Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cái Chết Đen

Mục lục Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

86 quan hệ: Ai Cập, Anh, Đông Nam Âu, Đức, Địa Trung Hải, Ý, Ấn Độ, Bán đảo Krym, Bạch huyết, Bắc Âu, Bắc Phi, Bọ chét, Bệnh than, Bộ Gặm nhấm, BBC, Bremen, Công giáo, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chiến tranh Trăm Năm, Chuột đen, Chuột cống, Con đường tơ lụa, Dịch hạch, Dịch tễ học, Edward III của Anh, Firenze, Genova, Giovanni Boccaccio, Hamburg, Iran, Iraq, Issyk Kul, Köln, Kinh tế ngầm, Lịch sử thế giới, Luân Đôn, Mainz, Máy bắn đá, Mông Cổ, Nam Âu, Người Do Thái, Nhà Tống, Paris, Pháp, Philippe VI của Pháp, Phong cùi, Sốt xuất huyết, Strasbourg, ..., Suy dinh dưỡng, Syria, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tôn giáo, Thập niên 1320, Thập niên 1330, Thập niên 1340, Thế kỷ 13, Thế kỷ 14, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thời kỳ ấm Trung cổ, Theodosia, Trung Á, Trung Đông, Trung Cổ, Trung Quốc, Vi khuẩn, Yersinia pestis, Ypres, 1314, 1318, 1337, 1338, 1346, 1347, 1348, 1349, 1350, 1351, 1400, 1603, 1720, 1722. Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Cái Chết Đen và Ai Cập · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Cái Chết Đen và Anh · Xem thêm »

Đông Nam Âu

Đặc điểm địa lý của vùng đông nam châu Âu Đông Nam Âu Đông Nam Âu là một khu vực địa lý của Châu Âu, chủ yếu là của bán đảo Balkan.

Mới!!: Cái Chết Đen và Đông Nam Âu · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Đức · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Cái Chết Đen và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Cái Chết Đen và Ấn Độ · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bạch huyết

Sự hình thành bạch huyết từ nước mô (''Tissue fluid''). Nước mô thấm vào các ngách cụt của mao mạch bạch huyết (các mũi tên xanh) Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bạch huyết · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bắc Âu · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bắc Phi · Xem thêm »

Bọ chét

Bọ chét là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphonaptera (một số tài liệu khoa học lại dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bọ chét · Xem thêm »

Bệnh than

Vi khuẩn than trong cơ thể của một con khỉ Một con ngựa vằn bị chết sau khi nhiễm ''Bacillus anthracis'' (vi khuẩn gây bệnh than) Một biểu hiện xung quanh vết thương của người bị mắc bệnh than Bệnh than (từ nguyên tiếng Hy Lạp Άνθραξ nghĩa là than, còn gọi là bệnh nhiệt thán, tên khoa học: Anthrax) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Bacillus anthracis gây ra trên các loài động vật máu nóng (gồm có gia súc, động vật hoang dã và con người), ở một vài dạng vi khuẩn có độc tính rất cao.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bệnh than · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Cái Chết Đen và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Cái Chết Đen và BBC · Xem thêm »

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Mới!!: Cái Chết Đen và Bremen · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Cái Chết Đen và Công giáo · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Cái Chết Đen và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Cái Chết Đen và Châu Phi · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Mới!!: Cái Chết Đen và Chiến tranh Trăm Năm · Xem thêm »

Chuột đen

Chuột đen (danh pháp hai phần: Rattus rattus) là một loài động vật gặm nhấm dài đuôi phổ biến của loài trong chi Rattus trong phân họ Murinae.

Mới!!: Cái Chết Đen và Chuột đen · Xem thêm »

Chuột cống

Chuột cống là những loài gặm nhấm có kích thước trung bình, đuôi dài thuộc siêu họ Muroidea.

Mới!!: Cái Chết Đen và Chuột cống · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Cái Chết Đen và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Mới!!: Cái Chết Đen và Dịch hạch · Xem thêm »

Dịch tễ học

Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tình trạng sức khỏe quần chúng và các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe đó.

Mới!!: Cái Chết Đen và Dịch tễ học · Xem thêm »

Edward III của Anh

Edward III (13 tháng 11, 1312 – 21 tháng 6, 1377) là Vua của Anh và Lãnh chúa Ireland từ tháng 1 1327 đến khi qua đời; cuộc đời hiển hách của ông được đánh dấu bằng những thành công trên chiến trường và việc khôi phục uy tín hoàng gia sau triều đại khủng hoảng và không chính thống của cha ông, Edward II.

Mới!!: Cái Chết Đen và Edward III của Anh · Xem thêm »

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Mới!!: Cái Chết Đen và Firenze · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Cái Chết Đen và Genova · Xem thêm »

Giovanni Boccaccio

Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1357) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bạn và cũng là đối trọng của Petrarch.

Mới!!: Cái Chết Đen và Giovanni Boccaccio · Xem thêm »

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Hamburg · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Cái Chết Đen và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Cái Chết Đen và Iraq · Xem thêm »

Issyk Kul

Bờ nam hồ Issyk Kul Issyk Kul (tên khác gồm có:Ysyk Köl, Issyk-Kol: Ысык - Көл; Иссык-Куль) là một hồ lòng chảo nội lục ở vùng núi phía bắc dãy núi Thiên Sơn ở phía đông Kyrgyzstan.

Mới!!: Cái Chết Đen và Issyk Kul · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Cái Chết Đen và Köln · Xem thêm »

Kinh tế ngầm

Kinh tế ngầm là một thị trường nơi mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại.

Mới!!: Cái Chết Đen và Kinh tế ngầm · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Cái Chết Đen và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Cái Chết Đen và Luân Đôn · Xem thêm »

Mainz

Mainz Mainz là thành phố và thủ phủ của bang Rheinland-Pfalz nước Đức.

Mới!!: Cái Chết Đen và Mainz · Xem thêm »

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Mới!!: Cái Chết Đen và Máy bắn đá · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Cái Chết Đen và Mông Cổ · Xem thêm »

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Nam Âu · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Cái Chết Đen và Người Do Thái · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Cái Chết Đen và Nhà Tống · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Cái Chết Đen và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Cái Chết Đen và Pháp · Xem thêm »

Philippe VI của Pháp

Philippe VI là vua của Pháp trong khoảng thời gian 1328 tới 1350.

Mới!!: Cái Chết Đen và Philippe VI của Pháp · Xem thêm »

Phong cùi

Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra.

Mới!!: Cái Chết Đen và Phong cùi · Xem thêm »

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết hay chính xác hơn là sốt xuất huyết do virus là một nhóm các bệnh do một số họ virus sau: Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.

Mới!!: Cái Chết Đen và Sốt xuất huyết · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Cái Chết Đen và Strasbourg · Xem thêm »

Suy dinh dưỡng

Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khoẻ, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao.

Mới!!: Cái Chết Đen và Suy dinh dưỡng · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Cái Chết Đen và Syria · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Cái Chết Đen và Tây Âu · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Cái Chết Đen và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Cái Chết Đen và Tôn giáo · Xem thêm »

Thập niên 1320

Thập niên 1320 là thập niên diễn ra từ năm 1320 đến 1329.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thập niên 1320 · Xem thêm »

Thập niên 1330

Thập niên 1330 là thập niên diễn ra từ năm 1330 đến 1339.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thập niên 1330 · Xem thêm »

Thập niên 1340

Thập niên 1340 là thập niên diễn ra từ năm 1340 đến 1349.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thập niên 1340 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Cái Chết Đen và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thời kỳ ấm Trung cổ

Thời kỳ ấm Trung cổ là một giai đoạn khí hậu ấm lên ở vùng Bắc Đại Tây Dương và có thể có mối liên hệ với các sự kiện khí hậu khác trên thế giới trong giai đoạn này như ở Trung Quốc, New Zealand, và các quốc gia khác kéo dài trong khoảng 950–1250.

Mới!!: Cái Chết Đen và Thời kỳ ấm Trung cổ · Xem thêm »

Theodosia

Theodosia có thể là.

Mới!!: Cái Chết Đen và Theodosia · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Cái Chết Đen và Trung Á · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Cái Chết Đen và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Cái Chết Đen và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Cái Chết Đen và Trung Quốc · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Cái Chết Đen và Vi khuẩn · Xem thêm »

Yersinia pestis

Yersinia pestis là một loài vi khuẩn hình que thuộc họ Enterobacteriaceae.

Mới!!: Cái Chết Đen và Yersinia pestis · Xem thêm »

Ypres

Ypres, Ieper (tên chính thức trong tiếng Hà Lan), Yper (Tây-Flemish), hay Ypern (tiếng Đức), là một đô thị thuộc tỉnh Tây Flanders.

Mới!!: Cái Chết Đen và Ypres · Xem thêm »

1314

Năm 1314 (Số La Mã: MCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1314 · Xem thêm »

1318

Năm 1318 (Số La Mã: MCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1318 · Xem thêm »

1337

Năm 1337 là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1337 · Xem thêm »

1338

Năm 1338 (Số La Mã: MCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1338 · Xem thêm »

1346

Năm 1346 (Số La Mã: MCCCXLVI) (xem lịch đầy đủ) là một lịch Julius năm trong thế kỷ 14, ở giữa một thời kỳ trong lịch sử châu Âu được biết đến như là Trung Hậu Cổ.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1346 · Xem thêm »

1347

Năm 1347 (Số La Mã: MCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1347 · Xem thêm »

1348

Năm 1348 (Số La Mã: MCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1348 · Xem thêm »

1349

Năm 1349 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1349 · Xem thêm »

1350

Năm 1350 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1350 · Xem thêm »

1351

Năm 1351 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1351 · Xem thêm »

1400

Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1400 · Xem thêm »

1603

Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Cái Chết Đen và 1603 · Xem thêm »

1720

Năm 1720 (số La Mã: MDCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Cái Chết Đen và 1720 · Xem thêm »

1722

Năm 1722 (số La Mã: MDCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Cái Chết Đen và 1722 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cái chết Đen, Cái chết đen, Dịch hạch đen, Tử thần Đen.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »