầu tiên của lần xuất bản đầu tiên năm 1804 Bộ luật Dân sự Pháp (tiếng Pháp: Code Civil) còn gọi là Bộ luật Napoléon là bộ luật về dân sự được kiến lập bởi Napoléon Bonaparte vào năm 1804.

Mới!!: Pháp và Bộ luật Dân sự Pháp · Xem thêm »

Bœuf bourguignon

Bœuf bourguignon Bœuf bourguignon, hay bœuf à la Bourguignonne, là một món ăn truyền thống trong ẩm thực Pháp.

Mới!!: Pháp và Bœuf bourguignon · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Pháp và BBC · Xem thêm »

Belle Époque

Belle Époque là một từ tiếng Pháp, có nghĩa là "Thời kỳ tươi đẹp", được dùng để chỉ một giai đoạn chủ yếu ở châu Âu từ khoảng cuối thế kỷ 19 tới cho năm 1914, trước khi nổ ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Pháp và Belle Époque · Xem thêm »

Bi sắt

Những người đang chơi bi sắt Môn bi sắt (tên gọi quốc tế là pétanque) đã ra đời và phát triển từ rất xa xưa và được nhiều người yêu thích.

Mới!!: Pháp và Bi sắt · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Pháp và Biển Bắc · Xem thêm »

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Mới!!: Pháp và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL) · Xem thêm »

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Mới!!: Pháp và Blaise Pascal · Xem thêm »

BNP Paribas

BNP Paribas là một ngân hàng và công ty dịch vụ tài chính Pháp có trụ sở ở Paris và trụ sở toàn cầu ở London.

Mới!!: Pháp và BNP Paribas · Xem thêm »

Boléro

Boléro là tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng của nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel.

Mới!!: Pháp và Boléro · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Mới!!: Pháp và Bordeaux · Xem thêm »

Bourbon phục hoàng

Trong lịch sử Pháp, Bourbon phục hoàng là giai đoạn bắt đầu từ sự kiện Đệ nhất đế chế sụp đổ ngày 6 tháng 4 năm 1814 và kết thúc bằng cuộc Cách mạng tháng Bảy năm 1830.

Mới!!: Pháp và Bourbon phục hoàng · Xem thêm »

Bourgogne

Bourgogne từng là một vùng của Pháp bao gồm 4 tỉnh: Yonne (89), Côte-d'Or (21), Nièvre (58) và Saône-et-Loire (71).

Mới!!: Pháp và Bourgogne · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Pháp và Brasil · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Mới!!: Pháp và Bretagne · Xem thêm »

Burlington, Vermont

Burlington là thành phố ở tây bắc Vermont, bên bờ hồ Champlain.

Mới!!: Pháp và Burlington, Vermont · Xem thêm »

Camargue

Vùng bờ biển ở Camargue Camargue (Phát âm tiếng Pháp) là khu vực nằm ở phía nam của Arles, Đông nam nước Pháp, giữa biển Địa Trung Hải và hai nhánh sông ở vùng hạ lưu sông Rhône.

Mới!!: Pháp và Camargue · Xem thêm »

Camembert (phó mát)

Normandy Camembert là loại pho mát mềm của Pháp.

Mới!!: Pháp và Camembert (phó mát) · Xem thêm »

Camille Pissarro

phải Camille Pissarro (10 tháng 7 năm 1830 - 13 tháng 11 năm 1903) là một họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những gương mặt tiêu biểu của Trường phái ấn tượng và Ấn tượng mới.

Mới!!: Pháp và Camille Pissarro · Xem thêm »

Camille Saint-Saëns

Camille Saint-Saëns Charles-Camille Saint-Saëns (sinh 9 tháng 10 năm 1835 tại Paris, mất 16 tháng 12 năm 1921 tại Algiers), còn được biết đến với bút danh Sannois, là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano, nghệ sĩ đàn organ, nhạc trưởng, nhà phê bình nghệ thuật người Pháp.

Mới!!: Pháp và Camille Saint-Saëns · Xem thêm »

Can thiệp của Pháp ở México

Sự can thiệp lần thứ hai của Pháp ở México (Segunda intervención francesa en México), còn được gọi là vụ Maximilian, Cuộc phiêu lưu của Mêhicô, Chiến tranh Can thiệp Pháp, Chiến tranh Pháp-Mexico hoặc Chiến tranh Pháp-Mexico lần thứ hai, là một cuộc xâm lăng Mexico vào cuối năm 1861 bởi Đế quốc Pháp lần thứ hai, được hỗ trợ bởi Anh và Tây Ban Nha.

Mới!!: Pháp và Can thiệp của Pháp ở México · Xem thêm »

Canal du Midi

Canal du Midi hay Canal des Deux Mers (kênh đào vùng Midi hay kênh đào hai biển) là một kênh đào của Pháp nối liền sông Garonne với biển Địa Trung Hải.

Mới!!: Pháp và Canal du Midi · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Mới!!: Pháp và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn · Xem thêm »

Capitole de Toulouse

Capitole de Toulouse Capitole de Toulouse là một tòa nhà tại Toulouse, đây là tòa thị chính thành phố Toulouse, nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Capitole de Toulouse · Xem thêm »

Carcassonne

Carcassonne là tỉnh lỵ của tỉnh Aude, thuộc vùng hành chính Occitanie của nước Pháp, có dân số là 43.950 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Carcassonne · Xem thêm »

Carmen

Carmen là một vở kịch opéra Pháp của Georges Bizet.

Mới!!: Pháp và Carmen · Xem thêm »

Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương

Europa • 3: Quần đảo Glorieuses • 4: Juan de Nova • 5: Tromelin (KM: Comoros, MG: Madagascar, MU: Mauritius, MZ: Mozambique, RE: Réunion, YT: Mayotte) Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương (Îles Éparses hay Îles éparses de l'océan indien) bao gồm bốn quần đảo nhỏ, một rạn san hô vòng và đá ngầm tại Ấn Độ Dương, và cấu thành quận thứ năm của Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp (TAAF) từ tháng 2 năm 2007.

Mới!!: Pháp và Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh Ý

Các cuộc chiến tranh Ý, thường được gọi là Các cuộc chiến tranh Ý vĩ đại hay Các cuộc chiến tranh vĩ đại của Ý và đôi khi là Chiến tranh Habsburg-Valois hay Chiến tranh Phục Hưng, là một loạt các mâu thuẫn từ năm 1494 đến năm 1559 có liên quan, vào những thời điểm khác nhau, phần lớn Các thành bang của Ý, các Lãnh địa Giáo hoàng, Cộng hòa Venice, hầu hết các bang lớn của Tây Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Đế chế La Mã, Anh Quốc và Scotland) cũng như Đế quốc Ottoman. Ban đầu nó phát sinh từ các tranh chấp dai dẳng đối với Công quốc Milano và Vương quốc Napoli, cuộc chiến tranh nhanh chóng trở thành một cuộc đấu tranh giành quyền lực và lãnh thổ giữa các thành viên khác nhau của họ, và được đánh dấu bằng một số liên minh gia tăng, liên minh và phản bội. Sau cuộc chiến ở Lombardy giữa Venice và Milan, kết thúc năm 1454, miền bắc Ý phần lớn đã được hoà bình trong thời trị vì của Cosimo de Medici và Lorenzo de Medici ở Florence, ngoại trừ chiến tranh Ferrara năm 1482, 1484. Charles VIII của Pháp đã cải thiện quan hệ với các nhà cai trị châu Âu khác trong cuộc Chiến tranh Italia đầu tiên bằng cách đàm phán một loạt các hiệp ước: năm 1493, Pháp đã đàm phán Hiệp ước Senlis với Đế quốc La Mã; Vào ngày 19 tháng 1 năm 1493, Pháp và Hoàng gia Aragon ký Hiệp ước Barcelona; Và sau đó vào năm 1493, Pháp và Anh ký hiệp định Étaples.

Mới!!: Pháp và Các cuộc chiến tranh Ý · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Pháp và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Pháp và Các dân tộc German · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Pháp và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Mới!!: Pháp và Cách mạng Mỹ · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Pháp và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Bảy

Cách mạng tháng Bảy là cuộc cách mạng tại Pháp, diễn ra chủ yếu tại Paris, vào tháng 7 năm 1830 dưới thời Bourbon phục hoàng.

Mới!!: Pháp và Cách mạng Tháng Bảy · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Pháp và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Cô bé Lọ Lem

Lọ Lem hay Đôi hài thuỷ tinh (tiếng Anh: Cinderella, tiếng Pháp: Cendrillon, ou La petite Pantoufle de Verre, tiếng Ý: Cenerentola, tiếng Đức: Aschenputtel) là một câu chuyện dân gian thể hiện câu chuyện về sự áp bức bất công / phần thưởng chiến thắng.

Mới!!: Pháp và Cô bé Lọ Lem · Xem thêm »

Công xã Paris

Một thông báo của Công xã Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871.

Mới!!: Pháp và Công xã Paris · Xem thêm »

Côte d’Azur

Bản đồ Côte d’Azur Côte d’Azur („ bờ biển xanh da trời “, French Riviera) là một phần bờ biển Địa Trung Hải của Pháp.

Mới!!: Pháp và Côte d’Azur · Xem thêm »

Cầu cạn Millau

Cầu cạn Millau (Viaduc de Millau) là một cây cầu cạn dây văng bắc qua thung lũng sông Tarn ở Millau, tỉnh Aveyron, miền nam nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Cầu cạn Millau · Xem thêm »

Cầu Garabit

Cầu cạn Garabit (Viaduc de Garabit trong tiếng Pháp) là một cầu vòm đường sắt bắc qua sông Truyère gần Ruynes-en-Margeride, Cantal, Pháp, trên dãy núi vùng Massif Central.

Mới!!: Pháp và Cầu Garabit · Xem thêm »

Cự thạch

Ireland. Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác.

Mới!!: Pháp và Cự thạch · Xem thêm »

Cộng đồng hải ngoại

Cộng đồng hải ngoại (tiếng Pháp: collectivités d’outre-mer, viết tắt COM) là một loại hình giống như cấp hành chính đầu tiên của Pháp.

Mới!!: Pháp và Cộng đồng hải ngoại · Xem thêm »

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Mới!!: Pháp và Cộng đồng Pháp ngữ · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Pháp và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

CERN

12 thành viên sáng lập CERN năm 1954 (bản đồ năm 1989) EU tính đến năm 2008 Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire), (European Organisation for Nuclear Research), được biết đến như CERN,, (viết tắt của Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire), là phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô Geneva, trên đường biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, được sáng lập năm 1954.

Mới!!: Pháp và CERN · Xem thêm »

Chamonix

Chamonix-Mont-Blanc or, more commonly, Chamonix là một xã trong tỉnh Haute-Savoie thuộc vùng Rhône-Alpes đông nam Pháp.

Mới!!: Pháp và Chamonix · Xem thêm »

Chanel

Chanel là tên thông dụng của một hãng thời trang Pháp, đóng tại thủ đô Paris được Coco Chanel (1883 - 1971) sáng lập.

Mới!!: Pháp và Chanel · Xem thêm »

Chanson

Chanson (nghĩa là bài hát, từ tiếng Latin cantio) là tên gọi chung bất cứ bài hát Pháp nào có lời hát vào cuối thời trung cổ cho đến thời phục hưng.

Mới!!: Pháp và Chanson · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Pháp và Charlemagne · Xem thêm »

Charles Baudelaire

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.

Mới!!: Pháp và Charles Baudelaire · Xem thêm »

Charles Béo

Charles Béo trong họa phẩm ''Grandes Chroniques de France'' Charles Béo (tiếng Latin: Carolus Pinguis; 13 tháng 6 năm 839 - 13 tháng 1 năm 888) là Vua của Alemannia từ 876, Vua Ý từ 879, Hoàng đế La Mã (gọi là Charles III) từ 881, Vua Đông Frank từ 882 và Vua Tây Frank.

Mới!!: Pháp và Charles Béo · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Pháp và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Charles Gounod

Charles Gounod Charles-François Gounod (17 tháng 6 năm 181817 tháng 10 hay 18 tháng 10 nămGrove Dictionary of Music and Musicians, 5th ed. 1954. 1893) là nhà soạn nhạc Pháp.

Mới!!: Pháp và Charles Gounod · Xem thêm »

Charles IV của Pháp

Charles IV (18/19 tháng 6 năm 1294 - 1 tháng 2 năm 1328) là vua Pháp và Navarre (Charles I của Navarre) và Bá tước của Champagne từ 1322 tới khi qua đời: vị vua cuối cùng của nhà Capet.

Mới!!: Pháp và Charles IV của Pháp · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Pháp và Charles Martel · Xem thêm »

Charles Perrault

Charles Perrault ( 1628 , Paris - 1703 ) là một nhà thơ , nhà văn và nhà báo người Pháp ,.

Mới!!: Pháp và Charles Perrault · Xem thêm »

Charlie Hebdo

Charlie Hebdo (tiếng Pháp nghĩa là Tuần san Charlie) là một tuần báo trào phúng của Pháp, thường đăng các biếm họa, bản tin, bút chiến, và truyện cười.

Mới!!: Pháp và Charlie Hebdo · Xem thêm »

Cháy

Cháy là phản ứng oxy hóa - khử nhiệt độ cao giữa một chất đốt và tác nhân oxy hóa, thường là oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxy hóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợp gọi là khói.

Mới!!: Pháp và Cháy · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Pháp và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Mới!!: Pháp và Châu Phi Hạ Sahara · Xem thêm »

Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp

Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp (gouvernement provisoire de la République française - GPRF) là một chính phủ lâm thời đã lãnh đạo nước Pháp trong giai đoạn 1944 đến 1946, sau khi chính phủ Vichy sụp đổ và trước khi ra đời Đệ tứ Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Pháp và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chính quốc Pháp

Chính quốc Pháp Chính quốc Pháp (France métropolitaine hay la Métropole, hay thông tục l'Hexagone) là một toàn bộ phần đất Pháp nằm ở châu Âu, bao gồm đảo Corse.

Mới!!: Pháp và Chính quốc Pháp · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa duy lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa học viện

''Birth of Venus'', Alexandre Cabanel, 1863. Nghệ thuật học viện (tiếng Pháp: art académique) hay chủ nghĩa học viện (académisme), còn gọi là chủ nghĩa hàn lâm, là một phong cách hội họa và điêu khắc phát triển chủ yếu vào thế kỷ 19, khai sinh từ những ảnh hưởng của các học viện nghệ thuật ở châu Âu.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa học viện · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa hiện sinh · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện thực

''Bonjour, Monsieur Courbet'', 1854 của Gustave Courbet. Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa hiện thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa lãng mạn · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa nhân văn · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực chứng

Chủ nghĩa thực chứng là một khuynh hướng nhận thức luận của triết học và xã hội học cho rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa thực chứng · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dụng

Chủ nghĩa thực dụng (gốc từ tiếng Hy Lạp cổ πραγμα, sinh cách là πραγματος — «việc làm, hành động»; tiếng Anh: pragmatism), còn gọi là là chủ nghĩa hành động, là một thuật ngữ thông tục để chỉ lối hành xử dựa trên tình hình thực tế được biết đến, do đó hành động thiết thực được đặt trên lý lẽ có tính lý thuyết.

Mới!!: Pháp và Chủ nghĩa thực dụng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Pháp và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiếm ngục Bastille

Chiến ngục Bastille là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp.

Mới!!: Pháp và Chiếm ngục Bastille · Xem thêm »

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Pháp và Chiến dịch Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Chiến tranh Algérie

Chiến tranh Algérie hay còn được gọi là chiến tranh giành độc lập Algérie hoặc là cách mạng Algerie (الثورة الجزائرية Ath-Thawra Al-Jazā’iriyya; Guerre d'Algérie, "Chiến tranh Algerie") là một cuộc chiến tranh giữa Pháp và các lực lượng đòi độc lập cho Algerie, diễn ra từ 1954 đến 1962, kết quả là Algerie đã giành độc lập từ Pháp.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Algérie · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Nga (1812)

Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Pháp-Nga (1812) · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659)

Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635–1659) là một cuộc xung đột quân sự đã đẩy nước Pháp tham chiến trong Chiến tranh Ba mươi năm.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659) · Xem thêm »

Chiến tranh tôn giáo Pháp

Chiến tranh Tôn giáo Pháp (1562 – 1598) là một chuỗi gồm tám cuộc tranh chấp giữa phe Công giáo và phe Huguenot (Kháng Cách Pháp) từ giữa thế kỷ 16 kéo dài đến năm 1598.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh tôn giáo Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Mới!!: Pháp và Chiến tranh Trăm Năm · Xem thêm »

Choucroute vùng Alsace

Một đĩa ''choucroute vùng Alsace'' truyền thống Choucroute vùng Alsace (tiếng Pháp Choucroute d'Alsace) là một món ăn truyền thống của vùng Grand Est, với thành phần chính là dưa cải Đức (choucroute) cùng với xúc xích và các loai thịt muối khác.

Mới!!: Pháp và Choucroute vùng Alsace · Xem thêm »

Chrétien de Troyes

Chrétien de Troyes Chrétien de Troyes (Christian) là một nhà thơ và người hát rong người Pháp cuối thế kỷ 12.

Mới!!: Pháp và Chrétien de Troyes · Xem thêm »

Christian de Portzamparc

Thành phố âm nhạc, Paris Christian de Portzamparc (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1944) là một kiến trúc sư và một nhà thiết kế đô thị người Pháp.

Mới!!: Pháp và Christian de Portzamparc · Xem thêm »

Christian Dior S.A.

Christian Dior S.A. hay còn gọi tắt là Dior, là công ty hàng xa xỉ nổi tiếng của Pháp thuộc quyền kiểm soát và điều hành bởi tỷ phú Bernard Arnault, cũng là người đứng đầu tập đoàn hàng hiệu LVMH lớn nhất thế giới.

Mới!!: Pháp và Christian Dior S.A. · Xem thêm »

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế

Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) là một khảo sát quốc tế do tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi của các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểu.

Mới!!: Pháp và Chương trình đánh giá học sinh quốc tế · Xem thêm »

Citroën

Citroën là hãng sản xuất xe hơi Pháp.

Mới!!: Pháp và Citroën · Xem thêm »

Claude Debussy

Achille-Claude Debussy (22 tháng 8 năm 1862 –25 tháng 3 năm 1918) là một nhà soạn nhạc người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Pháp và Claude Debussy · Xem thêm »

Clipperton

Đảo Clipperton (tiếng Pháp: Île de Clipperton và với tên thật bằng tiếng Pháp Île de la Passion) là một rạn san hô vòng rộng chín km² về phía Bắc Thái Bình Dương, phía tây nam México và phía tây Costa Rica, tại tọa đ. Nó không có cư dân cố định.

Mới!!: Pháp và Clipperton · Xem thêm »

Clovis I

Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.

Mới!!: Pháp và Clovis I · Xem thêm »

Comédie-Française

Comédie-Française hay Théâtre-Français là một trong vài nhà hát nhà nước của Pháp và là nhà hát nhà nước duy nhất có đoàn kịch riêng ở quốc gia này.

Mới!!: Pháp và Comédie-Française · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Pháp và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Mới!!: Pháp và Corse · Xem thêm »

Crème brûlée

Crème brûlée đang được chế biến với một chiếc bật lửa khò nhỏ Crème brûlée, còn được biết đến là kem cháy, crema catalana, hoặc kem Trinity là một món tráng miệng bao gồm một lớp đế custard béo phủ với một lớp nước caramen cứng.

Mới!!: Pháp và Crème brûlée · Xem thêm »

Crédit Agricole

Crédit Agricole SA (CASA) là tập đoàn ngân hàng bán lẻ lớn nhất tại Pháp, lớn thứ hai tại châu Âu và lớn thứ 8 thế giới theo tiêu chí vốn bậc 1 (tiếng Anh: Tier 1 capital), theo tạp chí The Banker magazine.

Mới!!: Pháp và Crédit Agricole · Xem thêm »

Cuộc tấn công Iraq 2003

Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia.

Mới!!: Pháp và Cuộc tấn công Iraq 2003 · Xem thêm »

Cung điện của Giáo hoàng (Avignon)

Cung điện của Giáo hoàng là một cung điện theo kiến trúc gothic nằm ở khu lịch sử của thành phố Avignon, Pháp.

Mới!!: Pháp và Cung điện của Giáo hoàng (Avignon) · Xem thêm »

Cung điện Louvre

Toàn cảnh Louvre từ trên không Cung điện Louvre (tiếng Pháp: Palais du Louvre) là một cung điện cũ của hoàng gia Pháp nằm ở bờ phải sông Seine thuộc trung tâm thành phố Paris từ Nhà thờ Saint-Germain-l'Auxerrois đến vườn Tuileries.

Mới!!: Pháp và Cung điện Louvre · Xem thêm »

Cung điện Versailles

Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.

Mới!!: Pháp và Cung điện Versailles · Xem thêm »

Cơ học chất lưu

Cơ học chất lưu, hay còn được gọi là cơ học thủy khí, nghiên cứu sự cân bằng và chuyển động của các phần tử vật chất vô cùng nhỏ có thể dễ dàng di chuyển và va chạm với nhau trong không gian.

Mới!!: Pháp và Cơ học chất lưu · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Pháp và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Daft Punk

Daft Punk là một bộ đôi nhạc điện tử Pháp gồm Guy-Manuel de Homem-Christo và Thomas Bangelter.

Mới!!: Pháp và Daft Punk · Xem thêm »

Dalida

Iolanda Cristina Gigliotti, thường được biết tới với nghệ danh Dalida (17 tháng 1 năm 1933 - 3 tháng 5 năm 1987) là một ca sĩ người Pháp.

Mới!!: Pháp và Dalida · Xem thêm »

Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel

Trên tháp Eiffel, Gustave Eiffel đã cho ghi tên 72 nhà khoa học, kỹ sư và nhà công nghiệp, những người làm rạng danh nước Pháp từ 1789 đến 1889.

Mới!!: Pháp và Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Pháp

Dưới đây là Danh sách di sản thế giới tại Pháp bao gồm các Di sản thế giới được UNESCO công nhận và di sản dự kiến của quốc gia này.

Mới!!: Pháp và Danh sách di sản thế giới tại Pháp · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Pháp và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit

Các quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit theo đơn vị hàng ngàn tấn trên lượng đốt nhiên liệu hóa thạch hàng năm (màu xanh nước biển cao nhất và màu xanh lá cây thấp nhất). Lượng khí thải cacbon đioxit của 40 nước cao nhất, tính theo tổng lượng khí thải trong năm 2013, theo tổng số và theo đầu người. Dữ liệu từ http://edgar.jrc.ec.europa.eu/overview.php?v.

Mới!!: Pháp và Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit · Xem thêm »

Danh sách sân bay tại Pháp

Dưới đây là danh sách các sân bay tại Pháp (bao gồm mẫu quốc Pháp và lãnh thổ hải ngoại (DOM-TOM)).

Mới!!: Pháp và Danh sách sân bay tại Pháp · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: Pháp và Dante Alighieri · Xem thêm »

Daphnis et Chloé

Michel Fokine, ''Daphnis et Chloé'', c. 1910 Daphnis et Chloé (tiếng Việt: Daphnis và Chloé) là vở ballet nổi tiếng của nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel.

Mới!!: Pháp và Daphnis et Chloé · Xem thêm »

Dassault Mirage 2000N/2000D

Dassault Mirage 2000N là một phiên bản của Mirage 2000, được thiết kế cho vai trò tấn công hạt nhân.

Mới!!: Pháp và Dassault Mirage 2000N/2000D · Xem thêm »

Dassault Rafale

Dassault Rafale là một máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ cánh tam giác hai động cơ rất nhanh nhẹn của Pháp, được thiết kế và chế tạo bởi Dassault Aviation.

Mới!!: Pháp và Dassault Rafale · Xem thêm »

Dassault-Breguet Super Étendard

Dassault-Breguet Super Étendard là một máy bay tiêm kích tấn công hoạt động trên tàu sân bay của Pháp, loại máy bay này đang hoạt động trong Hải quân Pháp và Hải quân Argentina.

Mới!!: Pháp và Dassault-Breguet Super Étendard · Xem thêm »

David Guetta

Pierre David Guetta (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1967), được biết đến với nghệ danh David Guetta, là một DJ, nhà viết nhạc, nhà sản xuất thu âm và remixer người Pháp.

Mới!!: Pháp và David Guetta · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Pháp và David Hume · Xem thêm »

Dầu ô liu

Dầu Ô liu Dầu ô-liu là một loại dầu thu được từ cây Ô liu (Olea europaea, thuộc họ Oleaceae), một loại cây truyền thống của vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Pháp và Dầu ô liu · Xem thêm »

Denis Diderot

Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Pháp và Denis Diderot · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Pháp và Di sản thế giới · Xem thêm »

Disneyland Paris

Disneyland Paris là một công viên chủ đề của công ty Walt Disney, nằm ở Seine-et-Marne, Marne-la-Vallée, thuộc ngoại ô Paris.

Mới!!: Pháp và Disneyland Paris · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Pháp và Do Thái giáo · Xem thêm »

Dominique Perrault

Habitat Sky Hotel (background) Barcelona, Tây Ban Nha Dominique Perrault (sinh 1953, Clermont-Ferrand -) là một kiến trúc sư người Pháp.

Mới!!: Pháp và Dominique Perrault · Xem thêm »

Dordogne

Dordogne là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Nouvelle-Aquitaine, tỉnh lỵ Périgueux, bao gồm 4 quận với các quận lỵ còn lại là: Bergerac, Nontron, Sarlat-la-Canéda.

Mới!!: Pháp và Dordogne · Xem thêm »

Edgar Degas

Edgar Degas (1834-1917), tên khai sinh là Hilaire-Germain-Edgar Degas, là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp.

Mới!!: Pháp và Edgar Degas · Xem thêm »

Edmund Burke

Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Pháp và Edmund Burke · Xem thêm »

Edward Gibbon

Edward Gibbon (1737–1794) Edward Gibbon (27 tháng 4 năm 1737 - 16 tháng 1 năm 1794) là một nhà sử học và nghị sĩ trong Nghị viện Anh.

Mới!!: Pháp và Edward Gibbon · Xem thêm »

Edward III của Anh

Edward III (13 tháng 11, 1312 – 21 tháng 6, 1377) là Vua của Anh và Lãnh chúa Ireland từ tháng 1 1327 đến khi qua đời; cuộc đời hiển hách của ông được đánh dấu bằng những thành công trên chiến trường và việc khôi phục uy tín hoàng gia sau triều đại khủng hoảng và không chính thống của cha ông, Edward II.

Mới!!: Pháp và Edward III của Anh · Xem thêm »

Elle

Elle là tên một tạp chí được xuất bản và phát hành ở nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Pháp và Elle · Xem thêm »

Emmanuel Macron

Emmanuel Macron (sinh 21 tháng 12 năm 1977) là đương kim Tổng thống Pháp.

Mới!!: Pháp và Emmanuel Macron · Xem thêm »

En Marche!

Tiến bước! (tiếng Pháp: En Marche !) tên chính thức là Hội canh tân đời sống chính trị (tiếng Pháp: Association pour le renouvellement de la vie politique),, là một đảng cấp tiến và tự do xã hội ở Pháp được cựu Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Tài chính và Kỹ thuật số cũng như là ứng cử viên tổng thống Pháp 2017 Emmanuel Macron thành lập.

Mới!!: Pháp và En Marche! · Xem thêm »

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Mới!!: Pháp và Entente · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Mới!!: Pháp và Eo biển Manche · Xem thêm »

Etienne de Vignolles

Etienne de Vignolles, còn được gọi là La Hire (1390 – 11 tháng 1 năm 1443 tại Préchacq-les-Bains, Landes, Pháp), là một viên chỉ huy người Pháp trong Chiến tranh Trăm năm.

Mới!!: Pháp và Etienne de Vignolles · Xem thêm »

Eugène Delacroix

Ferdinand Victor Eugène Delacroix (26 tháng 4 năm 1798 – 13 tháng 8 năm 1863) là một họa sĩ người Pháp theo trường phái lãng mạn.

Mới!!: Pháp và Eugène Delacroix · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Pháp và Euro · Xem thêm »

Eurocopter Tiger

Eurocopter Tiger là một loại trực thăng chiếu đấu được phát triển bởi Đức-Pháp qua hãng Eurocopter (bây giờ gọi là Airbus Helicopters), số hiệu của hãng chế tạo đặt là EC665, bắt đầu được sử dụng vào năm 2003.

Mới!!: Pháp và Eurocopter Tiger · Xem thêm »

Eurofighter Typhoon

Eurofighter Typhoon (Chiến binh châu Âu - Cuồng phong) là một máy bay chiến đấu tấn công đa nhiệm vụ, có cánh tam giác và cánh mũi do liên doanh Eurofighter GmbH thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Pháp và Eurofighter Typhoon · Xem thêm »

Exocet

Tên lửa Exocet AM-39 Exocet là dòng tên lửa chống tàu của Pháp.

Mới!!: Pháp và Exocet · Xem thêm »

Faust (opera)

phải Faust là vở opera nổi tiếng nhất của nhà soạn nhạc người Pháp Charles Gounod.

Mới!!: Pháp và Faust (opera) · Xem thêm »

Fortune Global 500

Fortune Global 500 còn được gọi là Global 500 là một bảng xếp hạng hàng năm của 500 công ty, tập đoàn hàng đầu trên toàn thế giới tính theo doanh số.

Mới!!: Pháp và Fortune Global 500 · Xem thêm »

François Couperin

François Couperin, (1668-1733). Nghệ sĩ vô danh, sưu tập của Château de Versailles. François Couperin (phát âm tiếng Pháp) (10 tháng 11, năm 1668 - 11 tháng 9 năm 1733) là một nhà soạn nhạc Baroque Pháp.

Mới!!: Pháp và François Couperin · Xem thêm »

François Rabelais

François Rabelais (kh. 1494 – 9 tháng 4, 1553) là một nhà văn Pháp thời Phục hưng, bác sĩ và là một người theo chủ nghĩa nhân văn.

Mới!!: Pháp và François Rabelais · Xem thêm »

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Mới!!: Pháp và Franc Pháp · Xem thêm »

Francia

Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.

Mới!!: Pháp và Francia · Xem thêm »

Francis Poulenc

Francis Jean Marcel Poulenc (1899-1963) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano người Pháp.

Mới!!: Pháp và Francis Poulenc · Xem thêm »

G7

Bộ trưởng tài chính của nhóm G7 tại cuộc họp năm 2008 (hàng đầu, trái sang phải) Bộ trưởng Tài chính Canada Jim Flaherty, Pháp Christine Lagarde, Đức Peer Steinbrueck, Hoa Kỳ Henry Paulson, Ý Tommaso Padoa-Schioppa, Nhật Fukushiro Nukaga, Anh Alistair Darling và Jean-Claude Juncker, Chủ tọa nhóm Eurogroup Nhóm G7 hay G-7 (viết tắt tiếng Anh Group of Seven) là tập hợp bảy vị bộ trưởng tài chính của bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới.

Mới!!: Pháp và G7 · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Mới!!: Pháp và G8 · Xem thêm »

Gabriel Fauré

Gabriel Urbain Fauré (sinh năm 1845 tại Pamiers, mất năm 1924 tại Paris) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn organ người Pháp.

Mới!!: Pháp và Gabriel Fauré · Xem thêm »

Galahad

Sir Galahad là danh xưng của một nhân vật trong hội Bàn Tròn của vua Arthur.

Mới!!: Pháp và Galahad · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Pháp và Gallia · Xem thêm »

Gan béo

Pa tê gan ngỗng béo uống với rượu trắng Sauternes và bánh mỳ. Một món gan béo Gan béo hay gan ngỗng vỗ béo (tiếng Pháp: foie gras) là món ăn đặc sản của Pháp làm từ gan ngỗng hay vịt.

Mới!!: Pháp và Gan béo · Xem thêm »

Garonne

"Bài thơ về sông Garonne trên bờ đê Tp Toulouse" Sông Garonne tại Toulouse Garonne là một con sông lớn của Pháp và Tây Ban Nha.

Mới!!: Pháp và Garonne · Xem thêm »

Gaspard de la nuit

Gaspard de la nuit, tên đầy đủ là Gaspard de la nuit, Trois poèmes pour piano d'après Aloysius Bertrand (tiếng Việt: Gaspard của ban đêm, ba bài thơ dành cho đàn piano của Aloysius Bertrand) là liên khúc solo cho piano của nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel.

Mới!!: Pháp và Gaspard de la nuit · Xem thêm »

Gà trống

mào lớn, diều mọng Gà trống, đôi khi còn gọi là gà sống là gà giống đực của loài Gallus gallus, tức gà nhà.

Mới!!: Pháp và Gà trống · Xem thêm »

Gà trống Gô-loa

Một con gà trống Pháp Gà trống Gô-loa (tiếng Pháp: le coq gaulois) hay còn gọi đơn giản là gà Gô-loa là một biểu tượng quốc gia của nước Pháp và một số bang thuộc pháp, biểu tượng cho nền Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và Gà trống Gô-loa · Xem thêm »

George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Pháp và George Berkeley · Xem thêm »

Georges Bizet

Georges Bizet Georges Bizet (25 tháng 10 năm 1838 - 3 tháng 6 năm 1875) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano nổi tiếng người Pháp, người được biết đến với vở opera nổi tiếng Carmen, đỉnh cao của nghệ thuật opera hiện thực Pháp.

Mới!!: Pháp và Georges Bizet · Xem thêm »

Georges Braque

Georges Braque (sinh 13 tháng 5 1882 - mất 31 tháng 8 1963) là một danh họa và nhà điêu khắc lớn người Pháp, người cùng với Pablo Picasso, đã phát triển trường phái Lập thể trong hội họa.

Mới!!: Pháp và Georges Braque · Xem thêm »

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon (7 tháng 9 năm 1707 – 16 tháng 4 năm 1788) là một nhà tự nhiên học, nhà toán học, nhà vũ trụ học và tác giả sách giáo khoa người Pháp.

Mới!!: Pháp và Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon · Xem thêm »

Georges Seurat

''Le Chahut'', 1889-1890, Kröller-Müller Museum, Otterlo, The Netherlands Georges-Pierre Seurat (2 tháng 12 năm 1859 – 29 tháng 3 năm 1891) là một họa sĩ người Pháp được xếp vào trào lưu Tân ấn tượng.

Mới!!: Pháp và Georges Seurat · Xem thêm »

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Mới!!: Pháp và Giai đoạn Di cư · Xem thêm »

Giao hưởng số 3 (Saint-Saëns)

Giao hưởng số 3, cung Đô thứ, Op.

Mới!!: Pháp và Giao hưởng số 3 (Saint-Saëns) · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Pháp và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Pháp và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Pháp và Giáo hoàng Lêô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Silvestrô II

Sylvestrô II (Latinh: Sylvester II) là vị giáo hoàng thứ 139 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Pháp và Giáo hoàng Silvestrô II · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch quốc gia Pháp

Giải bóng đá vô địch quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Ligue 1) là hạng thi đấu cao nhất của bóng đá Pháp.

Mới!!: Pháp và Giải bóng đá vô địch quốc gia Pháp · Xem thêm »

Giải Goncourt

Goncourt là một giải thưởng văn học Pháp được sáng lập theo di chúc của Edmond de Goncourt vào năm 1896.

Mới!!: Pháp và Giải Goncourt · Xem thêm »

Giải quần vợt Roland-Garros

Giải quần vợt Roland-Garros (tiếng Pháp: Tournoi de Roland-Garros), hay còn gọi là Giải quần vợt Pháp Mở rộng, là một trong 4 giải Grand Slam quần vợt trong năm.

Mới!!: Pháp và Giải quần vợt Roland-Garros · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984 (Euro 1984) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ bảy do UEFA tổ chức 4 năm một lần.

Mới!!: Pháp và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000

Giải bóng đá vô địch châu Âu 2000 hay Euro 2000 là Giải vô địch bóng đá châu Âu thứ 11 của UEFA, một giải đấu được tổ chức thường niên bốn năm một lần, giải đấu được tổ chức bởi UEFA, cơ quan điều hành bóng đá châu Âu.

Mới!!: Pháp và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016

Giải vô địch bóng đá châu Âu năm 2016 (còn gọi là UEFA Euro 2016) là Giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 15, do Liên đoàn bóng đá châu Âu tổ chức.

Mới!!: Pháp và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1938

Giải bóng đá vô địch thế giới 1938 (tên chính thức là Coupe du Monde 1938) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 3, và đã được tổ chức từ ngày 4 tháng 6 đến ngày 19 tháng 6 năm 1938 tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Giải vô địch bóng đá thế giới 1938 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1998

Giải bóng đá vô địch thế giới 1998 (tên chính thức là 1998 Football World Cup - France / Coupe du Monde - France 98) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 16 và đã được tổ chức từ 10 tháng 6 đến 12 tháng 7 năm 1998 tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Giải vô địch bóng đá thế giới 1998 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Goleo VI và Pille - linh vật của Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 Giải bóng đá vô địch thế giới 2006 hay Cúp bóng đá thế giới 2006 (tên chính thức là 2006 FIFA World Cup Germany / FIFA Fußball-Weltmeisterschaft Deutschland 2006™) được tổ chức từ 9 tháng 6 đến 9 tháng 7 năm 2006 tại 12 thành phố của Đức.

Mới!!: Pháp và Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 · Xem thêm »

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Mới!!: Pháp và Giờ chuẩn Trung Âu · Xem thêm »

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Mới!!: Pháp và Giờ mùa hè Trung Âu · Xem thêm »

Givenchy

Khăn lụa trong một cửa hàng Givenchy ở Epcot Bày trí trong một buổi ra mắt nước hoa năm 2007 Givenchy là một nhãn hiệu thời trang, dầu thơm và mỹ phẩm ở Pháp.

Mới!!: Pháp và Givenchy · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Pháp và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Grand Est

Grand Est (Großer Osten), là một vùng hành chính tại miền đông bắc của Pháp.

Mới!!: Pháp và Grand Est · Xem thêm »

Grand Palais

Toàn cảnh Grand Palais, Petit Palais nhìn từ tháp Eiffel Grand Palais (Cung điện lớn) là một công trình lịch sử, nay là một bảo tàng của Paris, Pháp.

Mới!!: Pháp và Grand Palais · Xem thêm »

Grand Slam (quần vợt)

Trong môn quần vợt, giành được Grand Slam nghĩa là trong 1 năm dương lịch đoạt chức vô địch một trong 4 giải sau.

Mới!!: Pháp và Grand Slam (quần vợt) · Xem thêm »

Grande Armée

Grande Armée (tiếng Pháp có nghĩa là "Đại quân") lần đầu tiên được ghi chép vào biên niên sử vào năm 1805, khi Napoléon Bonaparte, Hoàng đế Pháp, đổi tên đội quân đang đóng tại bờ biển phía bắc nước Pháp, bên eo biển Manche sau khi lên kế hoạch xâm lược Anh Quốc.

Mới!!: Pháp và Grande Armée · Xem thêm »

Grande école

Theo Bộ Giáo dục Pháp thì grande école (nghĩa đen: đại học viện) là một cơ sở giáo dục đào tạo cao cấp của Pháp.

Mới!!: Pháp và Grande école · Xem thêm »

Grasse

Grasse (Provençal Occitan: Grassa/Grasso) là một xã ở tỉnh Alpes-Maritimes, vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Grasse · Xem thêm »

Grenoble

Grenoble là tỉnh lỵ của tỉnh Isère, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 158.000 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Pháp và Grenoble · Xem thêm »

Guadeloupe

Vị trí Guadeloupe Bản đổ địa hình Guadeloupe Guadeloupe (phát âm tiếng Việt: Goa-đê-lốp;; tiếng Creole Antilles: Gwadloup) là một nhóm đảo Caribe thuộc quần đảo Leeward, tại Tiểu Antilles, với diện tích 1.628 km² (629 sq. mi) và dân số 400.000 người.

Mới!!: Pháp và Guadeloupe · Xem thêm »

Gustave Courbet

Jean Désiré Gustave Courbet (10 tháng 6 năm 181931 tháng 12 năm 1877) là một họa sĩ người Pháp nổi tiếng, một nhân vật tiên phong của chủ nghĩa hiện thực.

Mới!!: Pháp và Gustave Courbet · Xem thêm »

Gustave Eiffel

Alexandre Gustave Eiffel (15 tháng 12 năm 1832 – 27 tháng 12 năm 1923) là một kỹ sư kết cấu, nhà thầu, một nhà chuyên môn về các kết cấu kim loại người Pháp và là một nhà khí tượng học.

Mới!!: Pháp và Gustave Eiffel · Xem thêm »

Guy de Maupassant

Henri René Albert Guy de Maupassant (phiên âm: Guy đơ Mô-pa-xăng; chữ ngữ âm IPA:; 1850–1893) là nhà văn viết truyện ngắn nổi tiếng người Pháp.

Mới!!: Pháp và Guy de Maupassant · Xem thêm »

Guyane thuộc Pháp

Guyane thuộc Pháp (phiên âm: Guy-an, tiếng Pháp: Guyane française, tên chính thức là Guyane) là một tỉnh hải ngoại (tiếng Pháp: département d'outre-mer, hay DOM) của Pháp, nằm ở bờ bắc Nam Mỹ.

Mới!!: Pháp và Guyane thuộc Pháp · Xem thêm »

Hai vạn dặm dưới đáy biển

Hai vạn dặm dưới đáy biển: Du hành vào thế giới dưới nước (tiếng Pháp: Vingt mille lieues sous les mers: Tour du monde sous-marin) là một cuốn tiểu thuyết cổ điển về khoa học viễn tưởng của nhà văn Pháp Jules Verne xuất bản năm 1870.

Mới!!: Pháp và Hai vạn dặm dưới đáy biển · Xem thêm »

Harpsichord

Antwerp (1646), tiếp theo nó được Pascal Taskin chỉnh sửa và mở rộng tại Paris (1780). Harpsichord (tiếng Pháp: clavecin) là một nhạc cụ bộ dây phím cổ, chơi bằng cách nhấn các phím trên một bàn phím.

Mới!!: Pháp và Harpsichord · Xem thêm »

Haute couture

Pierre Balmain đang chỉnh sửa chiếc váy cho Ruth Ford năm 1947 (chụp bởi Carl Van Vechten) May đo cao cấp (tiếng Pháp: haute couture) là việc thực hiện những trang phục thời trang được đặt may riêng do các hãng nổi tiếng thực hiện.

Mới!!: Pháp và Haute couture · Xem thêm »

Hauts-de-France

Hauts-de-France (nghĩa là "Thượng Pháp") là một vùng của Pháp được lập ra trong cuộc cải cách lãnh thổ các vùng vào năm 2014, bằng việc hợp nhất Nord-Pas-de-Calais và Picardie.

Mới!!: Pháp và Hauts-de-France · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Pháp và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Mới!!: Pháp và Hạ viện Pháp · Xem thêm »

Hậu kỳ cổ đại

Phù điêu ngà Barberini tại Constantinopolis, đầu thế kỷ 6, Bảo tàng Louvre. Hậu kỳ cổ đại là một cách phân kỳ lịch sử được các nhà sử học dùng để đề cập tới giai đoạn chuyển tiếp từ cổ đại cổ điển tới thời trung cổ ở châu Âu lục địa, thế giới Địa Trung Hải và Cận Đông.

Mới!!: Pháp và Hậu kỳ cổ đại · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Pháp và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Pháp và Hồi giáo · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Pháp và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Pháp và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

HEC Paris

Trường thương mại cao cấp Paris, có tên tiếng Pháp là École des hautes études commerciales (HEC), là một trong những trường kinh doanh danh tiếng nhất thế giới.

Mới!!: Pháp và HEC Paris · Xem thêm »

Hector Berlioz

Chân dung Hector Berlioz do Honoré Daumier vẽ. Louis Hector Berlioz (11 tháng 12 năm 1803 - 8 tháng 3 năm 1869) là một nhà soạn nhạc người Pháp thuộc trường phái lãng mạn, được biết đến nhiều nhất nhờ các bản Symphonie fantastique (Giao hưởng tưởng tượng) và Grande Messe des morts (Khúc cầu hồn).

Mới!!: Pháp và Hector Berlioz · Xem thêm »

Helmut Kohl

Helmut Josef Michael Kohl (3 tháng 4 năm 1930 – 16 tháng 6 năm 2017) là một chính khách và chính trị gia bảo thủ Đức.

Mới!!: Pháp và Helmut Kohl · Xem thêm »

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Mới!!: Pháp và Henri Becquerel · Xem thêm »

Henri Bergson

Henri Bergson Henri-Louis Bergson (18 tháng 10 năm 1859 – 4 tháng 1 năm 1941) là nhà triết học, nhà văn Pháp, một trong những nhà triết học lớn của thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1927.

Mới!!: Pháp và Henri Bergson · Xem thêm »

Henri de Toulouse-Lautrec

Henri Marie Raymond de Toulouse-Lautrec-Monfa hay gọi tắt Henri de Toulouse-Lautrec (24 tháng 11 1864 - 9 tháng 9 1901) là một danh họa người Pháp nổi tiếng với các tác phẩm mô tả cuộc sống sôi động và đầy màu sắc ở Paris cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Pháp và Henri de Toulouse-Lautrec · Xem thêm »

Henri IV của Pháp

Henri IV của Pháp, cũng gọi là Henri III của Navarre, (13 tháng 12 năm 1553 – 14 tháng 5 năm 1610), là Vua nước Pháp từ năm 1589 đến 1610, từng là Vua Vương quốc Navare (Henri III) từ năm 1572 đến 1610.

Mới!!: Pháp và Henri IV của Pháp · Xem thêm »

Henri Matisse

Henri Matisse (31 tháng 12 năm 1869 - 3 tháng 11 năm 1954) là một nghệ sĩ người Pháp, nổi tiếng với khả năng sử dụng màu sắc và chất lỏng cũng như khả năng hội họa tuyệt vời và nguyên sơ.

Mới!!: Pháp và Henri Matisse · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Pháp và Henri Poincaré · Xem thêm »

Hiện tượng học (triết học)

Hiện tượng học là nhánh triết học nghiên cứu cấu trúc của sự cảm quan và ý thức.

Mới!!: Pháp và Hiện tượng học (triết học) · Xem thêm »

Hiệp định Paris (1783)

Ký kết Hiệp định Paris sơ khởi, 30 tháng 11 năm 1782. Hiệp định Paris (Treaty of Paris) được ký kết vào ngày 3 tháng 9 năm 1783 và được Quốc hội Hợp bang phê chuẩn ngày 14 tháng 1 năm 1784.

Mới!!: Pháp và Hiệp định Paris (1783) · Xem thêm »

Hiệp sĩ Đền thánh

Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.

Mới!!: Pháp và Hiệp sĩ Đền thánh · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Pháp và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Mới!!: Pháp và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Mới!!: Pháp và Hiệp ước Maastricht · Xem thêm »

Hiệp ước Verdun

Die Gebietsaufteilung im Vertrag von Verdun 843 Hiệp ước Verdun ký ngày 10/8/843, là hiệp ước đầu tiên trong số các hiệp ước chia nhỏ đế quốc Carolingien thành ba vương quốc cho ba người con của Louis Mộ Đạo, con trai kế vị Charlemagne.

Mới!!: Pháp và Hiệp ước Verdun · Xem thêm »

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Mới!!: Pháp và HIV/AIDS · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Mới!!: Pháp và Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Hoàng tử bé

Hoàng tử bé (tên tiếng Pháp: Le Petit Prince), được xuất bản năm 1943, là tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nhà văn và phi công Pháp Antoine de Saint-Exupéry.

Mới!!: Pháp và Hoàng tử bé · Xem thêm »

Hollywood

Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.

Mới!!: Pháp và Hollywood · Xem thêm »

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012. Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος holókaustos: hólos, "toàn bộ" và kaustós, "thiêu đốt"), còn được biết đến với tên gọi Shoah (tiếng Hebrew: השואה, HaShoah, "thảm họa lớn"), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Mới!!: Pháp và Holocaust · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Pháp và Homer · Xem thêm »

Homo sapiens

Homo sapiens (tiếng Latin: "người tinh khôn") là danh pháp hai phần (cũng được biết đến là tên khoa học) của loài người duy nhất còn tồn tại.

Mới!!: Pháp và Homo sapiens · Xem thêm »

Honoré de Balzac

Honoré de Balzac (1799–1850) là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết văn học hiện thực.

Mới!!: Pháp và Honoré de Balzac · Xem thêm »

Huguenot

Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.

Mới!!: Pháp và Huguenot · Xem thêm »

Hugues Capet

Hugues Capet (khoảng 940 – 24 tháng 10 năm 996) là Vua Pháp đầu tiên của nhà Capet từ khi được bầu làm vua kế vị cho Louis V nhà Karolinger năm 987 cho tới khi băng hà.

Mới!!: Pháp và Hugues Capet · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Pháp và Huy chương Fields · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Pháp và Immanuel Kant · Xem thêm »

INSEE

INSEE, viết tắt của L'Institut national de la statistique et des études économiques (Viện Thống kê và Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia) là một cơ quan nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài chính-Kinh tế của Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và INSEE · Xem thêm »

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Mới!!: Pháp và Interpol · Xem thêm »

Introduction and Rondo Capriccioso

Introduction and Rondo Capriccioso, Op.

Mới!!: Pháp và Introduction and Rondo Capriccioso · Xem thêm »

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Mới!!: Pháp và Ionia · Xem thêm »

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Mới!!: Pháp và ISO 4217 · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Pháp và Israel · Xem thêm »

Jacobin

Cửa vào Câu lạc bộ Jacobin trên đường Saint-Honoré, Paris. Câu lạc bộ Jacobin (phiên âm: Gia-cô-banh) là câu lạc bộ chính trị nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất trong tiến trình Cách mạng Pháp,, được đặt tên như vậy bởi tu viện dòng Dominic nơi họ gặp gỡ, thời đó nằm ở Đường St. Jacques (tiếng Latin: Jacobus), Paris.

Mới!!: Pháp và Jacobin · Xem thêm »

Jacques Cartier

Jacques Cratier (31 tháng 12,1491 - 1 tháng 9, 1557) là một nhà hàng hải người Pháp.

Mới!!: Pháp và Jacques Cartier · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Pháp và Jacques Derrida · Xem thêm »

Jacques Offenbach

Jacques Offenbach Jacques Offenbach (20 tháng 6 năm 1819 ở Köln - 5 tháng 10 năm 1880 ở Paris) là một nhà soạn nhạc lãng mạn người Đức gốc Do Thái, một nghệ sĩ chơi đàn organ và clavecin (cla-vơ-xanh) nổi tiếng.

Mới!!: Pháp và Jacques Offenbach · Xem thêm »

Jacques-Louis David

Jacques-Louis David (30 tháng 8 năm 1748 - 29 tháng 12 năm 1825) là một họa sĩ người Pháp theo trường phái Tân cổ điển.

Mới!!: Pháp và Jacques-Louis David · Xem thêm »

Jakob Grimm

Jacob Ludwig Carl Grimm (4 tháng 1 năm 1785 - 20 tháng 9 năm 1863) là một nhà ngữ văn, nhà luật pháp và nhà thần thoại người Đức.

Mới!!: Pháp và Jakob Grimm · Xem thêm »

Jean de La Fontaine

Jean de La Fontaine (8 tháng 7 năm 1621 – 13 tháng 4 năm 1695) là một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết đến rất rộng rãi vào thế kỷ 17.

Mới!!: Pháp và Jean de La Fontaine · Xem thêm »

Jean le Rond d'Alembert

Jean le Rond d'Alembert (16 tháng 11 năm 1717 – 29 tháng 10 năm 1783) là một nhà toán học, nhà vật lý, nhà cơ học, triết gia người Pháp.

Mới!!: Pháp và Jean le Rond d'Alembert · Xem thêm »

Jean Nouvel

Viện Thế giới Ả Rập Cơ sở Nghệ thuật đương đại Cartier Nhà hát Guthrie Bảo tàng Quai Branly |significant_projects.

Mới!!: Pháp và Jean Nouvel · Xem thêm »

Jean Racine

Jean-Baptiste Racine (22 tháng 12 năm 1639 - 21 tháng 4 năm 1699), thường được biết tới với tên Jean Racine là một nhà viết kịch nổi tiếng của sân khấu Pháp thế kỉ 17.

Mới!!: Pháp và Jean Racine · Xem thêm »

Jean-Baptiste Colbert

Jean-Baptiste Colbert Jean-Baptiste Colbert (29 tháng 8 năm 1619 – 6 tháng 9 năm 1683) là bộ trưởng tài chính của Pháp từ 1665 đến 1683 dưới thời Louis XIV.

Mới!!: Pháp và Jean-Baptiste Colbert · Xem thêm »

Jean-Baptiste Lully

nhỏ Jean-Baptiste Lully (tiếng Ý: Giovanni Battista Lulli; sinh năm 1632 tại Florence, mất năm 1687 tại Paris là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin, nhạc trưởng người Pháp gốc Ý và là một trong những gương mặt quan trọng của thời kỳ Baroque.Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007.

Mới!!: Pháp và Jean-Baptiste Lully · Xem thêm »

Jean-Baptiste-Camille Corot

Jean-Baptiste-Camille Corot (16 tháng 7 năm 1796 tại Paris - 22 tháng 2 năm 1875 tại Paris) là một nghệ sĩ thị giác và họa sĩ uyên bác người Pháp đến từ thủ đô Paris.

Mới!!: Pháp và Jean-Baptiste-Camille Corot · Xem thêm »

Jean-François Millet

Jean-François Millet (4 tháng 10 năm 1814 – 20 tháng 1 năm 1875) là một họa sĩ người Pháp, một trong những thành lập nên trường phái Barbizon.

Mới!!: Pháp và Jean-François Millet · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Mới!!: Pháp và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Pháp và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Jean-Philippe Rameau

Chân dung Jean-Philippe Rameau, vẽ bởi Jacques André Joseph Aved, 1728 Jean-Philippe Rameau (1683–1764) là một trong những nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn organ, đàn clavecin, đàn violin, đàn harpsichord, nhà nghiên cứu lý thuyết âm nhạc, nhà sư phạm người Pháp thuộc thời kỳ Baroque quan trọng nhất.

Mới!!: Pháp và Jean-Philippe Rameau · Xem thêm »

Jeanne d'Arc

Jeanne d'Arc (tiếng Việt: Gian-đa, 6 tháng 1 năm 1412 – 30 tháng 5 năm 1431) là một nữ anh hùng người Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm giữa Pháp và Anh.

Mới!!: Pháp và Jeanne d'Arc · Xem thêm »

Jeux d'eau (Ravel)

phải Jeux d'eau (tiếng Việt: Trò chơi của nước) là tác phẩm được sáng tác dành cho piano của nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel.

Mới!!: Pháp và Jeux d'eau (Ravel) · Xem thêm »

Joachim du Bellay

Joachim du Bellay Joachim du Bellay (1522 – 1 tháng 1 năm 1560) – nhà thơ Pháp, thành viên nhóm Pléiade, được coi là một trong những nhà cải cách ngôn ngữ thơ ca Pháp trong thế kỷ 16.

Mới!!: Pháp và Joachim du Bellay · Xem thêm »

Judo

là môn võ thuật của người Nhật Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano Jigoro (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu (柔術, Nhu thuật) của Nhật Bản.

Mới!!: Pháp và Judo · Xem thêm »

Jules Hardouin-Mansart

Chân dung Jules Hardouin Mansart do họa sĩ Hyacinthe Rigaud vẽ. Jules Hardouin Mansart (16 tháng 4 năm 1646 – 11 tháng 5 năm 1708) là một kiến trúc sư người Pháp với những công trình theo phong cách Baroque.

Mới!!: Pháp và Jules Hardouin-Mansart · Xem thêm »

Jules Massenet

Jules Massenet Jules Émile Frédéric Massenet (sinh ngày 12 tháng 5 năm 1842, mất 13 tháng 8 năm 1912) là nhà soạn nhạc người Pháp, nổi tiếng với những vở Opera do chính ông sáng tác.

Mới!!: Pháp và Jules Massenet · Xem thêm »

Jules Mazarin

Jules Mazarin, tên đầy đủ Giulio Raimondo Mazzarino (14 tháng 7 năm 1602 – 9 tháng 3 năm 1661) là một hồng y người Ý, người kế nhiệm Hồng y Richelieu, giữ chức thủ tướng Pháp từ năm 1642 tới khi qua đời.

Mới!!: Pháp và Jules Mazarin · Xem thêm »

Jules Verne

Jules Gabriel Verne, thường được biết đến với tên Jules Verne (sinh ngày 8 tháng 2 năm 1828, mất ngày 24 tháng 3 năm 1905), là nhà văn Pháp nổi tiếng, người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "Cha đẻ" của thể loại nàyAdam Charles Roberts, Science Fiction, Routledge, 2000,.

Mới!!: Pháp và Jules Verne · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Pháp và Julius Caesar · Xem thêm »

Just Fontaine

Just Fontaine (sinh 18 tháng 8 năm 1933 tại Marrakech, Maroc thuộc Pháp) là cựu cầu thủ bóng đá Pháp.

Mới!!: Pháp và Just Fontaine · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Pháp và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Kerguelen

Quần đảo Kerguelen (trong tiếng Pháp thường gọi là Îles Kerguelen hay Archipel de Kerguelen song tên chính thức là Archipel des Kerguelen hay Archipel Kerguelen), cũng được gọi là Quần đảo Cô độc, là một nhóm đảo tại phía nam Ấn Độ Dương tạo thành một trong hai phần nổi lên của cao nguyên Kerguelen, một cao nguyên gần như toàn bộ chìm dưới mặt biển.

Mới!!: Pháp và Kerguelen · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Pháp và Kháng Cách · Xem thêm »

Không tôn giáo

Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.

Mới!!: Pháp và Không tôn giáo · Xem thêm »

Khải hoàn môn

Khải hoàn môn Constantine ở Roma Khải hoàn môn là một kiểu công trình kiến trúc tưởng niệm có dạng cổng, thường được xây dựng trên đường phố hay quảng trường.

Mới!!: Pháp và Khải hoàn môn · Xem thêm »

Khải Hoàn Môn (Paris)

Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Khải Hoàn Môn (Paris) · Xem thêm »

Khế ước xã hội

Khế ước xã hội trong triết học và chính trị học là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng.

Mới!!: Pháp và Khế ước xã hội · Xem thêm »

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Mới!!: Pháp và Khủng hoảng dầu mỏ 1973 · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Pháp và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Pháp và Khối phía Đông · Xem thêm »

Khoa luận giáo

Khoa luận giáo được coi là một tổ chức tôn giáo có giáo lý và cách hành đạo liên quan đến thuyết xuyên hồn của L. Ron Hubbard (1911-1986), thiết lập vào năm 1952.

Mới!!: Pháp và Khoa luận giáo · Xem thêm »

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Mới!!: Pháp và Khu vực đồng euro · Xem thêm »

Kiến trúc Baroque

accessdate.

Mới!!: Pháp và Kiến trúc Baroque · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Mới!!: Pháp và Kiến trúc Gothic · Xem thêm »

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Mới!!: Pháp và Kiến trúc Roman · Xem thêm »

Kim tự tháp kính Louvre

Kim tự tháp kính Louvre Kim tự tháp kính Louvre (tên tiếng Pháp: Pyramide du Louvre) là một kim tự tháp được xây bằng kính và kim loại nằm ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre, Paris.

Mới!!: Pháp và Kim tự tháp kính Louvre · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Pháp và Kitô giáo · Xem thêm »

L'Équipe

L'Équipe một tờ báo thể thao hàng ngày của Pháp, thuộc sở hữu của Nhà xuất bản Philippe Amaury.

Mới!!: Pháp và L'Équipe · Xem thêm »

La Défense

La Défense là một khu vực đô thị nằm ở ngoại ô thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và La Défense · Xem thêm »

La Marseillaise

''La Marseillaise'' (1907). La Marseillaise (tạm dịch: Bài ca Marseille) là quốc ca của Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và La Marseillaise · Xem thêm »

Lascaux

Tranh hang động tại Lascaux. Lascaux là một hệ thống hang động tại tây nam nước Pháp, nổi tiếng bởi những hình vẽ hang động.

Mới!!: Pháp và Lascaux · Xem thêm »

Lausanne

Lausanne (phát âm) là thành phố nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ, tọa lạc bên bờ Hồ Geneva (tiếng Pháp: Lac Léman), nhìn ra Évian-les-Bains (Pháp) và có Dãy núi Jura về phía Bắc thành phố.

Mới!!: Pháp và Lausanne · Xem thêm »

Lâu đài Chambord

Lâu đài Chambord Lâu đài Chambord Lâu đài Chambord hay Lâu đài Hoàng gia tại Chambord, được xây dựng ở Loir-et-Cher, Pháp là một trong các lâu đài dễ nhận diện nhất trên thế giới vì phong cách kiến trúc Phục hưng Pháp rất riêng biệt của nó kết hợp các hình thức truyền thống Pháp thời trung cổ với các cấu trúc Phục hưng cổ điển.

Mới!!: Pháp và Lâu đài Chambord · Xem thêm »

Lâu đài Chenonceau

Lâu đài Chenonceau (tiếng Pháp: Château de Chenonceau, phiên âm tiếng Pháp) là một thái ấp gần ngôi làng nhỏ Chenonceaux, trong tỉnh Indre-et-Loire, Thung lũng sông Loire ở Pháp.

Mới!!: Pháp và Lâu đài Chenonceau · Xem thêm »

Lâu đài Ussé

Lâu đài Ussé Château d'Ussé nằm ở xã Rigny-Ussé trong Lãnh thổ Indre-et-Loire, Pháp.

Mới!!: Pháp và Lâu đài Ussé · Xem thêm »

Lãnh thổ hải ngoại của Pháp

Thuật ngữ lãnh thổ hải ngoại (Territoire d'outre-mer hay TOM), là một phân cấp hành chính của Pháp và hiện nay chỉ được áp dụng cho các Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp.

Mới!!: Pháp và Lãnh thổ hải ngoại của Pháp · Xem thêm »

Lão Râu Xanh

Râu Xanh, trong tiếng Pháp là Barbe-bleue,tiếng Anh là Bluebeard, là nhân vật trong cuốn 'Những câu chuyện của Mẹ Goose' của tác giả người Pháp Charles Perrault, xuất bản năm 1697, Charles Perrault cũng là tác giả của các câu truyện cổ tích nổi tiếng như Cô bé Lọ Lem, Người đẹp ngủ trong rừng...Truyện Râu Xanh là truyện viết về một nhà quý tộc hung bạo và người vợ tò mò của ông ta.  Râu Xanh là một người giàu có nhưng lại bị người khác e ngại bởi ông ta có một bộ râu xanh xấu xí khủng khiếp.

Mới!!: Pháp và Lão Râu Xanh · Xem thêm »

Lập thể

Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Pháp và Lập thể · Xem thêm »

Le Canard enchaîné

Một người đang đọc báo ''Le Canard enchaîné'' Le Canard enchaîné (Con vịt bị trói, Con vịt buộc hay là Tờ báo bị trói - "canard" là tiếng lóng tiếng Pháp có nghĩa là "tờ báo") là một tờ báo trào phúng xuất bản hàng tuần tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Le Canard enchaîné · Xem thêm »

Le Carnaval des Animaux

Le Carnaval des Animaux (tạm dịch: Lễ hội muông thú) là tổ khúc 14 phần của nhà soạn nhạc người Pháp Camille Saint-Saëns.

Mới!!: Pháp và Le Carnaval des Animaux · Xem thêm »

Le Corbusier

Le Corbusier (6 tháng 10 năm 1887 – 27 tháng 8 năm 1965) là một kiến trúc sư người Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới.

Mới!!: Pháp và Le Corbusier · Xem thêm »

Le Figaro

Le Figaro là một tờ báo của Pháp được sáng lập năm 1826 dưới triều đại của vua Charles X. Đây là nhật báo lâu đời nhất tại Pháp vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Mới!!: Pháp và Le Figaro · Xem thêm »

Le Monde

Le Monde (Thế giới) là một nhật báo bằng tiếng Pháp buổi tối với số lượng phát hành mỗi số đến thời điểm năm 2004 là 371.803 bản.

Mới!!: Pháp và Le Monde · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Pháp và Levant · Xem thêm »

LGBT

Cờ biểu tượng của cộng đồng LGBT tượng trưng sự đa dạng giới tính, sự đa dạng định giới và đa dạng xu hướng tính dục LGBT là tên viết tắt của cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và hoán tính hay còn gọi là người chuyển giới (Transgender).

Mới!!: Pháp và LGBT · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Pháp và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim Cannes (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.

Mới!!: Pháp và Liên hoan phim Cannes · Xem thêm »

Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Berlin (Internationale Filmfestspiele Berlin), còn được gọi là "Berlinale", là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất châu Âu và thế giới và đón nhận nhiều khách nhất thế giới.

Mới!!: Pháp và Liên hoan phim quốc tế Berlin · Xem thêm »

Liên hoan phim Venice

Liên hoan phim Venezia hay Liên hoan phim Venice (Mostra Internazionale d'Arte Cinematografica della Biennale di Venezia), là liên hoan phim lâu đời nhất thế giới và là một trong ba liên hoan phim lớn trên thế giới, bên cạnh Liên hoan phim quốc tế Berlin và Liên hoan phim Cannes.

Mới!!: Pháp và Liên hoan phim Venice · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Pháp và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Pháp và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Liguria

Liguria (Ligûria liˈgyːrja) là một vùng ven biển miền tây bắc Ý; thủ phủ vùng là Genoa.

Mới!!: Pháp và Liguria · Xem thêm »

Lille

Lille (Rijsel) là tỉnh lỵ của tỉnh Nord, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 184.657 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Lille · Xem thêm »

Lorraine

Lorraine (tiếng Đức: Lothringen) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Meurthe-et-Moselle, Meuse, Moselle và Vosges.

Mới!!: Pháp và Lorraine · Xem thêm »

Louis Antoine de Bougainville

Louis-Antoine, Comte de Bougainville (12 tháng 11 năm 1729 - 31 tháng 8 năm 1811) là một đô đốc và thám hiểm người Pháp.

Mới!!: Pháp và Louis Antoine de Bougainville · Xem thêm »

Louis Mộ Đạo

Louis Mộ Đạo lãnh địa Aquitaine (Pháp) Louis Đệ Nhất (Louis Ier) hay Louis Mộ Đạo (Louis le Pieux, Ludwig der Fromme, * tháng 6/8 778 ở Chasseneuil gần Poitiers; † 20 tháng 6 840 tại Ingelheim am Rhein) là vua người Frank.

Mới!!: Pháp và Louis Mộ Đạo · Xem thêm »

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Mới!!: Pháp và Louis Pasteur · Xem thêm »

Louis XIII của Pháp

Louis XIII (27 tháng 9 1601—14 tháng 5 1643) là một vị vua thuộc vương triều Bourbon với tước hiệu là Vua của Pháp từ 1610 đến 1643 và Vua của Navarre (với danh xưng Louis II) từ 1610 đến 1620, khi ngai vàng Navarre hợp nhất với ngai vàng Pháp.

Mới!!: Pháp và Louis XIII của Pháp · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Pháp và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Mới!!: Pháp và Louis XV của Pháp · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Pháp và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Lourdes

Lâu pháo đài Lourdes Tranh kiếng màu trong Vương cung thánh đường Mân Côi Lourdes (Lorda trong phương ngữ Gascon của tiếng Occitan, cũng phiên âm tiếng Việt là Lộ Đức) là một thành phố trong vùng Occitanie, thuộc tỉnh Hautes-Pyrénées, miền tây nam nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Lourdes · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Pháp và Luân Đôn · Xem thêm »

Luật công

Luật công (ius publicum) là một phần của luật pháp mà cai quản quan hệ giữa cá nhân và chính phủ, và những quan hệ giữa các cá nhân mà có liên quan trực tiếp đến xã hội.

Mới!!: Pháp và Luật công · Xem thêm »

Luật tư

Luật tư (Privatrecht), còn gọi là Luật cá nhân hoặc Quyền cá nhân, là một phần của Hệ thống pháp luật Dân luật, luật liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân, hay là đến lợi ích của các cá nhân, chẳng hạn như luật về hợp đồng.

Mới!!: Pháp và Luật tư · Xem thêm »

Luc Montagnier

Luc Montagnier (sinh năm 1932 tại Chabris) là một nhà virus học người Pháp.

Mới!!: Pháp và Luc Montagnier · Xem thêm »

Ludwig người Đức

Ludwig người Đức (khoảng 810 – 28 tháng 8 876), là cháu nội của Charlemagne và là người con thứ ba của vua Franken tiếp nối Louis Mộ Đạo và vợ đầu của ông, Ermengarde của Hesbaye.

Mới!!: Pháp và Ludwig người Đức · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Pháp và Luxembourg · Xem thêm »

LVMH

LVMH - Moët Hennessy Louis Vuitton, tên thông thường LVMH là một tập đoàn quốc tế của Pháp chuyên về các sản phẩm xa xỉ.

Mới!!: Pháp và LVMH · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Mới!!: Pháp và Lyon · Xem thêm »

Macaron

Bánh Macaron Mararon "cầu vồng ăn được" của thương hiệu Ladurée, Paris Macaron của Ladurée Macaron là một loại bánh ngọt của Pháp được làm từ lòng trắng trứng, đường bột, đường cát, bột hạnh nhân và thêm màu thực phẩm.

Mới!!: Pháp và Macaron · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Mới!!: Pháp và Maghreb · Xem thêm »

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Mới!!: Pháp và Mali · Xem thêm »

Manon

Manon là vở opera 5 màn của nhà soạn nhạc người Pháp Jules Massenet.

Mới!!: Pháp và Manon · Xem thêm »

Marc Chagall

Marc Chagall (Марк Заха́рович Шага́лMarc Chagall (tiếng Anh phát âm: / ʃəɡɑ ː l / shə-gahl; Nga: Марк Захарович Шагал; (06 tháng 7 năm 1887 - 28 tháng 3 năm 1985), là một nghệ sĩ Nga-Pháp gốc Do Thái liên quan đến nhiều phong cách nghệ thuật chính và là một trong những nghệ sĩ thành công của thế kỷ 20. Ông là một nhà hiện đại ngay vào lúc ban đầu, tạo ra các tác phẩm hầu như với tất cả vật liệu nghệ thuật, bao gồm các bức tranh minh họa sách, kính màu, sân khấu, gốm sứ, thảm và in mỹ nghệ. Nhà phê bình nghệ thuật Robert Hughes gọi Chagall là "nghệ sĩ Do thái tinh túy của thế kỷ XX." Theo sử gia nghệ thuật Michael J. Lewis, Chagall được coi là "người sống sót cuối cùng của thế hệ đầu tiên của châu Âu hiện đại." Trong nhiều thập kỷ, ông "cũng được kính trọng như là nghệ sĩ Do Thái ưu việt trên thế giới." Sử dụng phương tiện kính màu, ông đã sản xuất cửa sổ cho các nhà thờ của Reims và Metz, cửa sổ cho Liên Hợp Quốc, và các cửa sổ Jerusalem ở Israel. Ông cũng đã vẽ các bức tranh quy mô lớn, bao gồm một phần của trần của Paris Opéra.

Mới!!: Pháp và Marc Chagall · Xem thêm »

Marc-Antoine Charpentier

phải Marc-Antoine Charpentier (1643 – ngày 24 tháng 2 năm 1704) là nhà soạn nhạc thuộc thời kỳ ba rốc Pháp.

Mới!!: Pháp và Marc-Antoine Charpentier · Xem thêm »

Marcel Proust

Valentin Louis Georges Eugène Marcel Proust (10 tháng 7 năm 1871-18 tháng 11 năm 1922) là một nhà văn người Pháp được biết đến nhiều nhất với tác phẩm Đi tìm thời gian đã mất (À la recherche du temps perdu).

Mới!!: Pháp và Marcel Proust · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Pháp và Marie Curie · Xem thêm »

Marin Marais

Marin Marais by André Bouys, 1704. Marin Marais (ngày 31 tháng 5 năm 1656, Paris – ngày 15 tháng 8 năm 1728, Paris) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn viol người Pháp.

Mới!!: Pháp và Marin Marais · Xem thêm »

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Marseille · Xem thêm »

Martinique

Martinique, nhìn từ vệ tinh Martinique là hòn đảo nằm ở phía Đông vùng biển Caribbean, một trong 26 vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, có diện tích khoảng 1,128 km².

Mới!!: Pháp và Martinique · Xem thêm »

Maurice Ravel

Maurice Ravel (7 tháng 3 năm 1875 tại Ciboure – 28 tháng 12 năm 1937 tại Paris), tên thánh là Joseph Maurice Ravel, là một nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng với những giai điệu, kết cấu và hiệu ứng của dàn nhạc và nhạc cụ.

Mới!!: Pháp và Maurice Ravel · Xem thêm »

Mayotte

Mayotte (Mayotte,; Shimaore: Maore,; Mahori) là một tỉnh và vùng hải đảo của Pháp với tên chính thức là Tỉnh Mayotte (French: Département de Mayotte).

Mới!!: Pháp và Mayotte · Xem thêm »

Mèo đi hia

Mèo đi hia (tiếng Anh: Master Cat; hoặc, The Booted Cat; Le Maître Chat, ou Le Chat Botté) là một câu chuyện cổ tích Pháp kể về một chú mèo sử dụng các mánh khóe và tài bịp bợm để giúp cho chủ nhân nghèo xơ xác và xuất thân hèn mọn của mình có được quyền lực, sự giàu sang và cưới được công chúa.

Mới!!: Pháp và Mèo đi hia · Xem thêm »

Mặt trận Bình dân (Pháp)

Mặt trận Bình dân Pháp (tiếng Pháp: Front populaire) là một liên minh chính trị của các lực lượng cánh tả ở Pháp, bao gồm Đảng Xã hội, Đảng Cộng sản, Chi hội Pháp của Công nhân Lao động Quốc tế (SFIO) và các chính đảng, tổ chức chính trị khác trong thời kì 1935 - 1938.

Mới!!: Pháp và Mặt trận Bình dân (Pháp) · Xem thêm »

Michel de Montaigne

Michel Eyquem de Montaigne (28 tháng 2, 1533–13 tháng 9, 1592) là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất của thời kỳ Phục Hưng Pháp.

Mới!!: Pháp và Michel de Montaigne · Xem thêm »

Michel Foucault

Paul-Michel Foucault sinh ngày 15 tháng Mười năm 1926 ở Poitiers và mất ngày 25 tháng Sáu năm 1984, là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Pháp và Michel Foucault · Xem thêm »

Michel Platini

Michel François Platini (phiên âm tiếng Việt như: Mi-sen Ph-răng-xoa Pla-ti-ni) (sinh ngày 21 tháng 6 năm 1955 tại Jœuf, Pháp) là một cựu cầu thủ của Juventus, cựu huấn luyện viên bóng đá và cũng là cựu Chủ tịch Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) từ năm 2007 đến năm 2016.

Mới!!: Pháp và Michel Platini · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Mới!!: Pháp và Milano · Xem thêm »

Miroirs

Miroirs (tiếng Việt: Những chiếc gương) là tổ khúc dành cho piano của nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel.

Mới!!: Pháp và Miroirs · Xem thêm »

Modest Mussorgsky

Modest Petrovich Mussorgsky năm 1870 Modest Petrovich Mussorgsky (1839-1881) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Nga.

Mới!!: Pháp và Modest Mussorgsky · Xem thêm »

Molière

Molière (tên thật là Jean-Baptiste Poquelin; 15 tháng 1 năm 1622 – 17 tháng 2 năm 1673) là nhà thơ, nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển, một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu.

Mới!!: Pháp và Molière · Xem thêm »

Mona Lisa

Mona Lisa (La Gioconda hay La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ của Francesco del Giocondo) là một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia.

Mới!!: Pháp và Mona Lisa · Xem thêm »

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Pháp và Monaco · Xem thêm »

Mont Blanc

Mont Blanc (tiếng Pháp, núi trắng) hay Monte Bianco (tiếng Ý, có cùng nghĩa), cũng gọi là "La Dame Blanche" (tiếng Pháp, quý bà trắng) là một ngọn núi ở dãy núi Anpơ.

Mới!!: Pháp và Mont Blanc · Xem thêm »

Mont-Saint-Michel

Mont-Saint-Michel là một xã đảo ở Normandie, Pháp.

Mới!!: Pháp và Mont-Saint-Michel · Xem thêm »

Montesquieu

Montesquieu năm 1728 Charles-Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước vùng La Brède và xứ Montesquieu; 18 tháng 1 năm 1689 tại Bordeaux – 10 tháng 2 năm 1755 tại Paris) là một nhà bình luận xã hội và tư tưởng chính trị Pháp sống trong thời đại Khai sáng, ông thường được biết đến dưới tên Montesquieu.

Mới!!: Pháp và Montesquieu · Xem thêm »

Montpellier

Montpellier là thành phố miền Nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Hérault, thuộc vùng hành chính Occitanie của nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Montpellier · Xem thêm »

Mousse

Mousse (tiếng Pháp nghĩa là 'bọt') là thực phẩm chế biến có cấu trúc với nhiều bọt khí kết hợp cho món mousse cấu trúc nhẹ, mịn, xốp.

Mới!!: Pháp và Mousse · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Pháp và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nancy

Nancy là tỉnh lỵ của tỉnh Meurthe-et-Moselle, thuộc vùng Grand Est của nước Pháp, có dân số là 105.830 người (thời điểm 2002).

Mới!!: Pháp và Nancy · Xem thêm »

Nantes

Nantes là tỉnh lỵ của tỉnh Loire-Atlantique, thuộc vùng hành chính Pays de la Loire của nước Pháp, có dân số là 280.600 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Pháp và Nantes · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Pháp và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Pháp và Napoléon III · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Pháp và NATO · Xem thêm »

Nîmes

Nîmes là một thành phố cổ nằm ở Đông-Nam nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Nîmes · Xem thêm »

Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân

Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân (tiếng Pháp: La Liberté guidant le peuple) là một tác phẩm của họa sĩ trường phái lãng mạn Eugène Delacroix về cuộc cách mạng tháng Bảy năm 1830 tại Paris.

Mới!!: Pháp và Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân · Xem thêm »

Ngày hội âm nhạc

Ngày hội âm nhạc (Fête de la Musique) diễn ra khắp nơi vào ngày 21 tháng 6 hàng năm, thường rơi vào ngày lập hạ hàng năm.

Mới!!: Pháp và Ngày hội âm nhạc · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Pháp và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Nghị viện Pháp

Cung điện Luxembourg Nghị viện Pháp (Parlement français) là lập pháp lưỡng viện của Cộng hòa Pháp, gồm Thượng viện (Sénat) và Quốc hội (Assemblée nationale).

Mới!!: Pháp và Nghị viện Pháp · Xem thêm »

Người Alemanni

Khu vực sinh sống của người Alemanni, những địa điểm các trận chiến giữa người Alemanni và người La Mã, từ thế kỷ 3 tới thế kỷ 6 Alemanni (Alamanni, Alamani) là một liên minh các bộ tộc Suebi người German bắt nguồn từ khu vực thượng sông Rhine.

Mới!!: Pháp và Người Alemanni · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Mới!!: Pháp và Người Anglo-Saxon · Xem thêm »

Người Aquitani

Người Aquitani và các bộ lạc Tiền Ấn-Âu khác Người Aquitani (tiếng Latin: Aquitani) là một tộc người sinh sống ở vùng đất mà ngày nay là miền Nam Aquitaine và tây nam Midi-Pyrénées của Pháp, vùng đất được người La Mã gọi là Gallia Aquitania, trong khu vực nằm giữa dãy Pyrenees, Đại Tây Dương và sông Garonne, tây nam nước Pháp ngày nay.

Mới!!: Pháp và Người Aquitani · Xem thêm »

Người đẹp ngủ trong rừng

Tranh minh họa bởi Henry Meynell Rheam. Người đẹp ngủ trong rừng (La Belle au bois dormant) bởi Charles Perrault hoặc Bông hồng nhỏ (Dornröschen), Công chúa Hoa Hồng bởi Anh em nhà Grimm là một trong truyện cổ tích kinh điển của thế giới.

Mới!!: Pháp và Người đẹp ngủ trong rừng · Xem thêm »

Người Ba Lan

Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.

Mới!!: Pháp và Người Ba Lan · Xem thêm »

Người Bồ Đào Nha

Người Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: os Portugueses) là một nhóm dân tộc bản địa ở Bồ Đào Nha, nằm ở tây Bán đảo Iberia thuộc tây nam châu Âu.

Mới!!: Pháp và Người Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

Mới!!: Pháp và Người Briton Celt · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Mới!!: Pháp và Người Celt · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Pháp và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Pháp và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Pháp và Người Frank · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Pháp và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Pháp và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Tây Ban Nha

Người Tây Ban Nha là công dân của Tây Ban Nha, bất kể nguồn gốc.

Mới!!: Pháp và Người Tây Ban Nha · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Mới!!: Pháp và Người Vandal · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Pháp và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nhà Carolus

Nhà Carolus hay Nhà Charles, Carolingien, Karolinger là một dòng họ quý tộc Frank, mà từ năm 751 khi Pepin Lùn lên làm vua, đã trở thành hoàng tộc của Đế quốc Frank.

Mới!!: Pháp và Nhà Carolus · Xem thêm »

Nhà hát Châtelet

Nhà hát Châtelet Nhà hát Châtelet (tiếng Pháp: Théâtre du Châtelet) là nhà hát của thành phố Paris, nằm tại số 1 quảng trường cùng tên, thuộc Quận 1.

Mới!!: Pháp và Nhà hát Châtelet · Xem thêm »

Nhà hát Opéra Garnier

Palais Garnier, Paris Palais Garnier, cũng gọi là Opéra de Paris hay Opéra Garnier hay Grand Opera House, nhưng thông thường được gọi là Paris Opéra, là một nhà hát opera 2200 chỗ tại Paris, Pháp.

Mới!!: Pháp và Nhà hát Opéra Garnier · Xem thêm »

Nhà Merowinger

Nhà Merowinger là hoàng tộc lâu đời nhất được biết tới của người Frank mà cai trị từ đầu thế kỷ 5 cho tới 751.

Mới!!: Pháp và Nhà Merowinger · Xem thêm »

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Mới!!: Pháp và Nhà nước đơn nhất · Xem thêm »

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết)

Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris, 1831) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo.

Mới!!: Pháp và Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Amiens

Sơ đồ nhà thờ Nhà thờ Đức Bà Amiens (tiếng Pháp: Notre-Dame d'Amiens) là nhà thờ chính tòa của giáo phận Amiens, miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Amiens · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres

Nhà thờ Đức Bà Chartres (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Chartres) là nhà thờ lớn của thành phố Chartres, tỉnh lỵ của tỉnh Eure-et-Loir, nằm cách thủ đô Paris của Pháp 80 km về phía Tây Nam.

Mới!!: Pháp và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims

Nhà thờ Đức Bà Reims (tiếng Pháp: Notre-Dame de Reims) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Reims, tại thành phố Reims, cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims · Xem thêm »

Nhà thờ Madeleine

Nhà thờ Madeleine là một nhà thờ Công giáo nằm ở Quận 8 thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Nhà thờ Madeleine · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Pháp và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Những câu chuyện của Hoffmann

Những câu chuyện của Hoffmann (tên gốc tiếng Pháp: Les contes d'Hoffmann) là một vở opera của Jacques Offenbach.

Mới!!: Pháp và Những câu chuyện của Hoffmann · Xem thêm »

Những người khốn khổ

Những người khốn khổ (Tiếng Pháp: Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862.

Mới!!: Pháp và Những người khốn khổ · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Pháp và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Nice

Nice là tỉnh lỵ của tỉnh Alpes-Maritimes, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 347.100 người (thời điểm 1999), xếp thứ 5 trong các thành phố ở Pháp sau các thành phố Paris, Marseille, Lyon và Toulouse.

Mới!!: Pháp và Nice · Xem thêm »

Nicolas Léonard Sadi Carnot

Nicolas Léonard Sadi Carnot (1796-1832), là một nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Pháp và Nicolas Léonard Sadi Carnot · Xem thêm »

Nicolas Malebranche

Nicolas Malebranche (6 tháng 8 năm 1638-13 tháng 10 năm 1715) là tu sĩ và nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Pháp và Nicolas Malebranche · Xem thêm »

Nicolas Poussin

Chân dung tự họa của Nicolas Poussin, vẽ năm 1650, Louvre Nicolas Poussin (15 tháng 6 1594 - 19 tháng 11 1665) là một họa sĩ người Pháp thuộc trường phái cổ điển.

Mới!!: Pháp và Nicolas Poussin · Xem thêm »

Nicolas Sarkozy

Nicolas Sarkozy (IPA: nikɔˈla saʁkɔˈzi -), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1955 với tên Nicolas Paul Stéphane Sarközy de Nagy-Bocsa, là cựu tổng thống Pháp.

Mới!!: Pháp và Nicolas Sarkozy · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Mới!!: Pháp và Normandie · Xem thêm »

Nouvelle-Aquitaine

Nouvelle-Aquitaine (Nòva Aquitània; Akitania Berria) là vùng hành chính lớn nhất của Pháp, nằm tại miền tây nam của đất nước.

Mới!!: Pháp và Nouvelle-Aquitaine · Xem thêm »

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Mới!!: Pháp và Nouvelle-Calédonie · Xem thêm »

Occitanie

Occitanie (Occitània, Occitània) là một vùng của Pháp được lập ra từ ngày 1 tháng 1 năm 2016 khi hợp nhất các vùng cũ Languedoc-Roussillon và Midi-Pyrénées.

Mới!!: Pháp và Occitanie · Xem thêm »

Opéra Bastille

Cây cột Tháng Bảy và Opéra Bastille Opéra Bastille là một nhà hát nằm ở quảng trường Bastille thuộc Quận 12 thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Opéra Bastille · Xem thêm »

Opéra national de Paris

Opéra Garnier, một trong hai nhà hát của Opéra national de Paris Opéra national de Paris là một cơ quan của Pháp dưới sự đỡ đầu của Bộ Văn hóa.

Mới!!: Pháp và Opéra national de Paris · Xem thêm »

Operetta

Khán giả tại nhà hát Théâtre des Bouffes-Parisiens, nơi sinh của Offenbach operettas (1860) Operetta;; là một dạng opera nhẹ với những đoạn thoại nói, những ca khúc và những vũ điệu.

Mới!!: Pháp và Operetta · Xem thêm »

Orléans

Orléans là tỉnh lỵ của tỉnh Loiret, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 113.126 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Orléans · Xem thêm »

Pablo Picasso

Pablo Ruiz Picasso (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973), thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha.

Mới!!: Pháp và Pablo Picasso · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Pháp và Paris · Xem thêm »

Paris Masters

Paris Masters là một giải quần vợt chuyên nghiệp dành cho các vận động nam.

Mới!!: Pháp và Paris Masters · Xem thêm »

Patrick Modiano

Patrick Modiano (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1945 ở ngoại ô thủ đô Paris, nước Pháp) là một nhà văn Pháp.

Mới!!: Pháp và Patrick Modiano · Xem thêm »

Paul Andreu

Osaka Maritime Museum (2000) Paul Andreu là một kiến trúc sư Pháp.

Mới!!: Pháp và Paul Andreu · Xem thêm »

Paul Cézanne

Paul Cézanne (19 tháng 1 năm 1839 - 22 tháng 10 năm 1906) là một họa sĩ người Pháp thuộc trường phái Hậu ấn tượng; ông là người được cho là cây cầu nối giữa trường phái ấn tượng thế kỷ 19 tới trường phái lập thể thế kỷ 20.

Mới!!: Pháp và Paul Cézanne · Xem thêm »

Paul Gauguin

Eugène Henri Paul Gauguin (7 tháng 6 năm 1848 – 8 tháng 5 năm 1903) là họa sĩ hàng đầu của trào lưu hậu ấn tượng.

Mới!!: Pháp và Paul Gauguin · Xem thêm »

Paul Verlaine

Paul-Marie Verlaine (30 tháng 3 năm 1844 – 8 tháng 1 năm 1896) là nhà thơ Pháp, một trong những nhà thơ lớn nhất của Pháp thế kỷ XIX.

Mới!!: Pháp và Paul Verlaine · Xem thêm »

Pépin Lùn

Pepin hay Pippin (714 – 24 tháng 9 năm 768), hoặc Pepin Lùn, Pepin III là người đầu tiên của dòng họ Karolinger lên làm vua của Vương quốc Frank từ năm 751 đến 768.

Mới!!: Pháp và Pépin Lùn · Xem thêm »

Perpignan

Perpignan là tỉnh lỵ của tỉnh Pyrénées-Orientales, thuộc vùng hành chính Occitanie của nước Pháp, có dân số là 116.700 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Pháp và Perpignan · Xem thêm »

Peugeot

df.

Mới!!: Pháp và Peugeot · Xem thêm »

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Pháp và Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Pháp và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Pháp và Phóng xạ · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Pháp và Phục Hưng · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Pháp và Phe Trục · Xem thêm »

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Mới!!: Pháp và Philippe II của Pháp · Xem thêm »

Philippe IV của Pháp

Philippe IV (khoảng tháng 4-tháng 6 năm 1268 - 29 tháng 11 năm 1314), được gọi là le Bel, là con trai và người thừa kế của Philippe III, cai trị như vua Pháp từ năm 1285 tới khi qua đời.

Mới!!: Pháp và Philippe IV của Pháp · Xem thêm »

Philippe VI của Pháp

Philippe VI là vua của Pháp trong khoảng thời gian 1328 tới 1350.

Mới!!: Pháp và Philippe VI của Pháp · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Pháp và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Pied-Noir

Pied-Noir, có nghĩa Bàn chân đen, là một thuật ngữ dùng để chỉ những thực dân Pháp da trắng sống tại Algérie trước thời kỳ Algérie độc lập.

Mới!!: Pháp và Pied-Noir · Xem thêm »

Pierre Boulez

Pierre Boulez (2009) Pierre Boulez (2004) Pierre Boulez (1968) Pierre Boulez (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1925 tại Montbrison, Loire, miền trung nước Pháp - qua đời ngày 5 tháng 1 năm 2016 tại Baden-Baden, Đức) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Pháp.

Mới!!: Pháp và Pierre Boulez · Xem thêm »

Pierre Corneille

Pierre Corneille Pierre Corneille (1606 - 1684) là nhà viết kịch, nhà thơ lớn của Pháp.

Mới!!: Pháp và Pierre Corneille · Xem thêm »

Pierre Curie

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.

Mới!!: Pháp và Pierre Curie · Xem thêm »

Pierre de Coubertin

Pierre Frèdy de Coubertin (1 tháng 1 năm 1863 - 2 tháng 9 năm 1937) là vị Nam tước người Pháp, người sáng lập Thế vận hội hiện đại và là Chủ tịch đầu tiên của Uỷ ban Olympic Quốc tế từ năm 1896 đến năm 1925.

Mới!!: Pháp và Pierre de Coubertin · Xem thêm »

Pierre de Ronsard

Pierre de Ronsard (11 tháng 9 năm 1524 – 27 tháng 12 năm 1585) là nhà thơ Pháp thời Phục hưng, chủ soái của nhóm thơ La Pleiade (Thất tinh), là nhà thơ có sự ảnh hưởng đến sự phát triển của thơ ca Pháp hai thế kỉ sau đó.

Mới!!: Pháp và Pierre de Ronsard · Xem thêm »

Pierre-Auguste Renoir

Pierre-Auguste Renoir (25 tháng 2 năm 1841 - 3 tháng 12 năm 1919) là một họa sĩ người Pháp, một nhân vật tiên phong trong sự phát triển của phong cách trường phái biểu hiện.

Mới!!: Pháp và Pierre-Auguste Renoir · Xem thêm »

Polynésie thuộc Pháp

Polynésie thuộc Pháp (Polynésie française,; Pōrīnetia Farāni) là một xứ hải ngoại (pays d'outre-mer) của Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và Polynésie thuộc Pháp · Xem thêm »

Pont de Normandie

Pont de Normandie là một cây cầu dây văng bắc qua sông Seine, nối Le Havre với Honfleur ở Normandy, phía bắc nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Pont de Normandie · Xem thêm »

Provence

Provence là một vùng nằm ở đông nam nước Pháp, bên bờ biển Địa Trung Hải và gần với Ý. Nó là một phần của vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur.

Mới!!: Pháp và Provence · Xem thêm »

Provence-Alpes-Côte d'Azur

Provence-Alpes-Côte d'Azur là một vùng của nước Pháp, bao gồm sáu tỉnh: Alpes-de-Haute-Provence, Alpes-Maritimes, Bouches-du-Rhône, Hautes-Alpes, Var và Vaucluse.

Mới!!: Pháp và Provence-Alpes-Côte d'Azur · Xem thêm »

Pyrénées

Trung tâm dãy núi Pyrénées. Pyrénées (tiếng Việt: Pi-rê-nê; tiếng Anh: Pyrenees; tiếng Aragon: Perinés; tiếng Basque: Pirinioak; tiếng Catalan: Pirineus; tiếng Occitan: Pirenèus; tiếng Tây Ban Nha: Pirineos) là một dãy núi phía tây nam châu Âu tạo thành đường biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha.

Mới!!: Pháp và Pyrénées · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Pháp và Quang học · Xem thêm »

Quân chủ Habsburg

Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Mới!!: Pháp và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Quân chủ tháng Bảy

Quân chủ tháng Bảy là giai đoạn từ 1830 tới 1848 trong lịch sử Pháp.

Mới!!: Pháp và Quân chủ tháng Bảy · Xem thêm »

Quả bóng vàng châu Âu

Quả bóng vàng châu Âu (tiếng Pháp: Ballon d'Or) là một giải thưởng bóng đá thường niên được trao cho cầu thủ xuất sắc nhất trong năm do tạp chí France Football tổ chức.

Mới!!: Pháp và Quả bóng vàng châu Âu · Xem thêm »

Quản thừa

Pepin lùn, vị Quản thừa đã lên ngôi vua Quản thừa hay Cung tướng (tên gốc: Maire de palais, hay Major dormus, tiếng Anh: Major of Palace) là tên của một chức danh trong bộ máy triều đình phong kiến ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ, đây là một chức danh thực hiện nhiệm vụ cai quản hành chính của một cung điện (có Hoàng gia ngự trị) chức danh này có thể tương đương với Tể tướng hay Thủ tướng ngày nay.

Mới!!: Pháp và Quản thừa · Xem thêm »

Quảng trường Stanislas

Quảng trường Stanislas (tiếng Pháp: Place Stanislas, hay place Stan) là một quần thể kiến trúc cổ điển ở trung tâm thành phố Nancy thuộc vùng Grand Est của Pháp.

Mới!!: Pháp và Quảng trường Stanislas · Xem thêm »

Quảng trường Vendôme

Quảng trường Vendôme là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm ở Quận 1 của thành phố.

Mới!!: Pháp và Quảng trường Vendôme · Xem thêm »

Quần áo may sẵn

Quần jeans, một mặt hàng may sẵn phổ biến Quần áo may sẵn là những quần áo được may theo những kích cỡ nhất định rồi bán trên thị trường.

Mới!!: Pháp và Quần áo may sẵn · Xem thêm »

Quần đảo Crozet

Quần đảo Crozet (Îles Crozet; hay tên chính thức là Archipel Crozet) là một quần đảo bán Nam Cực gồm các đảo nhỏ ở phía nam Ấn Độ Dương.

Mới!!: Pháp và Quần đảo Crozet · Xem thêm »

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Mới!!: Pháp và Quần vợt · Xem thêm »

Quận của Pháp

101 tỉnh của Cộng hòa Pháp được phân chia thành 342 quận,.

Mới!!: Pháp và Quận của Pháp · Xem thêm »

Quận nội thị tại Pháp

Quận nội thị là một phân cấp hành chính của một (thị) xã tại Pháp, được sử dụng đặc biệt tại ba thành phố lớn nhất là: Paris, Lyon và Marseille (mỗi thành phố có địa giới là một xã).

Mới!!: Pháp và Quận nội thị tại Pháp · Xem thêm »

Quyền Pháp

Môn savate Savate hay còn gọi là quyền Pháp, quyền thuật Pháp quốc là một môn võ thuật truyền thống của nước Pháp, đây là môn võ dựa trên các kỹ thuật chiến đấu chủ yếu bằng đòn chân, xuất phát từ nhu cầu tự vệ và thể dục thể thao.

Mới!!: Pháp và Quyền Pháp · Xem thêm »

Radio France Internationale

Đài phát thanh quốc tế Pháp (Radio France internationale, RFI) là một đài phát thanh trong hệ thống phát thanh của Nhà nước Pháp, phủ sóng phát thanh tại Paris và toàn thế giới.

Mới!!: Pháp và Radio France Internationale · Xem thêm »

Raymond Kopa

Raymond Kopa (13 tháng 10 năm 1931 – 3 tháng 3 năm 2017), tên khai sinh là Raymond Kopaszewski, là cựu cầu thủ bóng đá Pháp, chơi ở vị trí tiền vệ, tên tuổi gắn liền với đội tuyển Pháp trong thập niên 1950.

Mới!!: Pháp và Raymond Kopa · Xem thêm »

Réunion

Đảo Réunion (tiếng Pháp: Réunion hay chính thức là La Réunion; trước đây là Île Bourbon) là một hòn đảo nhỏ nằm trong Ấn Độ Dương, cách Madagascar 700 km về phía đông và cách Mauritius 200 km về phía tây nam.

Mới!!: Pháp và Réunion · Xem thêm »

Rê thứ

Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Re và thuộc thể thứ hoà âm.

Mới!!: Pháp và Rê thứ · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Reims · Xem thêm »

Renault

Renault SA là một hãng sản xuất ô tô của Pháp.Liên minh với hãng xe Nissan đã giúp đưa hãng trở thành hãng xe lớn thứ tư thế giới.Trụ sở chính của Renault đặt tại Boulogne-Billancourt.

Mới!!: Pháp và Renault · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Pháp và René Descartes · Xem thêm »

Rennes

Rennes là tỉnh lỵ của tỉnh Ille-et-Vilaine, thuộc vùng hành chính Bretagne của nước Pháp, có dân số là 209.860 người (thời điểm 2012).

Mới!!: Pháp và Rennes · Xem thêm »

Rhapsody Tây Ban Nha (Ravel)

Rhapsody Tây Ban Nha là tác phẩm 4 chương mà nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel viết cho dàn nhạc giao hưởng.

Mới!!: Pháp và Rhapsody Tây Ban Nha (Ravel) · Xem thêm »

Rhône

Rhône (Le Rhône; Rhone; tiếng Đức Walser: Rotten; Rodano; Rôno; Ròse) là một trong những con sông lớn của chậu Âu, xuất phát từ sông băng Rhône tại dãy Alpes Thụy Sĩ ở mạn đông của bang Valais, chảy qua hồ Geneva và miền đông nam nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Rhône · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Pháp và Rhein · Xem thêm »

Rococo

Ekaterina II thay thế các họa tiết mạ vàng bằng nước sơn màu oliu xám Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18.

Mới!!: Pháp và Rococo · Xem thêm »

Roquefort

Roquefort (hay) là một loại pho mát xanh sữa cừu từ miền nam nước Pháp, và cùng với Bleu d'Auvergne, Stilton và Gorgonzola là những loại pho mát xanh nổi tiếng nhất thế giới.

Mới!!: Pháp và Roquefort · Xem thêm »

Rouen

Rouen là tỉnh lỵ của tỉnh Seine-Maritime, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 106.592 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Rouen · Xem thêm »

Rugby union

Rugby union, hay chỉ đơn giản là rugby, là một môn thể thao đồng đội cho phép va chạm có nguồn gốc từ nước Anh nửa đầu của thế kỷ 19.

Mới!!: Pháp và Rugby union · Xem thêm »

Rượu vang hồng

Rượu vang hồng từ Sancerre Rượu vang hồng được làm bằng giống nho đỏ, nhưng vỏ không nằm lâu trong nước nho (chỉ từ 1 cho tới 3 ngày), do đó loại rượu này không có nhiều vị chát của tannin từ vỏ trái nho như vang đỏ.

Mới!!: Pháp và Rượu vang hồng · Xem thêm »

Rượu vang Pháp

Rượu vang Pháp thường được dùng trong bữa ăn Các vùng trồng nho và làm rượu vang chính của Pháp. Rượu vang (tiếng Pháp: vin) là loại đồ uống có cồn phổ biến tại Pháp, nghề trồng nho và làm rượu vang (viticulture) cũng là một phần quan trọng của nền nông nghiệp Pháp.

Mới!!: Pháp và Rượu vang Pháp · Xem thêm »

Saint-Étienne

Saint-Étienne là tỉnh lỵ của tỉnh Loire, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 180.210 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Saint-Étienne · Xem thêm »

Saint-Barthélemy

Saint-Barthélemy (tiếng Anh: Saint Barthélemy), tên chính thức là Cộng đồng Saint-Barthélemy (tiếng Pháp: Collectivité de Saint-Barthélemy), là một cộng đồng hải ngoại của Pháp.

Mới!!: Pháp và Saint-Barthélemy · Xem thêm »

Saint-Denis

Saint-Denis (Thánh Đệ Nhị) là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Seine-Saint-Denis, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 94.700 người (thời điểm 2004).

Mới!!: Pháp và Saint-Denis · Xem thêm »

Saint-Martin

Saint-Martin, tên chính thức là Cộng đồng Saint-Martin (tiếng Pháp: Collectivité de Saint-Martin), là một cộng đồng hải ngoại của Pháp nằm ở Caribe.

Mới!!: Pháp và Saint-Martin · Xem thêm »

Saint-Pierre và Miquelon

Vùng lãnh thổ cộng đồng Saint-Pierre và Miquelon (tiếng Pháp: Collectivité territoriale de Saint-Pierre-et-Miquelon) là một quần đảo nhỏ - trong đó đảo chính Saint Pierre và Miquelon, nằm ở ngoài khơi phía Đông Canada gần Newfoundland.

Mới!!: Pháp và Saint-Pierre và Miquelon · Xem thêm »

Sainte-Chapelle

Sainte-Chapelle Sainte-Chapelle (nghĩa là Nguyện đường Thánh) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đảo Île de la Cité, thuộc Quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Sainte-Chapelle · Xem thêm »

Samson và Delilah

Samson và Delilah, Op.

Mới!!: Pháp và Samson và Delilah · Xem thêm »

Sâm banh

Tranh vẽ ly rượu sâm panh Sâm banh (bắt nguồn từ tiếng Pháp: champagne), còn gọi là sâm panh, là một dạng vang nổ được sản xuất bằng cách tạo ra sự lên men thứ cấp trong chai chứa rượu vang để thực hiện sự cacbonat hóa.

Mới!!: Pháp và Sâm banh · Xem thêm »

Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle

Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle (Aéroport de Paris-Charles-de-Gaulle), còn gọi là Sân bay Roissy (hoặc đơn giản là Roissy trong tiếng Pháp), là sân bay quốc tế lớn nhất nước Pháp, đồng thời là một trong những trung tâm hàng không chính của thế giới.

Mới!!: Pháp và Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle · Xem thêm »

Sông Loire

Sông Loa tại Decize Sông Loa là con sông dài nhất nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Sông Loire · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Pháp và Sông Seine · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Pháp và Scandinavie · Xem thêm »

Sciences Po

Sciences Po, hoặc Viện Paris nghiên cứu chính trị Paris (tiếng Pháp: Institut d'Etudes Politiques de Paris, phát âm tiếng Pháp), là một trường đại học chọn lọc (được biết đến là một Grande École trong tiếng Pháp) nằm ở Paris, Pháp.

Mới!!: Pháp và Sciences Po · Xem thêm »

Serge Gainsbourg

Serge Gainsbourg (tên thật là Lucien Ginsburg, sinh ngày 2 tháng 4 năm 1928, mất ngày 2 tháng 3 năm 1991) là nhạc sĩ, ca sĩ, nghệ sĩ dương cầm, đạo diễn, nhà biên kịch và diễn viên người PhápCf.

Mới!!: Pháp và Serge Gainsbourg · Xem thêm »

Sint Maarten

Sint Maarten là một trong bốn quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan.

Mới!!: Pháp và Sint Maarten · Xem thêm »

Société Générale

Société Générale là một trong những công ty dịch vụ tài chính lớn của châu Âu, có hoạt động trên khắp thế giới.

Mới!!: Pháp và Société Générale · Xem thêm »

Soissons

Soissons là một xã ở tỉnh Aisne, vùng Hauts-de-France thuộc miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Soissons · Xem thêm »

Sonia Rykiel

Sonia Rykiel, nhũ danh Flis (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1930, mất ngày 25 tháng 8 năm 2016), là nhà tạo mẫu thời trang, nhà thiết kế, diễn viên và nhà văn hóa ẩm thực người Pháp.

Mới!!: Pháp và Sonia Rykiel · Xem thêm »

Soprano

Soprano là một loại giọng nữ và có âm vực cao nhất trong tất cả các loại giọng.

Mới!!: Pháp và Soprano · Xem thêm »

Stade de France

Stade de France là một sân vận động nằm ở phía bắc Paris.

Mới!!: Pháp và Stade de France · Xem thêm »

Stendhal

Marie-Henri Beyle (sinh 23 tháng 1 năm 1783 - mất 23 tháng 3 năm 1842), được biết đến với bút danh Stendhal, là một nhà văn Pháp thế kỉ 19.

Mới!!: Pháp và Stendhal · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Pháp và Strasbourg · Xem thêm »

Suriname

Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Pháp và Suriname · Xem thêm »

Suy ngẫm về Triết học Tiên khởi

Suy ngẫm về Triết học tiên khởi, với tựa đề con Chứng minh sự tồn tại của Chúa trời và sự khác biệt thực sự giữa tâm và thân, (tên Latinh: Meditationes de prima philosophia, in qua Dei existentia et animae immortalitas demonstrantur) là cuốn sách viết bởi René Descartes (1596 - 1650) được xuất bản lần đầu năm 1641.

Mới!!: Pháp và Suy ngẫm về Triết học Tiên khởi · Xem thêm »

Symphonie fantastique

phải Symphonie fantastique, Op.14 (tiếng Việt: Giao hưởng cuồng tưởng (hoặc Giao hưởng hoang tưởng) là tác phẩm xuất sắc nhất của nhà soạn nhạc người Pháp Hector Berlioz. Đây là bản giao hưởng viết trên cung Đô trưởng. Nó được sáng tác vào năm 1830 và trình diễn lần đầu tiên tại Nhạc viện Paris vào ngày 5 tháng 12 cùng năm. Đây là một trong những tác phẩm hay nhất theo chủ nghĩa lãng mạn hoàn toàn trong âm nhạc, đi trước các bản giao hưởng có tiêu đề, giao hưởng thơ của Franz Liszt, Gustav Mahler, Richard Strauss, Pyotr Ilyich Tchaikovsky,... Tiêu đề của bản giao hưởng này là Những cảnh đời nghệ sĩ có nguồn gốc từ mối tình không được đáp lại của chính tác giả với nữ diễn viên người Ireland Harriet Smithson, vợ ông sau này. Bản giao hưởng gồm 5 chương.

Mới!!: Pháp và Symphonie fantastique · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Mới!!: Pháp và Tân cổ điển · Xem thêm »

Tân Pháp

Žemėlapis teritorijose, kontroliuojamų Prancūzija, 1534-1763 Nouvelle-France hay Tân Pháp Quốc là vùng thuộc địa của thực dân Pháp ở Bắc Mỹ kéo dài trong một dai đoạn từ khi Jacques Cartier phát hiện ra sông Saint Lawrence năm 1534, tới khi Nouvelle-France bị nhượng lại cho Đế quốc Anh và Tây Ban Nha năm 1763.

Mới!!: Pháp và Tân Pháp · Xem thêm »

Tây Ấn

300px Tây Ấn hay quần đảo Tây Ấn là một vùng thuộc bồn địa Caribe và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm các quần đảo Antilles và quần đảo Lucayan.

Mới!!: Pháp và Tây Ấn · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Pháp và Tây Âu · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Pháp và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Francia

Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Tây Frank (Francia occidentalis) là phần phía Tây của Đế quốc Frank bị chia ra.

Mới!!: Pháp và Tây Francia · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

A UGM-96 Trident I clears the water after launch from a US Navy submarine in 1984 Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (tiếng Anh: submarine-launched ballistic missile, viết tắt:SLBM) là một tên lửa đạn đạo có khả năng được phóng từ tàu ngầm.

Mới!!: Pháp và Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm · Xem thêm »

Tấn trò đời

Honoré de Balzac dành nhiều công sức, thời gian cho việc viết tiểu thuyết và phần lớn số tiểu thuyết ông viết được gộp chung thành tác phẩm duy nhất mang tên La Comédie humaine (bản dịch tiếng Việt có tên gọi Tấn trò đời) Tấn trò đời gồm 137 tác phẩm trong đó có 87 tác phẩm đã hoàn thiện (tiểu thuyết, tiểu luận, khảo cứu) và 50 tác phẩm còn bỏ ngỏ (trong đó có một số tác phẩm chỉ có tên tựa đề).

Mới!!: Pháp và Tấn trò đời · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Pháp và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Pháp và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Pháp và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Pháp và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Pháp và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tổng của Pháp

Tổng (Canton) là một cấp đơn vị hành chính địa phương bán chính thức của Pháp, thấp hơn quận.

Mới!!: Pháp và Tổng của Pháp · Xem thêm »

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Mới!!: Pháp và Tổng thống Pháp · Xem thêm »

Tỉnh (Pháp)

Trong ngữ cảnh về cách phân chia địa chính trị của Pháp và nhiều thuộc địa của Pháp, một tỉnh (département) là một đơn vị hành chính tương đương với một quận (''district'') của Anh hay quận (''county'') của Hoa Kỳ.

Mới!!: Pháp và Tỉnh (Pháp) · Xem thêm »

Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp

Các lãnh thổ hải ngoại của Pháp (được khoanh tròn bằng màu đỏ) Tỉnh và Lãnh thổ Hải ngoại thuộc Pháp (tiếng Pháp: départements d'outre-mer et territoires d'outre-mer hay viết tắt là DOM-TOM) bao gồm các vùng lãnh thổ do Cộng hòa Pháp quản lý nằm bên ngoài ranh giới địa lý của châu Âu.

Mới!!: Pháp và Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp · Xem thêm »

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Mới!!: Pháp và Tchad · Xem thêm »

TGV

Tàu TGV trong ga Montparnasse. TGV (viết tắt từ tiếng Pháp: Train à grande vitesse, Tàu cao tốc) là một loại tàu hỏa chạy bằng điện có khả năng vận hành với vận tốc lớn (270 tới 300 km/h) được chế tạo bởi công ty Alstom, hoạt động chủ yếu tại Pháp.

Mới!!: Pháp và TGV · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Pháp và Thành phố New York · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Pháp và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Mới!!: Pháp và Tháp Eiffel · Xem thêm »

Théodore Géricault

Théodore Géricault sinh ngày 26 tháng 9 năm 1791 tại Rouen, mất ngày 26 tháng 1 năm 1824 tại Paris, là một họa sĩ - điêu khắc gia người Pháp.

Mới!!: Pháp và Théodore Géricault · Xem thêm »

Théophile Gautier

Pierre Jules Théophile Gautier (30 tháng 8 năm 1811 – 23 tháng 10 năm 1872) là một nhà thơ, nhà viết kịch, tiểu thuyết gia, nhà báo và nhà phê bình văn học người Pháp.

Mới!!: Pháp và Théophile Gautier · Xem thêm »

Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy

Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy là một loạt các vụ bạo động của những đám đông Công giáo chống lại người Kháng Cách Pháp (Huguenot), người ta tin là do Catherine de' Medici, mẹ vua Vua Charles IX, chủ mưu.

Mới!!: Pháp và Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Pháp và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Pháp và Thế vận hội · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Mới!!: Pháp và Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1924

Thế vận hội Mùa đông 1924 là sự kiện thể thao mùa đông diễn ra năm 1924 tại Chamonix, Pháp.

Mới!!: Pháp và Thế vận hội Mùa đông 1924 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1968

Thế vận hội Mùa đông 1968, hay Thế vận hội Mùa đông X, được tổ chức từ 6 tháng 2 đến 18 tháng 2 năm 1968 tại Grenoble (Pháp).

Mới!!: Pháp và Thế vận hội Mùa đông 1968 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1992

Thế vận hội Mùa đông 1992, hay Thế vận hội Mùa đông XVI, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 23 tháng 2 năm 1992 tại Albertville, Pháp.

Mới!!: Pháp và Thế vận hội Mùa đông 1992 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1900

Sân vận động Vélodrome de Vincennes Thế vận hội Mùa hè năm 1900, với tên gọi chính thức Games of the II Olympiad, được tổ chức tại thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Thế vận hội Mùa hè 1900 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1924

Thế vận hội Mùa hè 1924 hay còn là Thế vận hội thứ VIII, là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1924 tại Paris, Pháp.

Mới!!: Pháp và Thế vận hội Mùa hè 1924 · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Pháp và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Mới!!: Pháp và Thời kỳ băng hà cuối cùng · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Pháp và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Pháp và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Pháp và Thủ tướng · Xem thêm »

Thủ tướng Pháp

Thủ tướng Pháp (Premier ministre français) trong Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp là người đứng đầu chính phủ và là thành viên thứ 2 trong Hội đồng Bộ trưởng Pháp.

Mới!!: Pháp và Thủ tướng Pháp · Xem thêm »

Thức ăn rác

Những thực phẩm rác Thực phẩm rác bị đánh giá có hại nhưng vẫn được nhiều người ưa chuộng Thức ăn rác tên gốc tiếng Anh là Junk food là một từ tiếng lóng mang tính chất miệt thị để chỉ về những đồ ăn có mức dinh dưỡng thấp nhưng lại có quá nhiều chất không tốt cho sự phát triển lành mạnh của cơ thể như đường, mỡ, chất béo, và muối có hại cho cơ thể.

Mới!!: Pháp và Thức ăn rác · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Pháp và The Daily Telegraph · Xem thêm »

The Times

The Times là nhật báo quốc gia được xuất bản hàng ngày ở Vương quốc Anh từ năm 1785, và được xuất bản dưới tên The Times (tiếng Anh của "Thời báo") từ năm 1788; nó là "Thời báo" đầu tiên.

Mới!!: Pháp và The Times · Xem thêm »

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Pháp và The World Factbook · Xem thêm »

Thierry Henry

Thierry Daniel Henry (phiên âm: "Thia-ê-ry Ăng-ry"), sinh ngày 17 tháng 8 năm 1977, là một cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Pháp.

Mới!!: Pháp và Thierry Henry · Xem thêm »

Thung lũng Loire

Thung lũng Loire (Vallée de la Loire) trải dài, nằm ở đoạn giữa của sông Loire, chủ yếu nằm trong khu vực hành chính của vùng Centre-Val de Loire, miền Trung nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Thung lũng Loire · Xem thêm »

Thơ tượng trưng

Thơ tượng trưng, ban đầu để gọi những sản phẩm của một thi phái vào cuối thế kỷ 19 ở Pháp, sau dùng để chỉ một thể loại thơ mà trong đó, nhà thơ vận dụng những biểu tượng và nhạc điệu để nói lên những tâm trạng, cảm xúc của tâm hồn.

Mới!!: Pháp và Thơ tượng trưng · Xem thêm »

Thượng viện Pháp

Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.

Mới!!: Pháp và Thượng viện Pháp · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Pháp và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Breton

Tiếng Breton (Brezhoneg hay tại Morbihan) là một ngôn ngữ Celt nói ở Bretagne (tiếng Breton: Breizh), Pháp.

Mới!!: Pháp và Tiếng Breton · Xem thêm »

Tiếng Occitan

Tiếng Occitan là một ngôn ngữ Romance được nói ở Occitania, tức là gồm miền Nam nước Pháp, thung lũng Occitan của Ý, Monaco và thung lũng Aran của Tây Ban Nha.

Mới!!: Pháp và Tiếng Occitan · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Pháp và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Pháp và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tinh thần pháp luật

Tinh thần Pháp luật Tinh thần Pháp luật (tiếng Pháp: De l'esprit des lois) là một luận thuyết về học thuyết chính trị được Nam tước de Montesquieu xuất bản dưới dạng ẩn danh vào năm 1748.

Mới!!: Pháp và Tinh thần pháp luật · Xem thêm »

Tony Parker

William Anthony "Tony" Parker, Jr. (sinh ngày 17 tháng 5 năm 1982) là một vận động viên bóng rổ chuyên nghiệp người Pháp.

Mới!!: Pháp và Tony Parker · Xem thêm »

Toulon

Toulon là tỉnh lỵ của tỉnh Var, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 168.639 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Pháp và Toulon · Xem thêm »

Toulouse

Toulouse (phát âm Tập tin:ltspkr.png /tuluz/ theo tiếng Pháp chuẩn, và Tập tin:ltspkr.png /tuˈluzə/ theo giọng địa phương) (tiếng Occitan: Tolosa, phiên âm) là một thành phố ở tây nam nước Pháp, bên bờ sông Garonne, giữa đường từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải.

Mới!!: Pháp và Toulouse · Xem thêm »

Tour de France

Tour de France (tiếng Pháp) – còn gọi là Grande Boucle hay một cách đơn giản là Le Tour, trước đây thường được dịch là Vòng quanh nước Pháp hay Vòng nước Pháp – là giải đua xe đạp nổi tiếng nhất thế giới.

Mới!!: Pháp và Tour de France · Xem thêm »

Trại hành quyết

trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.

Mới!!: Pháp và Trại hành quyết · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Pháp và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Hastings

Trận Hastings là một trận đánh diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1066 giữa lực lượng Norman (Noócmăng) dưới sự lãnh đạo của Công tước William II xứ Normandy và quân đội Anglo-Saxon do vua Harold II chỉ huy.

Mới!!: Pháp và Trận Hastings · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Pháp và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận Tours

Trận Tours (ngày 10 tháng 10 năm 732), còn được gọi là trận Poitiers (phát âm tiếng Việt: Poachiê), tiếng معركة بلاط الشهداء - ma‘arakat Balâṭ ash-Shuhadâ) là một trận chiến diễn ra ở một địa điểm giữa các thành phố Poitiers và Tours, nằm ở phía bắc trung tâm nước Pháp, gần ngôi làng Moussais-la-Bataille, khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông bắc của Poitiers. Vị trí của trận chiến ở gần biên giới giữa vương quốc Frank và công quốc Aquitaine. Trận chiến là cuộc đọ sức giữa lực lượng liên quân của người Frank và Burgundy dưới sự chỉ huy của tể tướng Charles Martel chống lại một đội quân Hồi giáo của vương triều Umayyad (phát âm: Ô May át) dưới sự chỉ huy của Abdul Rahman Al Ghafiqi, viên Tướng toàn quyền vùng Al-Andalus. Người Frank đã chiến thắng, 'Abdul Rahman Al Ghafiqi đã bị giết, và sau đó Charles mở rộng quyền lực của mình ở phía nam. Các nhà viết sử thế kỷ IX đã giải thích kết quả của cuộc chiến như là một phán xử của Thiên Chúa mang lại ân huệ cho người Công giáo. Những thông tin chi tiết của trận đánh, bao gồm cả vị trí của nó và số lượng cụ thể của binh lính đôi bên, không thể được xác định một cách chính xác từ các ghi chép còn sót lại.Riche, 1993, p. 44. Một điều rất đáng chú ý là quân Frank thắng trận mà không hề có lực lượng kỵ binh hỗ trợ.Schoenfeld, 2001, p. 366. Người châu Âu hết sức ca ngợi trận đánh này và xem nó là sự kiện bước ngoặt trong việc ngăn cản các thế lực Hồi giáo xâm nhập vào châu Âu.Ranke, Leopold von. "History of the Reformation", vol. 1, 5 Hầu hết các sử gia cũng đều công nhận rằng trận đánh này đã góp phần vào việc hình thành Đế chế Frank và sự thống trị của người Frank tại châu Âu trong thế kỷ tiếp theo.

Mới!!: Pháp và Trận Tours · Xem thêm »

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Mới!!: Pháp và Trận Waterloo · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: Pháp và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Mới!!: Pháp và Triết học kinh viện · Xem thêm »

Triều đại Một trăm ngày

Triều đại Một trăm ngày, đôi khi còn gọi là một trăm ngày của Napoleon là khoảng thời gian kể từ ngày 20 tháng 3 năm 1815, khi hoàng đế Napoleon của Pháp trở về Paris sau cuộc lưu đày đến Elba, cho đến ngày 8 tháng 7 năm 1815, vua Louis XVIII phục hoàng lần thứ 2 (111 ngày).

Mới!!: Pháp và Triều đại Một trăm ngày · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Pháp và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Francia

Phân chia lãnh thổ theo Hiệp ước Verdun 843 Phân chia Prüm 855 Phân chia lãnh thổ theoHiệp ước Meersen 870 Đế quốc Charlemagne và sự phân chia sau hiệp ước Verdun 843 Trung Frank còn có tên Lotharii Regnum (Vương quốc của Lothar) là phần giữa của đế quốc Frank, mà theo sự phân chia vào ngày 10 tháng 8 843 theo hiệp ước Verdun thuộc về lãnh thổ của vua Lothar I, người con trai cả của Louis Mộ Đạo, chết vào năm 840.

Mới!!: Pháp và Trung Francia · Xem thêm »

Trung tâm Georges-Pompidou

Trung tâm nghệ thuật và văn hóa quốc gia Georges-Pompidou (tiếng Pháp: Centre national d’art et de culture Georges-Pompidou), thường được biết tới với tên Trung tâm Georges-Pompidou (Centre Georges-Pompidou), Trung tâm Pompidou (Centre Pompidou) hay Trung tâm Beaubourg (Centre Beaubourg) là một trung tâm văn hóa và bảo tàng lớn nằm ở khu Beaubourg thuộc quận 4, Paris, Pháp.

Mới!!: Pháp và Trung tâm Georges-Pompidou · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Centre National de la Recherche Scientifique), gọi tắt là CNRS là cơ quan nghiên cứu thuộc chính phủ lớn nhất tại Pháp và là cơ sở nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Pháp và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Trung tâm vũ trụ Guyane

Bản đồ trung tâm Không gian Guyane Trung tâm vũ trụ Guyane (Centre spatial guyanais, CSG) là một sân bay vũ trụ của Pháp và châu Âu nằm gần Kourou tại Guyane thuộc Pháp.

Mới!!: Pháp và Trung tâm vũ trụ Guyane · Xem thêm »

Trường Bách khoa Paris

Các sĩ quan của trường Polytechnique hướng ra mặt trận bảo vệ Paris chống ngoại xâm năm 1841. Bức tượng được đặt tại khu vực vinh danh của trường để kỉ niệm sự kiện này École polytechnique, hay còn được nhắc đến với tên X, là một trong những grande école nổi tiếng nhất Pháp và người dân Pháp coi đây là trường đào tạo kĩ sư nổi tiếng nhất tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Trường Bách khoa Paris · Xem thêm »

Trường ca Roland

Trường ca Roland (tiếng Pháp: La Chanson de Roland) là một anh hùng ca hư cấu dựa trên Trận Roncevaux diễn ra năm 778, giữa quân Charlemagne và người Islam.

Mới!!: Pháp và Trường ca Roland · Xem thêm »

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Pháp và Trường phái ấn tượng · Xem thêm »

Trường phái dã thú

Henri Matisse Trường phái dã thú (Fauvism hay Les Fauves) là một trường phái nghệ thuật tồn tại trong thời gian ngắn của một nhóm họa sĩ hiện đại.

Mới!!: Pháp và Trường phái dã thú · Xem thêm »

Trường Quốc gia Hành chính Pháp

Trường Quốc gia Hành chính Pháp (École nationale d'administration, viết tắt ENA) là một trong những Grande école Pháp có thanh thế nhất, được thành lập vào năm 1945 bởi Michel Debré để dân chủ hóa con đường lên các cấp bậc công chức cao cấp.

Mới!!: Pháp và Trường Quốc gia Hành chính Pháp · Xem thêm »

Tu viện thành Pacmơ

Tu viện thành Pacmơ (1839; Tiếng Pháp: La Chartreuse de Parme) là một trong hai kiệt tác của Stendhal, cùng với kiệt tác kia là Đỏ và đen.

Mới!!: Pháp và Tu viện thành Pacmơ · Xem thêm »

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) là văn bản nền tảng của Cách mạng Pháp, trong đó quy định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng.

Mới!!: Pháp và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền · Xem thêm »

TV5MONDE

TV5MONDE (trước đây được gọi là TV5) là một mạng lưới truyền hình toàn cầu, chủ yếu các chương trình là sử dụng tiếng Pháp.

Mới!!: Pháp và TV5MONDE · Xem thêm »

Vauban

nhỏ Sébastien Le Prestre, Lãnh chúa xứ Vauban, sau này được phong là Hầu tước xứ Vauban (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1633 - mất 30 tháng 3 năm 1707), thường được gọi là Vauban (phiên âm tiếng Việt là Vô-băng), là Thống chế người Pháp, một kĩ sư quân sự lừng danh, nổi tiếng nhờ kĩ năng trong sáng chế công sự cũng như chọc thủng phòng tuyến công sự.

Mới!!: Pháp và Vauban · Xem thêm »

Vũ điệu thần chết (Saint-Saëns)

Vũ điệu thần chết (tiếng Pháp: Danse macabre, Op. 40) là bản giao hưởng thơ của nhà soạn nhạc người Pháp Camille Saint-Saëns.

Mới!!: Pháp và Vũ điệu thần chết (Saint-Saëns) · Xem thêm »

Vùng đất Adélie

Vùng đất Adélie, Việt danh là A Đức Lợi là một phần của bờ biển châu Nam cực giữa Điểm Pourquoi Pas tại tọa độ và Điểm Alden tại tọa độ, với bờ biển dài 350 km và với vùng nội địa kéo dài như một hình quạt khoảng 2.600 km về phía Cực nam.

Mới!!: Pháp và Vùng đất Adélie · Xem thêm »

Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp

Vùng đất phía nam và châu Nam cực thuộc Pháp (tiếng Pháp: Terres australes et antarctiques françaises - TAAF) bao gồm các vùng lãnh thổ sau.

Mới!!: Pháp và Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Pháp và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vùng của Pháp

Pháp được chia thành vùng hành chính (région), trong đó có 13 vùng tại Chính quốc Pháp và 5 vùng hải ngoại.

Mới!!: Pháp và Vùng của Pháp · Xem thêm »

Vụ Dreyfus

Petit Journal'' ngày 13 tháng 1 năm 1895, với ghi chú « Kẻ phản bội »Xem http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7161044 mẫu hoàn chỉnh trên Gallica. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng trong nền Đệ tam cộng hòa Pháp vào cuối thế kỷ 19, xoay quanh cáo buộc tội phản quốc đối với đại úy Alfred Dreyfus, một người Pháp gốc Alsace theo Do Thái giáo, người mà cuối cùng được tuyên bố vô tội.

Mới!!: Pháp và Vụ Dreyfus · Xem thêm »

Văn phòng Cân đo Quốc tế

Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: Pháp và Văn phòng Cân đo Quốc tế · Xem thêm »

Vercingetorix

ngôn ngữ.

Mới!!: Pháp và Vercingetorix · Xem thêm »

Vi sinh vật học

Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).

Mới!!: Pháp và Vi sinh vật học · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Pháp và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.

Mới!!: Pháp và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp · Xem thêm »

Viện hàn lâm Pháp

Tòa nhà Institut de France trong đó có trụ sở của Viện hàn lâm Pháp Hồng y Richelieu người sáng lập Viện hàn lâm Pháp Viện Hàn lâm Pháp (tiếng Pháp:L'Académie française) là thể chế học thuật tối cao liên quan tới tiếng Pháp.

Mới!!: Pháp và Viện hàn lâm Pháp · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Pháp và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Pháp và Việt Nam · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Mới!!: Pháp và Vincent van Gogh · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Pháp và Vlaanderen · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Pháp và Voltaire · Xem thêm »

Vosges

Vosges là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Grand Est, tỉnh lỵ Épinal, bao gồm các quận với các quận lỵ còn lại là: Neufchâteau, Saint-Dié-des-Vosges.

Mới!!: Pháp và Vosges · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Denis

Nhà thờ lớn Saint-Denis Vương cung Thánh đường Thánh Denis (tiếng Pháp: basilique Saint-Denis hay cathédrale Saint-Denis) là một nhà thờ Công giáo có kiến trúc kiểu Gothic nằm ở Saint-Denis thuộc tỉnh Seine-Saint-Denis, Pháp.

Mới!!: Pháp và Vương cung thánh đường Thánh Denis · Xem thêm »

Vương quốc Hà Lan

Vương quốc Hà Lan (tiếng Hà Lan) là quốc gia độc lập có lãnh thổ tại Tây Âu và vùng Caribe.

Mới!!: Pháp và Vương quốc Hà Lan · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Mới!!: Pháp và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

Vương quốc Pháp (1791 - 1792)

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia, Hán-Việt: 法蘭西王國 / Pháp-lan-tây Vương-quốc), hoặc Quân chủ lập hiến Pháp (tiếng Pháp: Monarchie constitutionnelle française, tiếng Latin: Monarchia constitutionalis francica, Hán-Việt: 法蘭西君主立宪國 / Pháp-lan-tây Quân-chủ Lập-hiến Quốc) là một giai đoạn quân chủ lập hiến ngắn ngủi từ 1791 đến 1792 tại Pháp.

Mới!!: Pháp và Vương quốc Pháp (1791 - 1792) · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Pháp và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

Vương quốc Sardegna

Vương quốc Sardegna (màu đỏ) (1815) gồm đảo Sardegna (dưới) và Piedmont (tây Ý) Vương quốc Sardegna hay Vương quốc Sardinia là tên của một quốc gia gồm đảo Sardegna và một số lãnh thổ và đảo trong khu biển Địa Trung Hải phía nam châu Âu.

Mới!!: Pháp và Vương quốc Sardegna · Xem thêm »

Vương quốc Soissons

Vương quốc Soissons là một quốc gia tàn dư của Đế quốc Tây La Mã ở miền bắc xứ Gaul (đại bộ phận nước Pháp ngày nay) tồn tại trong khoảng hai mươi lăm năm vào cuối thời Cổ đại.

Mới!!: Pháp và Vương quốc Soissons · Xem thêm »

Wallis và Futuna

Wallis và Futuna, tên chính thức Lãnh thổ quần đảo Wallis và Futuna (Wallis-et-Futuna hay Territoire des îles Wallis-et-Futuna, tiếng Wallis và tiếng Futuna: Uvea mo Futuna), là một lãnh thổ hải đảo thuộc Pháp tại Thái Bình Dương, giáp Tuvalu về phía tây bắc, Fiji về phía tây nam, Tonga về phía đông nam, Samoa về phía đông, và Tokelau về phía đông nam.

Mới!!: Pháp và Wallis và Futuna · Xem thêm »

Wassily Kandinsky

Wassily Kandinsky (tiếng Nga: Василий Кандинский, tên được phát âm là; 16 tháng 12 năm 1866 - 13 tháng 12 năm 1944) là một họa sĩ, thợ in và nhà lý luận nghệ thuật người Nga.

Mới!!: Pháp và Wassily Kandinsky · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Mới!!: Pháp và William I của Anh · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Pháp và William Shakespeare · Xem thêm »

Xác suất

Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".

Mới!!: Pháp và Xác suất · Xem thêm »

Xã của Pháp

Xã hay thị xã (tiếng Pháp: commune) là phân cấp hành chính thấp nhất tại Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Pháp và Xã của Pháp · Xem thêm »

Xứ Basque

Lauburu, biểu tượng của Xứ Basque Xứ Basque (tiếng Basque: Euskal Herria) là vùng lãnh thổ nằm giữa Pháp và Tây Ban Nha và nằm phía tây dãy núi Pyrénées.

Mới!!: Pháp và Xứ Basque · Xem thêm »

Yves Saint Laurent (nhà thiết kế)

Yves Henri Donat Mathieu-Saint-Laurent, còn được biết đến với cái tên Yves Saint Laurent (1 tháng 8 năm 1936 – 1 tháng 6 năm 2008), là một Nhà thiết kế thời trang người Pháp, một trong những tên tuổi vĩ đại của ngành thời trang Pháp thế kỉ 20.

Mới!!: Pháp và Yves Saint Laurent (nhà thiết kế) · Xem thêm »

Zinédine Zidane

Zinédine Yazid Zidane (còn có biệt hiệu là Zizou; sinh ngày 23 tháng 6 năm 1972 tại Marseille, Pháp), là một cựu danh thủ bóng đá người Pháp, từng đưa đội tuyển Pháp lên ngôi vô địch World Cup lần đầu tiên năm 1998 và ngôi vô địch Euro năm 2000.

Mới!!: Pháp và Zinédine Zidane · Xem thêm »

.eu

.eu là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Liên minh châu Âu, và những tổ chức và công dân thuộc các nước thành viên EU, bắt đầu hoạt động vào ngày 7 tháng 12, 2005. Những chủ sở hữu thương hiệu có thể đăng ký thông qua giai đoạn mặt trời mọc (tương tự như sự ra đời của tên miền.info), trong một nỗ lực nhằm ngăn ngừa việc mua tên miền nổi tiếng rồi bán lại. Việc đăng ký đầy đủ bắt đầu vào ngày 7 tháng 4, 2006. TLD được quản lý bởi EURid, hiệp hội bao gồm những công ty đăng ký ccTLD địa phương của Bỉ, Cộng hòa Séc, Thụy Điển và Ý.

Mới!!: Pháp và .eu · Xem thêm »

.fr

.fr là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Pháp.

Mới!!: Pháp và .fr · Xem thêm »

.gf

.gf là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Guiana thuộc Pháp.

Mới!!: Pháp và .gf · Xem thêm »

.gp

.gp là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Guadeloupe và vẫn còn được dùng cho Saint-Barthélemy và Saint-Martin, hai thành phần cũ của Guadeloupe.

Mới!!: Pháp và .gp · Xem thêm »

.mq

.mq là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Martinique.

Mới!!: Pháp và .mq · Xem thêm »

.nc

.nc là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của New Caledonia.

Mới!!: Pháp và .nc · Xem thêm »

.pf

.pf là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Polynesia thuộc Pháp.

Mới!!: Pháp và .pf · Xem thêm »

.pm

.pm là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Saint-Pierre và Miquelon.

Mới!!: Pháp và .pm · Xem thêm »

.re

.re là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Réunion.

Mới!!: Pháp và .re · Xem thêm »

.tf

.tf là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Vùng đất Nam cực và phía nam thuộc Pháp (Pháp).

Mới!!: Pháp và .tf · Xem thêm »

.wf

.wf là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Quần đảo Wallis và Futuna.

Mới!!: Pháp và .wf · Xem thêm »

.yt

.yt là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Mayotte.

Mới!!: Pháp và .yt · Xem thêm »

843

Năm 843 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Pháp và 843 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cộng hoà Pháp, Cộng hòa Pháp, France, La France, Lang Sa, Lang sa, Nước Pháp, Pha Lang Sa, Pha-Lang-Sa, Pha-lang-sa, Phá Lăng Sa, Pháp quốc, Phú Lang Sa, Phú Lãng Sa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »