Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cá sa ba

Mục lục Cá sa ba

Cá thu Nhật hay Cá sa ba hay sa pa (danh pháp hai phần: Scomber japonicus), còn biết đến như là cá thu Thái Bình Dương, cá thu Nhật Bản, cá thu lam hoặc cá thu bống, đôi khi còn gọi là "cá thu đầu cứng" hay "cá thu mắt bò", là một loài cá thu có họ gần với cá thu Đại Tây Dương (Scomber scombrus) trong họ Cá thu ngừ (Scombridae).

34 quan hệ: Amphipoda, Appendicularia, Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Ấn Độ Dương, Ẩm thực Nhật Bản, Bộ Cá vược, Biển Đỏ, Bong bóng, Cá sòng Thái Bình Dương, Cá thu Đại Tây Dương, Cá trích, Chi Cá thu, Danh pháp hai phần, Elíp, Hải lưu, Họ Cá thu ngừ, Lớp Cá vây tia, Liên lớp Cá xương, Mùa đông, Mùa thu, Mùa xuân, Nộm, Nhiệt đới, Nướng, Phân bộ Cá thu ngừ, Phân thứ lớp Cá xương thật, Sushi, Thái Bình Dương, Thực quản, Tiếng Nhật.

Amphipoda

Amphipoda là một bộ các loài động vật giáp xác có giáp mềm, không có mai và có các cơ quan bị nén lại.

Mới!!: Cá sa ba và Amphipoda · Xem thêm »

Appendicularia

Appendicularia là một lớp trong ngành động vật có dây sống.

Mới!!: Cá sa ba và Appendicularia · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cá sa ba và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cá sa ba và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Cá sa ba và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Cá sa ba và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Cá sa ba và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Cá sa ba và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ẩm thực Nhật Bản

Món ăn Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản là nền ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật.

Mới!!: Cá sa ba và Ẩm thực Nhật Bản · Xem thêm »

Bộ Cá vược

Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống. Tên gọi Perciformes có nghĩa là giống như cá pecca/cá vược. Chúng thuộc về lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và bao gồm trên 7.000 loài khác nhau, với kích thước và hình dáng đa dạng, được tìm thấy trong gần như trong mọi môi trường nước. Bộ này cũng là bộ động vật có xương sống với kích thước biến đổi nhiều nhất, từ nhỏ bé như ở Schindleria brevipinguis (dài 0,7 cm/ 0,3 inch) tới lớn như ở các loài Makaira (dài 5 m/16,5 ft). Chúng lần đầu tiên xuất hiện và đa dạng hóa trong Hậu Phấn trắng. Các loài cá dạng cá vược thông thường có các vây lưng và vây hậu môn được phân chia thành các gai ở phần trước và các tia vây mềm ở phần sau, chúng có thể tách biệt một phần hay toàn phần. Chúng thường cũng có các vây chậu với 1 gai và tới 5 tia vây mềm, hoặc là nằm ở dưới phần họng hoặc dưới phần bụng. Vảy thông thường có rìa thô ráp, mặc dù đôi khi có rìa nhẵn hay biến đổi khác. Các đặc trưng khác, mang tính chuyên ngành hơn được xác định cho từng nhóm là khác nhau. Sự phân loại hiện tại vẫn còn mâu thuẫn. Theo định nghĩa thông thường thì bộ Perciformes gần như chắc chắn là cận ngành. Các bộ khác có thể nên đưa vào bộ này trong vai trò như là các phân bộ bao gồm bộ Cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ Cá nóc (Tetraodontiformes), bộ Cá thân bẹt (Pleuronectiformes). Với bộ như được công nhận như hiện tại thì một vài phân bộ cũng có thể là cận ngành.

Mới!!: Cá sa ba và Bộ Cá vược · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Cá sa ba và Biển Đỏ · Xem thêm »

Bong bóng

Bong bóng có thể nói về.

Mới!!: Cá sa ba và Bong bóng · Xem thêm »

Cá sòng Thái Bình Dương

Cá sòng Thái Bình Dương (danh pháp hai phần: Trachurus symmetricus) là một loài cá biển sống gần biển đông đào trong họ Carangidae.

Mới!!: Cá sa ba và Cá sòng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Cá thu Đại Tây Dương

Cá thu Đại Tây Dương (danh pháp hai phần: Scomber scombrus) là một loài cá trong họ Cá thu ngừ.

Mới!!: Cá sa ba và Cá thu Đại Tây Dương · Xem thêm »

Cá trích

Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).

Mới!!: Cá sa ba và Cá trích · Xem thêm »

Chi Cá thu

Chi Cá thu (Danh pháp khoa học: Scomber) là một chi gồm những loài cá thu đại dương ở trong họ Cá thu ngừ Scombridae.

Mới!!: Cá sa ba và Chi Cá thu · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Cá sa ba và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Cá sa ba và Elíp · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Mới!!: Cá sa ba và Hải lưu · Xem thêm »

Họ Cá thu ngừ

Họ Cá thu ngừ hay họ Cá bạc má (danh pháp khoa học: Scombridae) là một họ cá, bao gồm cá thu, cá ngừ và vì thế bao gồm nhiều loài cá có tầm quan trọng kinh tế-thương mại lớn cũng như là các loại cá thực phẩm thông dụng.

Mới!!: Cá sa ba và Họ Cá thu ngừ · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Cá sa ba và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Cá sa ba và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Cá sa ba và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Cá sa ba và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Cá sa ba và Mùa xuân · Xem thêm »

Nộm

Nộm tai heo, ngó sen ăn với phồng tôm. Gỏi đu đủ ăn với khô bò xé (gỏi khô bò), món ăn quen thuộc của người miền Nam Gỏi tai heo Thái Lan Nộm, trong phương ngữ miền Nam gọi là gỏi, là tên gọi chung cho các món rau trộn chua ngọt trong ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Cá sa ba và Nộm · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Cá sa ba và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nướng

Nướng là một cách chế biến món ăn.

Mới!!: Cá sa ba và Nướng · Xem thêm »

Phân bộ Cá thu ngừ

Phân bộ Cá thu ngừ (tên khoa học: Scombroidei) là tên gọi của một phân bộ trong bộ Cá vược (Perciformes) truyền thống – bộ cá có số lượng loài lớn nhất.

Mới!!: Cá sa ba và Phân bộ Cá thu ngừ · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Cá sa ba và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Sushi

temaki. Makizushi và inarizushi trong một siêu thị Nhật. là một món ăn Nhật Bản gồm cơm trộn giấm (shari) kết hợp với các nguyên liệu khác (neta).

Mới!!: Cá sa ba và Sushi · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cá sa ba và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thực quản

Thực quản (Esophagus là một cơ quan trong cơ thể các loài động vật có xương sống, thuộc hệ tiêu hóa, gồm một ống cơ đưa thức ăn từ yết hầu vào dạ dày. Ở loài người nó dài khoảng 25 cm và tại chỗ hẹp nhất có đường kính là khoảng 1,5 cm., medlatec.

Mới!!: Cá sa ba và Thực quản · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Cá sa ba và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cá thu Nhật, Scomber japonicus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »