Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Mục lục Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

104 quan hệ: A-di-đà, A-hàm, A-la-hán, A-lại-da thức, A-tì-đạt-ma, A-xà-lê, Ái (Phật giáo), Đại thừa, Đạt-lai Lạt-ma, Ấn Độ, Ba-la-mật-đa, Ban-thiền Lạt-ma, Bát chính đạo, Bát-nhã, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, Bát-niết-bàn, Bích-chi Phật, Bất hại, Bố thí, Bồ đề (Moraceae), Bồ Tát, Bồ-đề, Bồ-đề tâm, Bộ kinh, Công án, Cực lạc, Chánh niệm, Chân ngôn, Chủng tử, Chữ Hán, CJK, Cư sĩ, Di-lặc, Duy thức tông, Duyên khởi, Giải thoát, Giới (sinh học), Hóa thân, Hữu luân, Hộ Pháp, Không hành nữ, Khổ (Phật giáo), Kiến tính, Kim cương thừa, Kinh, Kinh Phật, Lâm Tế tông, Lão sư, Lão Tử, Lạt-ma, ..., Luân hồi, Luật tạng, , Ngã (Phật giáo), Ngũ uẩn, Ngôn ngữ, Ngộ, Nghiệp (Phật giáo), Nhật Bản, Như Lai, Niết-bàn, Pháp (Phật giáo), Phật, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật tính, Quán Thế Âm, Quy y, Tam độc, Tam bảo, Tam giới, Tam luận tông, Tam tạng, Tam thân, Tào Động tông, Tây Tạng, Tên gọi Trung Quốc, Tì-kheo, Tính Không, Tọa thiền, Tứ diệu đế, Từ Hán-Việt, Tỉ-khâu-ni, Tịnh độ tông, Tăng đoàn, Thần thể, Thủ ấn, Thiên Thai tông, Thiền, Thiền tông, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiếng Tạng, Tiếp tâm, Tiểu thừa, Triết học, Trung đạo, Trung hữu, Trung quán tông, Vô minh, Vô ngã, Vô thường, Việt Nam, Yoga. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và A-di-đà · Xem thêm »

A-hàm

A-hàm (zh. 阿含, 阿鋡, sa., pi. āgama) là tên phiên âm Hán-Việt, được đặt cho các bộ kinh căn bản của Phật giáo viết bằng Phạn văn, nội dung giống các Bộ kinh (pi. nikāya) thuộc văn hệ Pali.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và A-hàm · Xem thêm »

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và A-la-hán · Xem thêm »

A-lại-da thức

A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ý là Tạng thức (zh. 藏識).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và A-lại-da thức · Xem thêm »

A-tì-đạt-ma

A-tì-đạt-ma (zh. 阿毗達磨, sa. abhidharma, pi. abhidhamma, bo. chos mngon pa) là tên phiên âm, cũng được gọi là A-tị-đạt-ma (zh. 阿鼻達磨) hoặc ngắn là A-tì-đàm (zh. 阿毗曇) hoặc Tì-đàm (毘曇) hoặc Vi Diệu Pháp.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và A-tì-đạt-ma · Xem thêm »

A-xà-lê

A-xà-lê (zh. 阿闍梨, sa. ācārya, pi. ācāriya, bo. lobpon, ja. ajari), theo ngài Huyền Trang dịch nghĩa bao gồm.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và A-xà-lê · Xem thêm »

Ái (Phật giáo)

Ái (zh. 愛, sa. tṛṣṇā, pi. taṇhā), nghĩa là "ham muốn", "thèm khát", là một khái niệm quan trọng của đạo Phật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ái (Phật giáo) · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Đại thừa · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Ban-thiền Lạt-ma

Ban-thiền Lạt-ma thứ 9 (1883–1937) Ban-thiền Lạt-ma (zh. 班禪喇嘛, bo. panchen blama པན་ཆེན་བླ་མ་, sa. paṇḍitaguru), là danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma thứ 5 tặng cho thầy mình là vị trụ trì chùa Trát-thập Luân-bố (zh. 札什倫布寺, bo. bkra shis lhun po བཀྲ་ཤིས་ལྷུན་པོ་) trong thế kỉ 17.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ban-thiền Lạt-ma · Xem thêm »

Bát chính đạo

Bát chính đạo (zh. bāzhèngdào 八正道, tiếng Ấn Độ: ariyo aṭṭhaṅgiko maggo,tiếng Phạn: āryāṣṭāṅgamārga་), còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát trực hành, Bát đạo hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, Bát l. Bát chính đạo là con đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (sa. duḥkha).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bát chính đạo · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bát-nhã · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa

'''Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' (Java, Indonesia) Một bản của kinh '''Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' bằng tiếng Phạn Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bát-nhã-ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bát-niết-bàn

Bát-niết-bàn (zh. 般涅槃, sa. parinirvāṇa, pi. parinibbāna) là tịch diệt hoàn toàn, đồng nghĩa với Niết-bàn (sa. nirvāṇa).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bát-niết-bàn · Xem thêm »

Bích-chi Phật

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Bích-chi Phật (Devanagari: प्रत्येक बुद्ध; pratyeka-budhha; pacceka-buddha; chữ Hán: 辟支佛), còn được gọi là Độc giác Phật (chữ Hán: 獨覺佛) hay Duyên giác Phật (chữ Hán: 緣覺佛), là một thuật ngữ dùng trong Phật giáo để chỉ khái niệm một vị Phật đạt được Phật quả do tự mình chứng ngộ, nhưng chưa đạt được các năng lực như Nhất thiết trí (sarvajñatā) hay Mười lực (daśabala) của một vị Tam-miệu Tam-phật-đà (samyak-sambodhi).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bích-chi Phật · Xem thêm »

Bất hại

Bất hại (zh. bù hài 不害, ja. fugai, sa., pi. ahiṃsā), cũng gọi Bất sát sinh (zh. 不殺生, pi. pāṇāṭipātā paṭivirati, pāṇāṭipātā veramaṇī), là một trong những tư tưởng, giới luật quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bất hại · Xem thêm »

Bố thí

Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bố thí · Xem thêm »

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bồ đề (Moraceae) · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồ-đề tâm

Bồ-đề tâm (zh. 菩提心, sa. bodhicitta, bo. byang chub kyi sems བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་), còn được gọi là Giác tâm (zh. 覺心), là tâm hướng về giác ngộ, tâm an trú trong giác ngộ, tâm của sự giác ng.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bồ-đề tâm · Xem thêm »

Bộ kinh

Bộ kinh (部經, pi. nikāya) là thuật ngữ chỉ những bộ kinh trong Kinh tạng văn hệ Pali.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Bộ kinh · Xem thêm »

Công án

Công án (zh. gōng-àn 公案, ja. kōan) cố nguyên nghĩa là một án công khai, quyết định phải trái trong quan phủ.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Công án · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Cực lạc · Xem thêm »

Chánh niệm

Chánh niệm hay chính niệm (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo, là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn, biết rõ những gì phát sanh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Chánh niệm · Xem thêm »

Chân ngôn

'''Úm ma ni bát ni hồng''', một Chân ngôn nổi tiếng, được khắc vào đá Chân ngôn (zh. zhēnyán 真言, sa. mantra, ja. shingon) hoặc Chân âm, phiên âm sang tiếng Hán là Mạn-đát-la (zh. 曼怛羅), các cách dịch ý khác là Chú (咒), Minh (明), Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號), cũng được đọc thẳng âm tiếng Phạn là Man-tra, có nghĩa là "lời nói chân thật", là biểu hiện của chân như.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Chân ngôn · Xem thêm »

Chủng tử

Chủng tử ĀṂḤ của Đại Nhật Như Lai trong Thai tạng giới Chủng tử (zh. zhŏngzí 種子, ja. shushi/shuji, sa. bīja) nghĩa là mầm sống, hạt mầm, hạt giống.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Chủng tử · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Chữ Hán · Xem thêm »

CJK

CJK là từ viết tắt theo tiếng Anh của một tập hợp ngôn ngữ bao gồm tiếng Hoa (Chinese), tiếng Nhật (Japanese) và tiếng Triều Tiên (Korean) vì đây là những ngôn ngữ có một trong các cách viết dựa vào chữ Hán.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và CJK · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Cư sĩ · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Di-lặc · Xem thêm »

Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Duy thức tông · Xem thêm »

Duyên khởi

Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Duyên khởi · Xem thêm »

Giải thoát

Giải thoát (zh. 解脫, sa. mokṣa, vimokṣa, mukti, vimukti, pi. vimutti, ja. gedatsu) nghĩa là đạt tự do sau khi buông xả tất cả những trói buộc trong cuộc sống.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Giải thoát · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Hóa thân

Hóa thân có thể là một trong những nghĩa sau.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Hóa thân · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Hữu luân · Xem thêm »

Hộ Pháp

Hộ pháp (chữ Nho: 護法, sa. dharmapāla, pi. dhammapāla) theo nhà Phật, nhất là phái Kim cương thừa (sa. vajrayāna) là những vị thần bảo vệ Phật pháp và Phật t. Những ai nguyện noi theo Thành tựu pháp (sa. sādhana) mà đọc câu Chân ngôn thì đều được các vị thần đó phù h. Ngoài ra các vị Hộ Thế (chữ Nho: 護世, sa. lokapāla), tức những vị thần nguyện theo Phật cũng có chức năng như Hộ pháp.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Hộ Pháp · Xem thêm »

Không hành nữ

Không hành nữ vào đầu thế kỷ XIX ở Tây Tạng. 清盛和荼枳尼天 (歌川國芳)源平盛衰記人品箋 1840年 Không hành nữ, hay nữ không hành, (en. dakini, zh. 空行女,狐仙,明妃 sa. ḍākinī, bo. mkha` `gro ma མཁའ་འགྲོ་མ་) là những người nữ "đi trong không gian".

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Không hành nữ · Xem thêm »

Khổ (Phật giáo)

Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là một khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ diệu đế.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Khổ (Phật giáo) · Xem thêm »

Kiến tính

Kiến tính (zh. jiànxìng 見性, ja. kenshō) tức là trực nhận thấy bản tính, là một danh từ chỉ sự trực nhận chân lý, thấy bản tính.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Kiến tính · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Kim cương thừa · Xem thêm »

Kinh

Kinh có nhiều nghĩa, phụ thuộc vào vị trí của nó trong câu văn hoàn chỉnh.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Kinh · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Kinh Phật · Xem thêm »

Lâm Tế tông

Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Lâm Tế tông · Xem thêm »

Lão sư

Lão sư (zh. 老師, ja. rōshi) là danh hiệu dùng cho một vị Thiền sư tại Nhật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Lão sư · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Lão Tử · Xem thêm »

Lạt-ma

Lạt-ma (zh. 喇嘛, bo. lama བླ་མ་, sa. guru) là hiện thân của giáo pháp, theo Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Lạt-ma · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Luân hồi · Xem thêm »

Luật tạng

Luật tạng (zh. 律藏; sa., pi. vinaya-piṭaka) là phần thứ hai của Tam tạng, quy định về việc sống tập thể của chư tăng, chư ni.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Luật tạng · Xem thêm »

thời Nguyễn'' Mõ (tên phiên âm Hán-Việt ít dùng là mộc ngư) được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Mõ · Xem thêm »

Ngã (Phật giáo)

Ngã (我, sa. ātman, pi. attā) tức là cái "ta" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh t. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một ngã như thế.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ngã (Phật giáo) · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngộ

Ngộ (zh. wù 悟, ja. satori 悟 り), là một thuật ngữ của Thiền tông, được dùng để chỉ sự "nhận thức", "trực nhận", "thấu hiểu xuyên suốt".

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Ngộ · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Nhật Bản · Xem thêm »

Như Lai

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Như Lai · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Niết-bàn · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Phật · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Phật tính · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Quy y · Xem thêm »

Tam độc

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" (Bhavachakra) tại tu viện Sera, Tây Tạng. Tam độc (tiếng Phạn: triviṣa, tiếng Tây Tạng: dug gsum), trong Phật giáo, nói về 3 trạng thái tinh thần có hại: ngu si (vô minh) (tiếng Phạn: moha), tham lam (tiếng Phạn: raga), sân hận (tiếng Phạn: dvesha).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tam độc · Xem thêm »

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tam bảo · Xem thêm »

Tam giới

Tam giới (zh. 三界, sa. triloka, traidhātuka, trayo dhātavaḥ, pi. tisso dhātuyo, bo. khams gsum ཁམས་གསུམ་), cũng được gọi là Tam hữu (zh. 三有), là ba cõi của Vòng sinh tử, là nơi mà loài Hữu tình tái sinh trong theo hướng Lục đạo (sa. gati).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tam giới · Xem thêm »

Tam luận tông

Tam luận tông (zh. sānlùn-zōng 三論宗, ja. sanron-shū, ko. samnon chong), là một tông phái Đại thừa của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tam luận tông · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tam tạng · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tam thân · Xem thêm »

Tào Động tông

Tào Động tông (zh. cáo-dòng-zōng 曹洞宗, ja. sōtō-shū) là một tông phái Thiền quan trọng tại Trung Quốc được hai vị Thiền sư sáng lập, là Động Sơn Lương Giới (洞山良价) và đệ tử là Tào Sơn Bản Tịch (曹山本寂).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tào Động tông · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tây Tạng · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tì-kheo · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tính Không · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tọa thiền · Xem thêm »

Tứ diệu đế

Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tứ diệu đế · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tăng đoàn · Xem thêm »

Thần thể

Thần thể (zh. 神體, sa. इष्टदेवता iṣṭadevatā) - dịch sát nghĩa từ Phạn văn là "vị thần (devatā) được (hành giả) ước nguyện (iṣṭa)".

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Thần thể · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Thủ ấn · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Thiền · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Thiền tông · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Tạng

Tiếng Tạng có thể chỉ.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tiếng Tạng · Xem thêm »

Tiếp tâm

Tiếp tâm (zh. 接心, ja. sesshin), là dụng ngữ Thiền tông, mang nghĩa "thâu nhiếp tâm".

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tiếp tâm · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Tiểu thừa · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Triết học · Xem thêm »

Trung đạo

Trung đạo (zh. zhōngdào 中道, ja. chūdō, sa. madhyamāpratipad, pi. majjhimāpaṭipadā) là từ được dùng chỉ chung các phương pháp giảng dạy của Phật Thích-ca Mâu-ni, là người tránh những cực đoan trong cách tu học—như buông thả theo dục lạc và sống khổ hạnh tuyệt đối.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Trung đạo · Xem thêm »

Trung hữu

Trung hữu (zh. 中有 zhongyǒu, ja. chūu, bo. bar ma do'i srid pa བར་མ་དོའི་སྲིད་པ་, sa. antarābhava) nghĩa là "trạng thái tồn tại ở khoảng giữa", cũng được gọi là cái chết trong kinh sách Tiểu thừa và Đại thừa ở thế kỉ thứ 2, người ta đã thấy nói về một giai đoạn nằm sau cái chết và trước sự tái sinh, được gọi là Trung hữu.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Trung hữu · Xem thêm »

Trung quán tông

Trung quán tông (zh. 中觀宗, sa. mādhyamika, bo. dbu ma pa དབུ་མ་པ་), còn được gọi là Trung luận tông (zh. 中論宗), là một trường phái Đại thừa, được Long Thụ (zh. 龍樹, sa. nāgārjuna) thành lập.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Trung quán tông · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Vô minh · Xem thêm »

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Vô ngã · Xem thêm »

Vô thường

Vô thường (無常; sa. anitya; pi. anicca) nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn".

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Vô thường · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Việt Nam · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo và Yoga · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »