Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cánh cụt hoàng đế

Mục lục Cánh cụt hoàng đế

'' Aptenodytes forsteri '' Chim cánh cụt hoàng đế (tên khoa học Aptenodytes forsteri) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

21 quan hệ: Aptenodytes, Động vật, Động vật có dây sống, , Cánh cụt vua, Châu Nam Cực, Chim, Chim cánh cụt, George Robert Gray, Giới tính, Hemoglobin, James Cook, Johann Reinhold Forster, Mùa đông, Mùa sinh sản, New Zealand, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Thái Bình Dương, Thế Thượng Tân, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Trao đổi chất.

Aptenodytes

Aptenodytes là một chi chim trong họ Spheniscidae.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Aptenodytes · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Cá · Xem thêm »

Cánh cụt vua

Chim cánh cụt vua (danh pháp hai phần: Aptenodytes patagonicus) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Cánh cụt vua · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Chim · Xem thêm »

Chim cánh cụt

Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Chim cánh cụt · Xem thêm »

George Robert Gray

''Chauna chavaria''. Tranh khắc từ ''Genera of Birds'' George Robert Gray (8 tháng 7 năm 1808 – 6 tháng 5 năm 1872) là một tác giả, một nhà động vật học người Anh, trưởng khoa nghiên cứu chim của Bảo tàng Anh, giờ là Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, tại Luân Đôn trong 41 năm.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và George Robert Gray · Xem thêm »

Giới tính

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Giới tính · Xem thêm »

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Hemoglobin · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và James Cook · Xem thêm »

Johann Reinhold Forster

Johann Reinhold Forster và Georg Forster ở Tahiti, của John Francis Rigaud (1742–1810), 1780. Johann Reinhold Forster (22 tháng 11 năm 1729 – 9 tháng 12 năm 1798) là một mục sư người Đức và là nhà tự nhiên học gốc Scotland, ông đã có nhiều đóng góp cho ngành điểu học thời kỳ đầu của châu Âu và Bắc Mỹ.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Johann Reinhold Forster · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa sinh sản

Sinh sản theo mùa (hay mùa sinh sản hay mùa ghép đôi) là những loài động vật kết đôi và giao phối, sinh sản trong những khoảng thời gian nhất định trong năm.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Mùa sinh sản · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và New Zealand · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Cánh cụt hoàng đế và Trao đổi chất · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Aptenodytes forsteri, Chim cánh cụt Hoàng đế, Chim cánh cụt hoàng đế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »