Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cá sấu nước mặn

Mục lục Cá sấu nước mặn

Cá sấu nước mặn (danh pháp hai phần: Crocodylus porosus), còn gọi là cá sấu cửa sông, cá sấu hoa cà, là loài bò sát lớn nhất, cũng như là loài săn mồi ven bờ lớn nhất còn sống trên thế giới.

84 quan hệ: Úc, Đông Nam Á, Đông Timor, Động vật, Động vật bò sát, Động vật có dây sống, Động vật giáp xác, Động vật lưỡng cư, Ấn Độ, , Bò banteng, Bò tót, Bờ biển, Bộ Cá sấu, Bộ Rùa, Borneo, , Cá cúi, Cá mập, Cá mập bò mắt trắng, Cá sấu Ấn Độ, Cá sấu đầm lầy, Cá sấu mũi dài, Cá sấu sông Nin, Còng, Côn trùng, Cắn, Cừu nhà, Cửa sông, Châu thổ, Chó Dingo, Chi Cá sấu, Chi Lợn, Chim, Chim biển, Chim lội, Choắt nhỏ, Danh pháp hai phần, , Họ Cá sấu, Họ Trâu bò, Hổ, Hổ Bengal, Indonesia, Kangaroo, Khỉ, Lãnh thổ Bắc Úc, Lợn rừng, Lợn vòi, Liên bộ Cá đuối, ..., Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Malaysia, Nai, New Guinea, Ngựa, Ngỗng bồ các, Palau, Papua New Guinea, Phân thứ bộ Cua, Phạm vi (sinh học), Philippines, Quần đảo Andaman, Queensland, Rùa biển, Rắn, Rắn biển, Sabah, Sông, Săn mồi, Scylla (chi cua), Scylla serrata, Solomon, Sri Lanka, Sumatra, Sundarbans, Tây Úc, Tháng ba, Tháng mười hai, Thế Thượng Tân, Trâu, Vanuatu, Việt Nam, Vườn quốc gia Bhitarkanika, Vườn quốc gia Sundarbans. Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Úc · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Đông Timor · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Động vật · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Động vật giáp xác · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Ấn Độ · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Bò · Xem thêm »

Bò banteng

Bò thuần hóa trên đảo Bali Bò banteng hay bò rừng (danh pháp hai phần: Bos javanicus) là một loài bò tìm thấy ở Myanma, Thái Lan, Cam pu chia, Lào, Việt Nam, Borneo, Java và Bali.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Bò banteng · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Bò tót · Xem thêm »

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Bờ biển · Xem thêm »

Bộ Cá sấu

Bộ Cá sấu là một bộ thuộc lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida) hay theo các phân loại truyền thống thì thuộc lớp Bò sát (Reptilia), xuất hiện từ khoảng 84 triệu năm trước, vào cuối kỷ Phấn trắng (Cretaceous, tầng Champagne).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Bộ Cá sấu · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Bộ Rùa · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Borneo · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá · Xem thêm »

Cá cúi

Cá cúi, hay đu-gông, bò biển, cá nàng tiên (tên khoa học là Dugong dugon) là một động vật ở vùng cận duyên biển nhiệt đới.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá cúi · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá mập · Xem thêm »

Cá mập bò mắt trắng

Cá mập trâu mắt trắng, Carcharhinus leucas, còn được gọi là cá mập Zambezi ở Phi châu và cá mập Nicaragua ở Nicaragua là một loài cá mập phổ biến rộng rải trên thế giới sống trong những vùng nước ấm và cạn dọc theo bờ biển và sông ngòi.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá mập bò mắt trắng · Xem thêm »

Cá sấu Ấn Độ

Cá sấu Ấn Độ hay cá sấu sông Hằng, tên khoa học Gavialis gangeticus, là một loài thuộc họ Cá sấu Ấn Đ. Đây là một trong ba loài cá sấu bản địa lục địa Ấn Độ cùng với cá sấu đầm lầy và cá sấu cửa sông.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá sấu Ấn Độ · Xem thêm »

Cá sấu đầm lầy

Cá sấu đầm lầy hay Cá sấu Ba Tư, tên khoa học Crocodylus palustris, là một loài cá sấu được tìm thấy ở ở tiểu lục địa Ấn Độ và các quốc gia xung quanh.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá sấu đầm lầy · Xem thêm »

Cá sấu mũi dài

Cá sấu mũi dài (tiếng Anh gọi là cá sấu Johnston Johnston, cá sấu mũi dài hay cá sấu nước ngọt), tên khoa học Crocodylus johnsoni, là một loài cá sấu trong họ Crocodylidae, đặc hữu khu vực miền bắc Úc.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá sấu mũi dài · Xem thêm »

Cá sấu sông Nin

Cá sấu sông Nin, tên khoa học Crocodylus niloticus là một loài cá sấu trong họ Crocodylidae.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cá sấu sông Nin · Xem thêm »

Còng

Còng (Danh pháp khoa học: Uca) là một chi cua biển trong họ Ocypodidae.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Còng · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Côn trùng · Xem thêm »

Cắn

Một con hổ đang cắn cổ con linh dương mặt trắng Một con cá mập trắng đang cắn con mồi với hàm răn nhọn hoắt Một con sói đồng cỏ đang cắn cổ một con cừu Cắn hay đớp hoặc táp là hành vi tấn công vào một điểm tiếp xúc bằng cách há quai hàm và khép chặt với tốc lực và sức mạnh nhất định để gây tổn tương thông qua hàm răng, đặc biệt là răng nanh.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cắn · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cừu nhà · Xem thêm »

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Cửa sông · Xem thêm »

Châu thổ

Đồng bằng châu thổ Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Châu thổ · Xem thêm »

Chó Dingo

Dingo Chó Dingo (Canis dingo hay Canis familiaris dingo hay Canis lupus dingo) là một loài chó hoang duy nhất lục địa của Úc, chủ yếu tìm thấy trong vùng hẻo lánh.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Chó Dingo · Xem thêm »

Chi Cá sấu

Chi Cá sấu, tên khoa học Crocodylus, là một chi trong họ Cá sấu Crocodylidae.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Chi Cá sấu · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Chi Lợn · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Chim · Xem thêm »

Chim biển

Nhàn nâu - một loài chim biển Chim biển là những loài chim thích nghi để sống ở môi trường hải dương.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Chim biển · Xem thêm »

Chim lội

Chim lội hay chim đầm lầy là một tập hợp các loài chim thuộc bộ Rẽ (Charadriiformes), trừ các loài chim biển thuộc họ Chim cướp biển (Stercorariidae), mòng biển (Laridae), họ Nhàn (Sternidae), họ Xúc cá (Rynchopidae) và họ Chim anca (Alcidae).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Chim lội · Xem thêm »

Choắt nhỏ

Choắt nhỏ (danh pháp khoa học: Actitis hypoleucos) là một loài chim trong họ Scolopacidae.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Choắt nhỏ · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Gà · Xem thêm »

Họ Cá sấu

Họ Cá sấu, tên khoa học Crocodylidae, là một họ (sinh học) trong Bộ Cá sấu.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Họ Cá sấu · Xem thêm »

Họ Trâu bò

Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Họ Trâu bò · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Hổ · Xem thêm »

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Hổ Bengal · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Indonesia · Xem thêm »

Kangaroo

Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-ga-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Kangaroo · Xem thêm »

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Khỉ · Xem thêm »

Lãnh thổ Bắc Úc

Lãnh thổ Bắc Úc (Northern Territory, viết tắt NT) là một vùng lãnh thổ liên bang của Úc, bao phủ phần lớn vùng trung tâm lục địa Úc cũng như các khu vực phía bắc.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Lãnh thổ Bắc Úc · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Lợn rừng · Xem thêm »

Lợn vòi

Lợn vòi tên khác là Heo vòi Mã Lai (danh pháp hai phần: Tapirus indicus) là loài thú có hình dáng giống lợn rừng, nhưng cỡ lớn hơn và chúng có cái mõm dài như cái vòi.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Lợn vòi · Xem thêm »

Liên bộ Cá đuối

Siêu bộ Cá đuối (danh pháp khoa học: Batoidea) là một siêu bộ cá sụn chứa khoảng trên 500 loài đã miêu tả trong 13-19 họ.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Liên bộ Cá đuối · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Malaysia · Xem thêm »

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Nai · Xem thêm »

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Mới!!: Cá sấu nước mặn và New Guinea · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Ngựa · Xem thêm »

Ngỗng bồ các

Ngỗng bồ các là tên gọi tạm dịch từ tiếng Anh của cụm từ Magpie-goose là một loài thủy điểu với danh pháp hai phần Anseranas semipalmata, chỉ tìm thấy tại khu vực Úc và New Guinea.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Ngỗng bồ các · Xem thêm »

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Palau · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Papua New Guinea · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Phạm vi (sinh học)

Có ba loại phân bố quần thể cơ bản trong một khu vực. Từ trên xuống dưới: đều, ngẫu nhiên và theo cụm. Trong sinh học, phạm vi hay phân bố của một loài là vùng địa lý mà trong đó loài sinh vật đó có thể được tìm thấy.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Phạm vi (sinh học) · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Philippines · Xem thêm »

Quần đảo Andaman

Quần đảo Andaman là một quần đảo ở vịnh Bengal nằm giữa Ấn Độ đất liền, về phía tây, và Myanmar, về phía đông và bắc.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Quần đảo Andaman · Xem thêm »

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Queensland · Xem thêm »

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Rùa biển · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Rắn · Xem thêm »

Rắn biển

Rắn biển là một nhóm rắn có nọc độc sinh sống trong môi trường biển hay sinh sống phần lớn thời gian trong môi trường biển, mặc dù chúng đã tiến hóa từ tổ tiên sống trên mặt đất.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Rắn biển · Xem thêm »

Sabah

Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Sabah · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Sông · Xem thêm »

Săn mồi

Săn mồi là hành động bản năng sinh tồn của các loài thú vật và côn trùng trong thế giới tự nhiên.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Săn mồi · Xem thêm »

Scylla (chi cua)

Scylla là một chi cua trong họ Cua bơi (Portunidae), bao gồm 4 loài, trong đó S. serrata là phổ biến nhất.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Scylla (chi cua) · Xem thêm »

Scylla serrata

Cua bùn là một loài cua có giá trị kinh tế cao sinh sống ở các khu vực thực vật ngập mặn.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Scylla serrata · Xem thêm »

Solomon

Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Solomon · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Sri Lanka · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Sumatra · Xem thêm »

Sundarbans

Sundarbans có thể là.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Sundarbans · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Tây Úc · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Tháng mười hai · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Trâu · Xem thêm »

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Vanuatu · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Việt Nam · Xem thêm »

Vườn quốc gia Bhitarkanika

Vườn quốc gia Bhitarkanika là một vườn quốc gia nằm ở huyện Kendrapara, bang Odisha, miền đông Ấn Đ. Vùng lõi có diện tích 145 km2 là Khu bảo tồn thiên nhiên Bhitarkanika, trong khi khu vực trải dài 672 km2 được chỉ định là vườn quốc gia từ ngày 16 tháng 9 năm 1998.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Vườn quốc gia Bhitarkanika · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sundarbans

Vườn quốc gia Sundarbans (tiếng Bengal: সুন্দরবন জাতীয় উদ্দ্যান) là một vườn quốc gia, khu bảo tồn hổ, khu dự trữ sinh quyển của Ấn Đ. Đây là một trong những khu rừng và rừng ngập mặn lớn nhất trên thế giới (140.000 ha), nằm trên vùng đồng bằng của sông Hằng, sông Brahmaputra và Meghna đổ ra vịnh Bengal, thuộc lãnh thổ của Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Cá sấu nước mặn và Vườn quốc gia Sundarbans · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Crocodylus porosus, Cá Sấu Hoa Cà, Cá sấu cửa sông, Cá sấu hoa cà.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »