Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cá nhà táng

Mục lục Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

95 quan hệ: Açores, Địa Trung Hải, Động vật, Động vật có dây sống, Bạch tạng, Bạch tuộc, Bộ (sinh học), Bộ Cá voi, Bộ Mực ống, Biển, Biển Đỏ, Biển Đen, Carl Linnaeus, , Cá giả hổ kình, Cá heo, Cá mập, Cá mập miệng to, Cá nhà táng lùn, Cá nhà táng nhỏ, Cá than, Cá voi, Cá voi có răng, Cá voi sát thủ, Chất béo, Chi Cá voi hoa tiêu, Chiến tranh thế giới thứ hai, , Dị hình giới tính, Decibel, Dominica, Encarta, Eo biển Cook, Hải tượng, Hồng cầu, Hemoglobin, Herman Melville, Hyperoodon, Lực đẩy Archimedes, Lồng ngực, Lớp Thú, Liên bộ Cá đuối, Liên họ Cá nhà táng, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Long diên hương, Lưu huỳnh, Màu xám, Máu, Mô liên kết, Mạch máu, ..., Mận, Mực, Mực Humboldt, Mực khổng lồ, Mỹ phẩm, Moby Dick, Myoglobin, Nâu, Não, Nến, New Zealand, Ngọc trai, Người, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nitơ, Phân, Phổi, Physeteridae, Quần đảo Galápagos, Răng, Sáp, Súng trường, Sọ, Săn bắt cá voi, Science (tập san), Systema Naturae, Tam giác, Từ nguyên học, Thai kỳ, Thấu kính, Thềm lục địa, Thể tích, Tiếng Anh, Tiếng Basque, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tinh dịch, Trao đổi chất, Vĩ độ, Vịnh Alaska, Xà phòng, Xương hàm trên. Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Açores

Açores (phát âm tiếng Bồ Đào Nha), tên chính thức Vùng Tự trị Açores (Região Autónoma dos Açores), là một trong hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha, là một quần đảo bao gồm chín đảo núi lửa nằm ở bắc Đại Tây Dương, cách Bồ Đào Nha lục địa khoảng về phía tây, cách Lisboa về phía tây, cách bờ biển châu Phi và cách Newfoundland, Canada về phía đông nam.

Mới!!: Cá nhà táng và Açores · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Cá nhà táng và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cá nhà táng và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cá nhà táng và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bạch tạng

Bạch tạng (tiếng Anh: Albinism có nguồn gốc từ tiếng Latin: albus có nghĩa là "trắng" 2002 Walter de Gruyter, ISBN 3-11-017473-1) là một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt.

Mới!!: Cá nhà táng và Bạch tạng · Xem thêm »

Bạch tuộc

Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, hình ôvan (oval), thuộc bộ Octopoda sống dưới đáy biển.

Mới!!: Cá nhà táng và Bạch tuộc · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Cá nhà táng và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Cá nhà táng và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Bộ Mực ống

Bộ Mực ống (danh pháp khoa học: Teuthida) là một nhóm động vật biển thuộc siêu bộ Mười chân (Decapodiformes) của lớp Chân đầu (Cephalopoda).

Mới!!: Cá nhà táng và Bộ Mực ống · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Cá nhà táng và Biển · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Cá nhà táng và Biển Đỏ · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Cá nhà táng và Biển Đen · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Cá nhà táng và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá · Xem thêm »

Cá giả hổ kình

đề nghị xóa bài này, tên đúng là Cá ông chuông.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá giả hổ kình · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá heo · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá mập · Xem thêm »

Cá mập miệng to

Cá mập miệng to (tên khoa học Megachasma pelagios) là một loài cá mập cực kì hiếm sống ở các vùng biển sâu.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá mập miệng to · Xem thêm »

Cá nhà táng lùn

Cá nhà táng lùn (danh pháp hai phần: Kogia sima) là một loài cá trong họ Kogiidae.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá nhà táng lùn · Xem thêm »

Cá nhà táng nhỏ

Cá nhà táng nhỏ (danh pháp hai phần: Kogia breviceps) là một loài cá nhà táng trong họ Kogiidae.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá nhà táng nhỏ · Xem thêm »

Cá than

Cá than, (danh pháp hai phần: Anoplopoma fimbria), là một trong hai thành viên của họ cá có danh pháp khoa học là Anoplopomatidae (họ Cá than) và là loài duy nhất trong chi Anoplopoma.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá than · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá voi · Xem thêm »

Cá voi có răng

Phân bộ Cá voi có răng (danh pháp khoa học: Odontoceti) là một phân bộ thuộc Bộ Cá voi (Cetacea).

Mới!!: Cá nhà táng và Cá voi có răng · Xem thêm »

Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Mới!!: Cá nhà táng và Cá voi sát thủ · Xem thêm »

Chất béo

Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Mới!!: Cá nhà táng và Chất béo · Xem thêm »

Chi Cá voi hoa tiêu

Chi Cá voi hoa tiêu (danh pháp khoa học: Globicephala) là một chi thuộc Họ Cá heo đại dương.

Mới!!: Cá nhà táng và Chi Cá voi hoa tiêu · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Cá nhà táng và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cơ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Cá nhà táng và Cơ · Xem thêm »

Dị hình giới tính

Chim trĩ đỏ mái (trái) và trống (phải) là loài chim có hình dáng khác biệt giữa hai giới tính Dị hình giới tính hay dị hình lưỡng tính là sự khác biệt hình dạng rõ rệt giữa giống đực và giống cái trong cùng một loài động vật hay thực vật.

Mới!!: Cá nhà táng và Dị hình giới tính · Xem thêm »

Decibel

Decibel - còn viết là deciben - là một đơn vị hàm loga, viết tắt là dB, được dùng trong các lĩnh vực vật lý, điện tử và cũng là tên của một nhà bác học tìm ra cường độ âm thanh.

Mới!!: Cá nhà táng và Decibel · Xem thêm »

Dominica

Dominica là một đảo quốc trong vùng Biển Caribê.

Mới!!: Cá nhà táng và Dominica · Xem thêm »

Encarta

Encarta là bộ bách khoa toàn thư số hóa đa phương tiện của hãng phần mềm lớn nhất thế giới, Microsoft.

Mới!!: Cá nhà táng và Encarta · Xem thêm »

Eo biển Cook

Eo biển Cook nằm giữa đảo Bắc và đảo Nam của New Zealand.

Mới!!: Cá nhà táng và Eo biển Cook · Xem thêm »

Hải tượng

Hải tượng trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Cá nhà táng và Hải tượng · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Cá nhà táng và Hồng cầu · Xem thêm »

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Mới!!: Cá nhà táng và Hemoglobin · Xem thêm »

Herman Melville

Herman Melville (1 tháng 8 năm 1819 – 28 tháng 9 năm 1891 đều tại Thành phố New York) là một nhà văn, nhà viết truyện ngắn, nhà thơ, nhà văn tiểu luận người Mỹ.

Mới!!: Cá nhà táng và Herman Melville · Xem thêm »

Hyperoodon

Hyperoodon là một chi động vật có vú trong họ Ziphiidae, bộ Cetacea.

Mới!!: Cá nhà táng và Hyperoodon · Xem thêm »

Lực đẩy Archimedes

Phân tích tác dụng lực đẩy Archimedes Lực đẩy Archimedes (hay được viết lực đẩy Archimedes hay lực đẩy Ác-si-mét) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học (trọng trường hay lực quán tính).

Mới!!: Cá nhà táng và Lực đẩy Archimedes · Xem thêm »

Lồng ngực

Lồng ngực, hay Lồng xương sườn (tiếng Anh: Rib cage) là một phần sắp xếp xương trong ngực của tất cả các động vật có xương sống ngoại trừ cá mút đá và ếch.

Mới!!: Cá nhà táng và Lồng ngực · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Cá nhà táng và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên bộ Cá đuối

Siêu bộ Cá đuối (danh pháp khoa học: Batoidea) là một siêu bộ cá sụn chứa khoảng trên 500 loài đã miêu tả trong 13-19 họ.

Mới!!: Cá nhà táng và Liên bộ Cá đuối · Xem thêm »

Liên họ Cá nhà táng

Liên họ Cá nhà táng (danh pháp khoa học: Physeteroidea) là một liên họ sinh học chứa 3 loài còn sinh tồn trong 2 họ thuộc phân bộ cá voi có răng (Odontoceti).

Mới!!: Cá nhà táng và Liên họ Cá nhà táng · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Cá nhà táng và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Long diên hương

Bản vẽ một cục long diên hương năm 1753. Long diên hương là một chất sáp màu xám được tạo ra trong hệ tiêu hóa của cá nhà táng.

Mới!!: Cá nhà táng và Long diên hương · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Cá nhà táng và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Màu xám

Màu xám, đôi khi còn được gọi là màu ghi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gris /ɡʁi/), là màu thông thường được nhìn thấy trong tự nhiên.

Mới!!: Cá nhà táng và Màu xám · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Cá nhà táng và Máu · Xem thêm »

Mô liên kết

Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể.

Mới!!: Cá nhà táng và Mô liên kết · Xem thêm »

Mạch máu

Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.

Mới!!: Cá nhà táng và Mạch máu · Xem thêm »

Mận

Mận hay còn gọi mận bắc (danh pháp khoa học: Prunus salicina) là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ.

Mới!!: Cá nhà táng và Mận · Xem thêm »

Mực

Mực trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Cá nhà táng và Mực · Xem thêm »

Mực Humboldt

Mực Humboldt (Dosidicus gigas), là một loài mực lớn, ăn thịt sống ở các vùng biển của hải lưu Humboldt ở phía đông Thái Bình Dương.

Mới!!: Cá nhà táng và Mực Humboldt · Xem thêm »

Mực khổng lồ

Chi mực khổng lồ (Architeuthis), còn được gọi bằng nhiều cái tên không chính thức như mực ma có thể bao gồm tám loài, được công nhận là có chiều dài lên tới 13 mét (giống cái) hoặc 10 mét (giống đực) thường sống ở vùng đại dương sâu ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương từ bờ biển Méxicô qua Quần đảo Hawaii (Mỹ) tới Quần đảo Ogasawara (Nhật Bản).

Mới!!: Cá nhà táng và Mực khổng lồ · Xem thêm »

Mỹ phẩm

Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người.

Mới!!: Cá nhà táng và Mỹ phẩm · Xem thêm »

Moby Dick

Moby-Dick; hay, con cá voi là một tiểu thuyết phiêu lưu mạo hiểm của tác giả người Mỹ Herman Melville và được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1851, được coi là một tiểu thuyết Mỹ vĩ đại và một kho tàng văn học thế giới.

Mới!!: Cá nhà táng và Moby Dick · Xem thêm »

Myoglobin

314x314px Myoglobin (ký hiệu Mb hoặc MB) là một protein liên kết với sắt và oxy được tìm thấy trong mô cơ của động vật có xương sống nói chung và ở hầu hết các động vật có vú.

Mới!!: Cá nhà táng và Myoglobin · Xem thêm »

Nâu

Màu nâu là màu tạo ra bởi việc trộn một lượng nhỏ chất màu có màu đỏ và màu xanh lá cây, màu da cam và màu xanh lam, hay màu vàng và màu tía.

Mới!!: Cá nhà táng và Nâu · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Cá nhà táng và Não · Xem thêm »

Nến

Nến đang cháy ­Nến (còn gọi là đèn cầy) là một khối nhiên liệu (thường là sáp) ở thể rắn bao quanh một sợi bấc nến.

Mới!!: Cá nhà táng và Nến · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Cá nhà táng và New Zealand · Xem thêm »

Ngọc trai

Một chuỗi hạt ngọc trai tròn trắng Ngọc trai (Hán-Việt: 珍珠, trân châu) là một vật hình cầu, cứng được một số loài vật tạo ra, chủ yếu là loài thân mềm (nhuyễn thể) như con trai.

Mới!!: Cá nhà táng và Ngọc trai · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Cá nhà táng và Người · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Cá nhà táng và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Cá nhà táng và Nitơ · Xem thêm »

Phân

Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.

Mới!!: Cá nhà táng và Phân · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Cá nhà táng và Phổi · Xem thêm »

Physeteridae

Physeteridae là một họ động vật có vú trong bộ Cetacea.

Mới!!: Cá nhà táng và Physeteridae · Xem thêm »

Quần đảo Galápagos

Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.

Mới!!: Cá nhà táng và Quần đảo Galápagos · Xem thêm »

Răng

Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.

Mới!!: Cá nhà táng và Răng · Xem thêm »

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Mới!!: Cá nhà táng và Sáp · Xem thêm »

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Mới!!: Cá nhà táng và Súng trường · Xem thêm »

Sọ

Sọ người đàn ông Kavkaz Sọ là một cấu trúc xương ở phần đầu của một số động vật giúp nâng đỡ mặt và bảo vệ não khỏi tổn thương.

Mới!!: Cá nhà táng và Sọ · Xem thêm »

Săn bắt cá voi

Albert I của Monaco) chụp một kiểu ảnh trong lúc chặt khúc một con cá voi bắt được. Săn bắt cá voi là việc đánh bắt các loài cá voi sống tự do dưới đại dương và có lịch sử từ năm 6000 TCN.

Mới!!: Cá nhà táng và Săn bắt cá voi · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Cá nhà táng và Science (tập san) · Xem thêm »

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Mới!!: Cá nhà táng và Systema Naturae · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Cá nhà táng và Tam giác · Xem thêm »

Từ nguyên học

Từ nguyên học (tiếng Anh: etymology) là ngành học về lịch sử của các từ, nguồn gốc của chúng, và việc hình thái và ngữ nghĩa của chúng thay đổi ra sao theo thời gian.

Mới!!: Cá nhà táng và Từ nguyên học · Xem thêm »

Thai kỳ

Thai kỳ (hay chửa) là một thời kì phát triển của giao tử (trứng được kết hợp với tinh trùng) trong dạ con của con cái ở những động vật sinh con, kể cả con người.

Mới!!: Cá nhà táng và Thai kỳ · Xem thêm »

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Mới!!: Cá nhà táng và Thấu kính · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Cá nhà táng và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Cá nhà táng và Thể tích · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Basque

Tiếng Basque(Euskara) là một ngôn ngữ tách biệt được sử dụng bởi người Basque.

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Basque · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Cá nhà táng và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tinh dịch

Tinh dịch là chất dịch màu trắng đục (thick white fluid) chứa tinh trùng. Tinh dịch được phóng ra từ cửa niệu đạo của dương vật thường vào lúc con đực đạt cực khoái khi giao phối. Đôi khi cũng được phóng ra khi không có hoạt động tình dục như mộng tinh hoặc thủ dâm. Ngoài một phần nhỏ các chất nhờn từ niệu đạo, 10% dung dịch tinh dịch là từ ống dẫn tinh, 30% từ tuyến tiền liệt và 60% từ túi tinh (seminal vesicles). Dung dịch trong túi tinh đẩy tinh trùng và "rửa sạch" ống dẫn tinh trong giai đoạn xuất tinh.

Mới!!: Cá nhà táng và Tinh dịch · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Cá nhà táng và Trao đổi chất · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Cá nhà táng và Vĩ độ · Xem thêm »

Vịnh Alaska

Map showing the Gulf of Alaska Vịnh Alaska là một vịnh nằm trên Thái Bình Dương, khu vực bờ biển của tiểu bang Alaska, kéo dài từ bán đảo Alaska và đảo Kodiak ở phía tây của bán đảo Alexander ở phía đông, ở khu vực vịnh Glacier và Inside Passage.

Mới!!: Cá nhà táng và Vịnh Alaska · Xem thêm »

Xà phòng

Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương pháp cổ của Pháp. Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon) là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ.

Mới!!: Cá nhà táng và Xà phòng · Xem thêm »

Xương hàm trên

Hàm trên)OED 2nd edition, 1989. là một trong 2 xương tạo thành phần trên của miệng.

Mới!!: Cá nhà táng và Xương hàm trên · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Physeter catodon.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »