Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cộng hòa Genova

Mục lục Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

170 quan hệ: Ai Cập, Amalfi, Anthony van Dyck, Aragon, Armenia, Đông Âu, Đại hội Viên, Đại Tây Dương, Đế quốc Anh, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Latinh, Đế quốc Nikaia, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc Trapezous, Đức, Đệ Nhất Đế chế, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Địa Trung Hải, Ý, İzmir, Ả Rập, Bán đảo Krym, Bắc Aegea, Bắc Phi, Bezant, Biển Adriatic, Biển Aegea, Biển Đen, Biển Tyrrhenus, Caesarea, Caravaggio, Cái Chết Đen, Cộng hòa, Cộng hòa Corse, Cộng hòa Liguria, Cộng hòa Pisa, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Venezia, Châu Âu, Châu Mỹ, Chén Thánh, Chế độ quyền lực tập trung, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chioggia, Constantinopolis, Corse, Cristoforo Colombo, ..., Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Cuộc vây hãm Jerusalem (1099), Cường quốc, Emir, Felipe II của Tây Ban Nha, Feodosia, Finale Ligure, Gaeta, Genova, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Victor III, Hà Lan, Hát rong, Hồi giáo, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Kerch, Khios, Lụa Byzantine, Lesbos, Levant, Liguria, Mahdia, Mẫu Anh, Mikhael VIII Palaiologos, Milano, Napoléon Bonaparte, Napoli, Nhà Bourbon, Nhà Fatimid, Peter Paul Rubens, Piemonte, Pisa, Quan chấp chính, Sa mạc Sahara, Saladin, Salé, Salerno, Samos, Samsun, Sardegna, Sassari, Sevilla, Sicilia, Sudak, Syria, Tân Thế giới, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tổng đốc, Tỉnh (Pháp), Thành bang, Thành bang Ý, Thập tự chinh, Thập tự chinh thứ tư, Thời kỳ cận đại, Thống nhất nước Ý, Thuộc địa, Tiếng Ý, Tiếng Latinh, Tiếng Liguria, Tiếng Pháp, Tiểu Á, Tortosa, Trabzon, Tripoli, Trung Đông, Trung Cổ, Venezia, Vương quốc Aragon, Vương quốc Ý, Vương quốc Pháp, Vương quốc Sardegna, Vương quốc Sicilia, Xã của Pháp, 1004, 1005, 1015, 1016, 1066, 1087, 1092, 1097, 1098, 1099, 1100, 1147, 1255, 1261, 1275, 1282, 1283, 1284, 1298, 1316, 1332, 1347, 1355, 1379, 1380, 1381, 1390, 1458, 1461, 1464, 1499, 1528, 1557, 1566, 1625, 1684, 1742, 1745, 1746, 1747, 1755, 1768, 1797, 1814, 1815. Mở rộng chỉ mục (120 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Ai Cập · Xem thêm »

Amalfi

Amalfi là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Amalfi có diện tích km2, dân số là người (thời điểm ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Amalfi · Xem thêm »

Anthony van Dyck

Chân dung tự họa của Anthony van Dyck Anthony van Dyck (22 tháng 3 năm 1599 – 9 tháng 9 năm 1641) là một họa sĩ Hà Lan thời kỳ Baroque.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Anthony van Dyck · Xem thêm »

Aragon

Aragon (tiếng Tây Ban Nha và Aragón, Aragó hay) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, nằm trên lãnh thổ của Vương quốc Aragon thời Trung Cổ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Aragon · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Armenia · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đông Âu · Xem thêm »

Đại hội Viên

Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đại hội Viên · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Latinh

Đế quốc Latinh hay Đế quốc Latinh thành Constantinopolis (tên gốc tiếng Latinh: Imperium Romaniae, "Đế quốc Lãnh địa của người La Mã") là tên gọi mà các nhà sử học đặt cho Quốc gia Thập tự chinh phong kiến được thành lập bởi các nhà lãnh đạo của cuộc Thập tự chinh thứ tư trên lãnh thổ giành được từ Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Latinh · Xem thêm »

Đế quốc Nikaia

Đế quốc Nikaia là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của đế quốc Đông La Mã,A Short history of Greece from early times to 1964 "There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Nikaia · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Tây Ban Nha · Xem thêm »

Đế quốc Trapezous

Đế quốc Trapezous là một chế độ quân chủ phát triển mạnh trong suốt thế kỷ 13 đến thế kỷ 15, bao gồm góc đông bắc Anatolia và phía nam Crimea.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đế quốc Trapezous · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đức · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Ý · Xem thêm »

İzmir

İzmir, còn được gọi là Smyrna, là thành phố đông dân thứ ba của Thổ Nhĩ Kỳ, là thành phố cảng lớn thứ nhì sau Istanbul.

Mới!!: Cộng hòa Genova và İzmir · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bắc Aegea

Bắc Aegean (Περιφέρεια Βορείου Αιγαίου) là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Bắc Aegea · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Bắc Phi · Xem thêm »

Bezant

Một đồng tiền của Vương quốc Jerusalem: Đồng denier Pháp trong phong cách Tây Âu với hình Nhà thờ Sepulchre (1162-75); Đồng bezant vàng khắc Kufi (thư pháp Ả Rập) (1140-80); Đồng Bezant với hình tượng thiên chúa (Thập niên 1250). Bezant là một thuật ngữ thời trung cổ cho một đồng tiền vàng có xuất xứ từ Đế chế Byzantine.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Bezant · Xem thêm »

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Biển Adriatic · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Biển Aegea · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Tyrrhenus

Biển Tyrrhenus (Mar Tirreno; Tyrrhenian Sea; phiên âm tiếng Việt: Ti-rê-nê) là một phần của Địa Trung Hải ở ngoài bờ phía tây của Ý.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Biển Tyrrhenus · Xem thêm »

Caesarea

Caesarea (קֵיסָרְיָה; قيسارية, Kaysaria; Καισάρεια) là một thị trấn ở Israel nằm giữa đường từ Tel Aviv và Haifa (45 km), trên bờ biển Địa Trung Hải của Israel ở gần thành phố Hadera.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Caesarea · Xem thêm »

Caravaggio

''Bắt giữ Chúa'', 1602. National Gallery of Ireland, Dublin. Kỹ thuật chiaroscuro được Caravaggio sử dụng có thể thấy trên mặt và giáp dù thiếu tia sáng. Nhân vật ở rìa phải là chân dung tự họa. Michelangelo Merisi xứ Caravaggio, (29 tháng 9 năm 1571 – 18 tháng 7 năm 1610) là một nghệ sĩ người Ý hoạt động tại Roma, Napoli, Malta và Sicilia từ trong khoảng từ năm 1593 đến 1610.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Caravaggio · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa Corse

Cộng hòa Corse là một quốc gia có chủ quyền trên đảo Corse được Pasquale Paoli dựng nên vào tháng 11 năm 1755 sau khi giành độc lập khỏi Cộng hòa Genova.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cộng hòa Corse · Xem thêm »

Cộng hòa Liguria

Cộng hòa Liguria (Repubblica Ligure) là một nước cộng hòa vệ tinh của Pháp tồn tại trong thời gian ngắn được Napoléon thành lập vào ngày 14 tháng 6 năm 1797.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cộng hòa Liguria · Xem thêm »

Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cộng hòa Pisa · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cộng hòa Venezia · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chén Thánh

Theo thủ tục dâng lễ của Giáo hội Công giáo, Chén Thánh là một dụng cụ chứa đựng mang hình dáng của con thuyền và có khi vòm cung theo dạng bầu trời, chứa đựng trong đó Máu Hiến Tế của Chúa Giê-su, cùng với Bánh Thánh, tượng trưng cho mình và máu Chúa (Thánh thể).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Chén Thánh · Xem thêm »

Chế độ quyền lực tập trung

Chế độ quyền lực tập trung hay chế độ đầu sỏ, chế độ quả đầu (từ tiếng Hy Lạp: ὀλιγαρχία (oligarkhía); ghép từ ὀλίγος (olígos), nghĩa là "một vài", và ἄρχω (arkho), nghĩa là "cai trị hay điều khiển") là một dạng thể chế quyền lực trong đó đa số quyền lực nằm trong tay thiểu số.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Chế độ quyền lực tập trung · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Chiến tranh Kế vị Áo · Xem thêm »

Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Chiến tranh Tám Mươi Năm · Xem thêm »

Chioggia

Kênh đào Vena Chioggia (tiếng Venezia: Cióxa, Latin: Clodia) là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Venezia trong vùng Veneto miền bắc nước Ý. Thị xã nằm trên một hòn đảo nhỏ tại lối vào phía nam của phá Venezia, cự ly khoảng 25 km nam của Venezia theo đường b. Có tuyên đường đê đắp nối thị xã này với lục địa và với frazione Sottomarina.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Chioggia · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Constantinopolis · Xem thêm »

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Corse · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Jerusalem (1099)

Cuộc vây hãm Jerusalem diễn ra từ ngày 7 tháng 6 đến ngày 15 tháng 7 năm 1099 trong cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cuộc vây hãm Jerusalem (1099) · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Cường quốc · Xem thêm »

Emir

Một phiên tòa của Đế quốc Durrani ở Afghanistan năm 1839. Emir (أمير), đôi khi được chuyển tự thành Amir, Amier hoặc Ameer, là một danh hiệu quý tộc hoặc chức vụ cao quý của quan chức được sử dụng trong nhiều vùng ở các quốc gia Ả Rập.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Emir · Xem thêm »

Felipe II của Tây Ban Nha

Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Felipe II của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Feodosia

Feodosia (tiếng Ukraina: Феодосія) là một thành phố của Ukraina, nay đã nhập vào Nga.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Feodosia · Xem thêm »

Finale Ligure

Finale Ligure là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Savona trong vùng Liguria nước Ý. Đô thị Finale Ligure có diện tích ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 31 tháng 5 năm 2005 là 11.810 người.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Finale Ligure · Xem thêm »

Gaeta

Gaeta là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Latina trong vùng Lazio nước Ý. Đô thị Gaeta có diện tích ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 31 tháng 5 năm 2005 là 21.541 người.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Gaeta · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Genova · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Victor III

Victor III là người kế nhiệm Giáo hoàng Gregory VII và là vị giáo hoàng thứ 158 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Giáo hoàng Victor III · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Hà Lan · Xem thêm »

Hát rong

Hát rong còn được gọi là Troubadour, là một nhà soạn nhạc và nghệ sĩ biểu diễn, một nữ hát rong còn được gọi là Trobairitz, truyền thống hát rong bắt đầu khoảng cuối thế kỉ 11 ở Occitania và bắt đầu lan rộng khắp châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Hát rong · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Kerch

Kerch (Керч, Керчь, Keriç, tiếng Đông Slav cổ: Кърчевъ, tiếng Hy Lạp cổ: Pantikapaion, Kerç) là một thành phố ở bán đảo Kerch phía đông Krym, Nga.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Kerch · Xem thêm »

Khios

Khios (Χίος,; có thể chuyển tự thành Khíos và Híos) là hòn đảo lớn thứ năm của Hy Lạp, đảo nằm tại biển Aegea, cách bờ biển Tiểu Á 7 km (5 mi).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Khios · Xem thêm »

Lụa Byzantine

David, giữa những nhân cách hóa của Trí tuệ và Tiên tri, được miêu tả trong một bức lụa Byzantine có hình mẫu. Paris Psalter, thế kỷ thứ 10. Lụa Byzantine là lụa dệt tại Đế quốc Byzantine (Byzantium) từ khoảng thế kỷ thứ tư cho đến khi Constantinopolis thất thủ vào năm 1453.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Lụa Byzantine · Xem thêm »

Lesbos

Lesbos (Λέσβος, chuyển tự theo tiếng Hy Lạp hiện đại là Lesvos, đôi khi cũng được gọi là Mytilini theo tên thành phố chính Mytilene) là một đảo của Hy Lạp nằm ở đông bắc biển Aegea.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Lesbos · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Levant · Xem thêm »

Liguria

Liguria (Ligûria liˈgyːrja) là một vùng ven biển miền tây bắc Ý; thủ phủ vùng là Genoa.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Liguria · Xem thêm »

Mahdia

Mahdia là một đô thị thuộc tỉnh Tiaret, Algérie.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Mahdia · Xem thêm »

Mẫu Anh

Một mẫu Anh hay đôi khi gọi tắt là mẫu (một số người gọi là mẫu vuông) là một đơn vị đo diện tích trong hệ đo lường Anh và hệ đo lường Mỹ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Mẫu Anh · Xem thêm »

Mikhael VIII Palaiologos

Mikhael VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Mikhaēl VIII Palaiologos; 1223 – 1282) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1259 đến 1282.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Mikhael VIII Palaiologos · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Milano · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Napoli

Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Napoli · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Nhà Fatimid · Xem thêm »

Peter Paul Rubens

Peter Paul Rubens (28 tháng 6 năm 1577 - 30 tháng 5 năm 1640) là một họa sĩ lỗi lạc người Vlaanderen vào thế kỉ 17, ông là nhân vật khai xướng cho phong cách baroque hoa mỹ, một phong cách nhấn mạnh đến sự di chuyển, màu sắc và nhục dục.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Peter Paul Rubens · Xem thêm »

Piemonte

Piemonte (tiếng Piemonte và tiếng Occitan: Piemont; tiếng Pháp: Piémont) là một trong 20 vùng của Ý. Diện tích vùng này là 25.399 km² với dân số khoảng 4,4 triệu người.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Piemonte · Xem thêm »

Pisa

Pisa là thành phố của Tuscany, Trung Ý, nằm ở hữu ngạn cửa sông River Arno đổ ra biển Ligure.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Pisa · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Quan chấp chính · Xem thêm »

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Sa mạc Sahara · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Saladin · Xem thêm »

Salé

Salé (Berber: SLA / Sala, tiếng Ả Rập: سلا; asla từ Berber, có nghĩa là "đá") là một thành phố ở tây bắc Morocco, trên bờ phải của sông Regreg Bou, đối diện với thủ đô Rabat, và Salé có vai trò như nơi sinh sống của dân Rabat.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Salé · Xem thêm »

Salerno

Salerno là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Salerno có diện tích 58 km2, dân số là 139.579 người (thời điểm ngày 31 tháng 7 năm 2010).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Salerno · Xem thêm »

Samos

Samos (Σάμος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía đông biển Aegea, phía nam của Chios, phía bắc của Patmos và Dodecanese, và ở ngoài khơi bờ biển Tiểu Á, tách biệt qua eo biển Mycale rộng.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Samos · Xem thêm »

Samsun

Samsun là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Samsun · Xem thêm »

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Sardegna · Xem thêm »

Sassari

Sassari (Tiếng Ý và Tiếng Sassari Sassari, Tàtari) là một thành phố Ý. Thành phố thuộc tỉnh Sassari trong vùng Sardinia.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Sassari · Xem thêm »

Sevilla

Sevilla là thành phố ở phía nam Tây Ban Nha, thủ phủ của vùng Andalucía và tỉnh Sevilla.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Sevilla · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Sicilia · Xem thêm »

Sudak

Sudak (tiếng Ukraina: Судак) là một thành phố của Ukraina.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Sudak · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Syria · Xem thêm »

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tân Thế giới · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tây Âu · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tổng đốc · Xem thêm »

Tỉnh (Pháp)

Trong ngữ cảnh về cách phân chia địa chính trị của Pháp và nhiều thuộc địa của Pháp, một tỉnh (département) là một đơn vị hành chính tương đương với một quận (''district'') của Anh hay quận (''county'') của Hoa Kỳ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tỉnh (Pháp) · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thành bang · Xem thêm »

Thành bang Ý

Italia năm 1494, sau khi Hòa ước Lodi được ký kết Các thành bang ở Ý là một hiện tượng chính trị của các quốc gia độc lập nhỏ nằm ở miền trung và miền bắc bán đảo Ý giữa thế kỷ thứ 10 và 15.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thành bang Ý · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thống nhất nước Ý

Thống nhất nước Ý (tiếng Ý: il Risorgimento) là phong trào chính trị và xã hội kết hợp các nước khác nhau trong bán đảo Ý thành nước quân chủ Ý duy nhất trong thế kỷ 19.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thống nhất nước Ý · Xem thêm »

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Thuộc địa · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Liguria

Tiếng Liguria (ligure hoặc lengua ligure) là loại ngôn ngữ Gallo-Rôman được sử dụng ở vùng Liguria ở miền Bắc nước Ý, các vùng ven biển Địa trung Hải của Pháp, Monaco và trong những ngôi làng Carloforte và Calasetta ở đảo Sardegna.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tiếng Liguria · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tiểu Á · Xem thêm »

Tortosa

Tortosa (Latin: Dertusa hay Dertosa, Arabic: طرطوشة Ṭurṭūšah) là thủ phủ của comarca Baix Ebre, tỉnh Tarragona, cộng đồng tự trị Catalonia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tortosa · Xem thêm »

Trabzon

Trabzon là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Trabzon · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Tripoli · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Trung Cổ · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Cộng hòa Genova và Venezia · Xem thêm »

Vương quốc Aragon

Vương quốc Aragon là một vương quốc quân chủ thời Trung Cổ và cận đại nằm trên bán đảo Iberia, ngày nay là vùng hành chính tự quản Aragon tại Tây Ban Nha.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Vương quốc Aragon · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Vương quốc Ý · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

Vương quốc Sardegna

Vương quốc Sardegna (màu đỏ) (1815) gồm đảo Sardegna (dưới) và Piedmont (tây Ý) Vương quốc Sardegna hay Vương quốc Sardinia là tên của một quốc gia gồm đảo Sardegna và một số lãnh thổ và đảo trong khu biển Địa Trung Hải phía nam châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Vương quốc Sardegna · Xem thêm »

Vương quốc Sicilia

Vương quốc Sicilia là một quốc gia tồn tại ở miền nam nước Ý sau sự thành lập của Roger II năm 1130 và tồn tại cho tới năm 1861.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Vương quốc Sicilia · Xem thêm »

Xã của Pháp

Xã hay thị xã (tiếng Pháp: commune) là phân cấp hành chính thấp nhất tại Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Cộng hòa Genova và Xã của Pháp · Xem thêm »

1004

Năm 1004 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1004 · Xem thêm »

1005

Năm 1005 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1005 · Xem thêm »

1015

Năm 1015 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1015 · Xem thêm »

1016

Năm 1016 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1016 · Xem thêm »

1066

Năm 1066 trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1066 · Xem thêm »

1087

Năm 1087 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1087 · Xem thêm »

1092

Năm 1092 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1092 · Xem thêm »

1097

Năm 1097 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1097 · Xem thêm »

1098

Năm 1098 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1098 · Xem thêm »

1099

Năm 1099 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1099 · Xem thêm »

1100

Năm 1100 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1100 · Xem thêm »

1147

Năm 1147 trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1147 · Xem thêm »

1255

Năm 1255 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1255 · Xem thêm »

1261

Năm 1261 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1261 · Xem thêm »

1275

Năm 1275 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1275 · Xem thêm »

1282

Năm 1282 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1282 · Xem thêm »

1283

Năm 1283 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1283 · Xem thêm »

1284

Năm 1284 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1284 · Xem thêm »

1298

Năm 1298 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1298 · Xem thêm »

1316

Năm 1316 (Số La Mã: MCCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1316 · Xem thêm »

1332

Năm 1332 (Số La Mã: MCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1332 · Xem thêm »

1347

Năm 1347 (Số La Mã: MCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1347 · Xem thêm »

1355

Năm 1355 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1355 · Xem thêm »

1379

Năm 1379 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1379 · Xem thêm »

1380

Năm 1380 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1380 · Xem thêm »

1381

Năm 1381 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1381 · Xem thêm »

1390

Năm 1390 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1390 · Xem thêm »

1458

Năm 1458 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1458 · Xem thêm »

1461

Năm 1461 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1461 · Xem thêm »

1464

Năm 1464 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1464 · Xem thêm »

1499

Năm 1499 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1499 · Xem thêm »

1528

Năm 1528 (số La Mã: MDXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1528 · Xem thêm »

1557

Năm 1557 (số La Mã: MDLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1557 · Xem thêm »

1566

Năm 1566 (số La Mã: MDLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1566 · Xem thêm »

1625

Năm 1625 (số La Mã: MDCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1625 · Xem thêm »

1684

Năm 1684 (Số La Mã:MDCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1684 · Xem thêm »

1742

Năm 1742 (số La Mã: MDCCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1742 · Xem thêm »

1745

Năm 1745 (số La Mã: MDCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1745 · Xem thêm »

1746

Năm 1746 (số La Mã: MDCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1746 · Xem thêm »

1747

Năm 1747 (số La Mã: MDCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1747 · Xem thêm »

1755

Năm 1755 (số La Mã: MDCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1755 · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1768 · Xem thêm »

1797

Không có mô tả.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1797 · Xem thêm »

1814

1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1814 · Xem thêm »

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa Genova và 1815 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cộng hòa Genoa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »