Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cấu trúc bậc một của protein

Mục lục Cấu trúc bậc một của protein

Cấu trúc bậc một là chuỗi trình tự các axit amin. Trên hình là một mẫu trình tự lặp lại của protein sợi Cấu trúc bậc một của protein là chuỗi thẳng của các axit amin trong một chuỗi peptide hay protein.

31 quan hệ: Alanine, Arginine, Asparagine, Axit amin, Axit aspartic, Axit glutamic, Chất kị nước, Chất ưa nước, Cystein, Glutamine, Glyxin, Hợp chất không vòng, Histidin, Ion, Isoleucin, Leucin, Lysin, Mã di truyền, Methionin, Peptide, Phenylalanin, Proline, Protein, Ribosome, Serine, Sinh tổng hợp protein, Threonin, Trình tự axit nucleic, Tryptophan, Tyrosine, Valin.

Alanine

Alanine (ký hiệu là Ala hoặc A) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Alanine · Xem thêm »

Arginine

Arginine (ký hiệu là Arg hoặc R) là một acid amin α được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Arginine · Xem thêm »

Asparagine

Asparagine (ký hiệu là Asn hoặc N), là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Asparagine · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Axit amin · Xem thêm »

Axit aspartic

Axit aspartic (viết tắt là Asp hoặc D).

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Axit aspartic · Xem thêm »

Axit glutamic

Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Axit glutamic · Xem thêm »

Chất kị nước

Góc tiếp xúc 165 độ giữa nước và bề mặt đã xử lý bằng công nghệ hóa plasma. Góc màu đỏ cộng thêm 90 độ. Trong hóa học, chất kị nước hay không ưa nước là chất mà các phân tử của chúng có xu hướng kết tụ lại, do bị các phân tử nước đẩy (thực tế không có lực đẩy mà là không xuất hiện lực hấp dẫn), tạo ra pha không tan trong nước.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Chất kị nước · Xem thêm »

Chất ưa nước

Chất ưa nước là một phân tử hoặc 'thực thể phân tử' khác bị thu hút bởi các phân tử nước và có xu hướng tan trong nước.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Chất ưa nước · Xem thêm »

Cystein

Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Cystein · Xem thêm »

Glutamine

Glutamine (ký hiệu Gln hoặc Q) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Glutamine · Xem thêm »

Glyxin

Glyxin (kí hiệu là Gly hoặc G) là axit amin có một nguyên tử hydro.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Glyxin · Xem thêm »

Hợp chất không vòng

Trong hóa học, hợp chất không vòng là các hợp chất hữu cơ, trong đó các nguyên tử cácbon liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hay mạch nhánh.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Hợp chất không vòng · Xem thêm »

Histidin

Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Histidin · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Ion · Xem thêm »

Isoleucin

Isoleucine (viết tắt là Ile hoặc I) là một α-amino acid với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)CH2CH3.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Isoleucin · Xem thêm »

Leucin

Leucine (viết tắt là Leu hoặc L) là một α-axit amin mạch nhánh với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH(CH3)2.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Leucin · Xem thêm »

Lysin

Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Lysin · Xem thêm »

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Mã di truyền · Xem thêm »

Methionin

Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Methionin · Xem thêm »

Peptide

'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Peptide · Xem thêm »

Phenylalanin

Phenylalanin (viết tắt là Phe hoặc F) là một α-amino axit với công thức hóa học C6H5CH2CH(NH2)COOH.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Phenylalanin · Xem thêm »

Proline

Prolin/proline (viết tắt: Pro hoặc P; được mã hóa bằng mã di truyền CCU, CCC, CCA, và CCG) là một α-axit amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Proline · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Protein · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Ribosome · Xem thêm »

Serine

Serine (ký hiệu là Ser hoặc S) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Serine · Xem thêm »

Sinh tổng hợp protein

Sinh tổng hợp protein là quá trình tế bào tổng hợp những phân tử protein đặc trưng và cần thiết cho hoạt động sống của mình.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Sinh tổng hợp protein · Xem thêm »

Threonin

Threonin (viết tắt là Thr hoặc T) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(OH)CH3.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Threonin · Xem thêm »

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Trình tự axit nucleic · Xem thêm »

Tryptophan

Tryptophan (IUPAC-IUBMB viết tắt: Trp hoặc W; IUPAC viết tắt: L-Trp hoặc D-Trp, bán dùng trong y tế như Tryptan) là một acid amin có công thức là C11H12N2O2, không có mùi và là một acid amin không thay thế được.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Tryptophan · Xem thêm »

Tyrosine

Tyrosine (kí hiệu là Tyr hoặc Y) hoặc 4-hydroxyphenylalanine là một trong 20 axit amin tiêu chuẩn được sử dụng bởi các tế bào để tổng hợp protein.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Tyrosine · Xem thêm »

Valin

Valin (viết tắt là Val hoặc V) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)2.

Mới!!: Cấu trúc bậc một của protein và Valin · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »