Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mục lục Cá

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

108 quan hệ: Amoniac, Úc, Đại Tây Dương, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Bộ Cá tầm, Bộ Cá vây tay, Biển Chết, Bong bóng cá, Cacbon điôxít, Cá bảy màu, Cá biển sâu, Cá cảnh, Cá cửu sừng, Cá da phiến, Cá giáp đầu, Cá giáp mũ, Cá giáp Pituri, Cá giáp xương, Cá heo, Cá mòi, Cá mút đá, Cá mập, Cá mập mako vây dài, Cá mập mako vây ngắn, Cá mập trắng lớn, Cá miệng tròn, Cá ngừ đại dương, Cá ngừ vây xanh, Cá nhà táng, Cá nhám voi, Cá phổi, Cá sấu, Cá sặc, Cá thực phẩm, Cá tuyết, Cá voi, Cá xiêm, Cận ngành, Characidae, Danh sách các họ cá, Danh sách các loài cá cảnh nước ngọt, Dạ dày, Giải phẫu cá, Họ Cá bàng chài, Họ Cá bám đá, Họ Cá bống trắng, ..., Họ Cá chép, Họ Cá hoàng đế, Họ Cá mù làn, Họ Cá mú, Họ Cá nhám đuôi dài, Hồ Muối Lớn, Hệ thần kinh, Hyperoartia, Khứu giác, Khối lượng riêng, Lực đẩy Archimedes, Lớp Cá không giáp, Lớp Cá mập gai, Lớp Cá sụn, Lớp Cá vây thùy, Lớp Cá vây tia, Lớp Thú, Liên bộ Cá đuối, Liên bộ Mười chân, Liên lớp Cá không hàm, Liên lớp Cá xương, Loài, Loricariidae, Ma sát, Mang cá, Mắt, Myxinidae, Ngư học, Ngư nghiệp, Nitơ, Noãn thai sinh, Nước, Nước lợ, Nước mặn, Nước ngọt, Phân lớp Cá sụn hóa xương, Phân thứ lớp Cá toàn xương, Phân thứ lớp Cá xương thật, Phổi, Sóng, Schindleria brevipinguis, Thái Bình Dương, Thính giác, Thận, Thực phẩm, Thực quản, Thể tích, Thể thao, Thị giác, Tiêu hóa, Tiếng Việt, Tuyệt chủng, Tương tác hấp dẫn, Vây cá, Vị, Xúc giác, 15 tháng 5, 2003. Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cá và Amoniac · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Cá và Úc · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Cá và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cá và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Cá và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cá và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Cá và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Cá và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Bộ Cá tầm

''Yanosteus longidorsalis'' Bộ Cá tầm (Acipenseriformes) là một bộ của lớp cá vây tia (Actinopterygii) nguyên thủy bao gồm trong đó các họ cá tầm và cá tầm thìa, cũng như một số họ đã tuyệt chủng.

Mới!!: Cá và Bộ Cá tầm · Xem thêm »

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Mới!!: Cá và Bộ Cá vây tay · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Cá và Biển Chết · Xem thêm »

Bong bóng cá

Bong bóng của một con cá chày Âu Cơ chế bơm không khí vào bong bóng cá, sử dụng việc trao đổi ngược dòng. Bong bóng cá là một nội quan của các loài cá, có hình dạng như một chiếc túi chứa không khí giúp cá có thể điều chỉnh được tỉ trọng và khả năng nổi của mình, điều này khiến cá có thể lơ lửng ở một độ sâu nhất định mà không cần phải bơi.

Mới!!: Cá và Bong bóng cá · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Cá và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cá bảy màu

Cá bảy màu (danh pháp hai phần: Poecilia reticulata) là một trong những loại cá cảnh nước ngọt phổ biến nhất thế giới.

Mới!!: Cá và Cá bảy màu · Xem thêm »

Cá biển sâu

Một loài cá biển sâu: Bathysaurus mollis đang bò ở đáy biển Cá biển sâu hay cá nước sâu, cá đáy biển là tên gọi chỉ về các loài cá sống ở biển và sinh sống dưới sâu trong bóng tối bên dưới bề mặt nước nơi mà ánh sáng không xuyên thấu tới.

Mới!!: Cá và Cá biển sâu · Xem thêm »

Cá cảnh

Cá cảnh: Huyết long Cá cảnh là tên gọi chung cho những loại cá được nuôi để làm cảnh hoặc trang trí trong một không gian, cảnh quan nào đó.

Mới!!: Cá và Cá cảnh · Xem thêm »

Cá cửu sừng

Cá cửu sừng, cá nhiều vây hay cá khủng long, thuộc họ Polypteridae duy nhất của bộ Polypteriformes, chứa các loài cá vây tia Actinopterygii trông rất cổ.

Mới!!: Cá và Cá cửu sừng · Xem thêm »

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Mới!!: Cá và Cá da phiến · Xem thêm »

Cá giáp đầu

Cá giáp đầu (danh pháp khoa học: Cephalaspidomorphi) là một đơn vị phân loại trong nhóm cá không hàm (Agnatha), một nhóm chứa cá giáp xương (Osteostraci).

Mới!!: Cá và Cá giáp đầu · Xem thêm »

Cá giáp mũ

Cá giáp mũ hay cá khiên hình giày (danh pháp khoa học: Galeaspida) là một đơn vị phân loại đã tuyệt chủng, được đặt ở cấp lớp, chứa các dạng cá không hàm đã từng sống tại các vùng nước mặn và nước ngọt.

Mới!!: Cá và Cá giáp mũ · Xem thêm »

Cá giáp Pituri

Cá giáp Pituri (danh pháp khoa học: Pituriaspida) là một nhóm nhỏ ở cấp lớp, chứa các loài cá không hàm có giáp với mõm trông giống như mũi kiếm, sinh sống tại vùng biển, đồng bằng châu thổ cửa sông trong Trung Devon ở Australia (khoảng 390 Ma).

Mới!!: Cá và Cá giáp Pituri · Xem thêm »

Cá giáp xương

Lớp Cá giáp xương (danh pháp khoa học: Osteostraci) là một nhóm cá không hàm có giáp bằng chất xương, được gọi chung là cá giáp ("Ostracodermi"), đã từng sinh sống tại khu vực ngày nay là Bắc Mỹ, châu Âu và Nga, từ Trung Silur tới Hậu Devon.

Mới!!: Cá và Cá giáp xương · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Cá và Cá heo · Xem thêm »

Cá mòi

Cá mòi, tên tiếng Anh là pilchard hay sardine, là một vài loài cá dầu nhỏ thuộc họ cá trích.

Mới!!: Cá và Cá mòi · Xem thêm »

Cá mút đá

Cá mút đá là một bộ cá gồm các họ cá không hàm, có thân hình ống và sống ký sinh.

Mới!!: Cá và Cá mút đá · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Cá và Cá mập · Xem thêm »

Cá mập mako vây dài

Cá mập mako vây dài (tên khoa học Isurus paucus) là một loài cá mập thu trong họ Lamnidae, với phân bố trên toàn thế giới trong vùng biển ôn đới và nhiệt đới.

Mới!!: Cá và Cá mập mako vây dài · Xem thêm »

Cá mập mako vây ngắn

''Isurus oxyrinchus'' Cá mập mako vây ngắn (danh pháp khoa học: Isurus oxyrinchus) ("mũi nhọn") là một loài cá mập lớn trong họ Lamnidae.

Mới!!: Cá và Cá mập mako vây ngắn · Xem thêm »

Cá mập trắng lớn

Cá mập trắng lớn (danh pháp khoa học: Carcharodon carcharias), còn được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.

Mới!!: Cá và Cá mập trắng lớn · Xem thêm »

Cá miệng tròn

Cá miệng tròn (danh pháp khoa học: Cyclostomata) là một nhóm hiện nay được coi là đa ngành, trước đây được dùng như là một lớp để chỉ các dạng cá không hàm ngày nay còn sinh tồn, bao gồm các loài cá mút đá và cá mút đá myxin.

Mới!!: Cá và Cá miệng tròn · Xem thêm »

Cá ngừ đại dương

Cá ngừ đại dương (hay còn gọi là cá bò gù) là loại cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), chủ yếu thuộc chi Thunnus, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ độ 185 km trở ra.

Mới!!: Cá và Cá ngừ đại dương · Xem thêm »

Cá ngừ vây xanh

Một con cá ngừ vây xanh Cá ngừ vây xanh là tên gọi chỉ chung cho nhiều loài cá ngừ trong chi Thunnus, với đặc trưng là có vây màu xanh.

Mới!!: Cá và Cá ngừ vây xanh · Xem thêm »

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Mới!!: Cá và Cá nhà táng · Xem thêm »

Cá nhám voi

Cá nhám voi hay cá mập voi (danh pháp hai phần: Rhincodon typus) là một thành viên đặc biệt trong phân lớp Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) của lớp Cá sụn (Chondrichthyes).

Mới!!: Cá và Cá nhám voi · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Cá và Cá phổi · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Cá và Cá sấu · Xem thêm »

Cá sặc

Cá sặc là tên gọi thông dụng tại Việt Nam dùng để chỉ nhiều loài cá khác nhau, bao gồm cả họ Cá tai tượng (Osphronemidae) và họ Cá sặc vện (Nandidae).

Mới!!: Cá và Cá sặc · Xem thêm »

Cá thực phẩm

Cá mồi Cá thực phẩm hay còn gọi là cá thức ăn, cá mồi là thuật ngữ chỉ về những con cá nhỏ sống gần biển được săn đuổi bởi những kẻ săn mồi lớn hơn để đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm của mình.

Mới!!: Cá và Cá thực phẩm · Xem thêm »

Cá tuyết

Một con cá tuyết Cá tuyết là tên gọi chi chung cho các loài cá trong chi Gadus, thuộc họ Gadidae (họ Cá tuyết).

Mới!!: Cá và Cá tuyết · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Cá và Cá voi · Xem thêm »

Cá xiêm

Cá xiêm là tên gọi chung cho một số loài cá thuộc chi Betta gồm Betta splendens, Betta imbellis, Betta mahachaiensis, Betta smaragdina; chủ yếu là dùng để chỉ loài B. splendens.

Mới!!: Cá và Cá xiêm · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Cá và Cận ngành · Xem thêm »

Characidae

Characidae là một họ cá nước ngọt sống ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, từ México và Texas qua Trung Mỹ tới Nam Mỹ.

Mới!!: Cá và Characidae · Xem thêm »

Danh sách các họ cá

Đây là danh sách các họ cá được sắp xếp theo thứ tự abc theo tên khoa học.

Mới!!: Cá và Danh sách các họ cá · Xem thêm »

Danh sách các loài cá cảnh nước ngọt

Một số lượng lớn các loài cá cảnh đã được nuôi thành công trong các hồ cá nước ngọt.

Mới!!: Cá và Danh sách các loài cá cảnh nước ngọt · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Cá và Dạ dày · Xem thêm »

Giải phẫu cá

Hình chụp về cấu tạo bên trong cơ quan nội tạng của một con cá đã được mổ xẻ Giải phẫu cá là nghiên cứu về các hình thức cấu tạo hay hình thái học của các loài cá, nó nghiên cứu về cách các bộ phận thành phần chức năng cá với nhau trong cá sống.

Mới!!: Cá và Giải phẫu cá · Xem thêm »

Họ Cá bàng chài

Họ Cá bàng chài (danh pháp khoa học: Labridae, với từ nguyên gốc Latinh labrum.

Mới!!: Cá và Họ Cá bàng chài · Xem thêm »

Họ Cá bám đá

Họ Cá bám đá (danh pháp khoa học: Balitoridae) là một họ cá có kích thước nhỏ, sinh sống tại Nam Á. Đông Nam Á, và Đông Á. Họ Balitoridae gồm 99 loài.

Mới!!: Cá và Họ Cá bám đá · Xem thêm »

Họ Cá bống trắng

Họ Cá bống trắng (danh pháp khoa học: Gobiidae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Cá bống (Gobioidei) của bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Cá và Họ Cá bống trắng · Xem thêm »

Họ Cá chép

Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S. (2006).

Mới!!: Cá và Họ Cá chép · Xem thêm »

Họ Cá hoàng đế

Họ Cá hoàng đế hay họ Cá rô phi (danh pháp khoa học: Cichlidae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong bộ Perciformes.

Mới!!: Cá và Họ Cá hoàng đế · Xem thêm »

Họ Cá mù làn

Họ Cá mù làn (Scorpaenidae) là một họ cá thuộc bộ Cá mù làn.

Mới!!: Cá và Họ Cá mù làn · Xem thêm »

Họ Cá mú

Họ Cá mú hay họ Cá song (danh pháp khoa học: Serranidae, đồng nghĩa: Grammistidae) là một họ lớn chứa các loài cá thuộc về bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Cá và Họ Cá mú · Xem thêm »

Họ Cá nhám đuôi dài

Họ Cá nhám đuôi dài (Alopiidae) là một họ cá nhám thuộc bộ Cá nhám thu (Lamniformes), có mặt tại các vùng biển ôn đới và nhiệt đới.

Mới!!: Cá và Họ Cá nhám đuôi dài · Xem thêm »

Hồ Muối Lớn

Hồ Muối Lớn (tiếng Anh: Great Salt Lake) là một hồ nước mặn ở phía bắc tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.

Mới!!: Cá và Hồ Muối Lớn · Xem thêm »

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Mới!!: Cá và Hệ thần kinh · Xem thêm »

Hyperoartia

Hyperoartia là một nhóm cá không hàm, bao gồm các loài cá mút đá ngày nay và các họ hàng đã hóa thạch của chúng.

Mới!!: Cá và Hyperoartia · Xem thêm »

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Mới!!: Cá và Khứu giác · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Cá và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Lực đẩy Archimedes

Phân tích tác dụng lực đẩy Archimedes Lực đẩy Archimedes (hay được viết lực đẩy Archimedes hay lực đẩy Ác-si-mét) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học (trọng trường hay lực quán tính).

Mới!!: Cá và Lực đẩy Archimedes · Xem thêm »

Lớp Cá không giáp

Lớp Cá không giáp (danh pháp khoa học: Anaspida, nghĩa là "không được che chở, không khiên") là một nhóm thuộc nhóm thân cây của động vật có quai hàm (Gnathostomata) và về mặt kinh điển truyền thống từng được coi là tổ tiên của cá mút đá.

Mới!!: Cá và Lớp Cá không giáp · Xem thêm »

Lớp Cá mập gai

Lớp Cá mập gai (danh pháp khoa học: Acanthodii) là một lớp cá đã tuyệt chủng.

Mới!!: Cá và Lớp Cá mập gai · Xem thêm »

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

Mới!!: Cá và Lớp Cá sụn · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Cá và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Cá và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Cá và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên bộ Cá đuối

Siêu bộ Cá đuối (danh pháp khoa học: Batoidea) là một siêu bộ cá sụn chứa khoảng trên 500 loài đã miêu tả trong 13-19 họ.

Mới!!: Cá và Liên bộ Cá đuối · Xem thêm »

Liên bộ Mười chân

Siêu bộ Mười chân (danh pháp khoa học: Decapodiformes) là một siêu bộ trong lớp Chân đầu (Cephalopoda), bao gồm tất cả các loài mực với 10 chi; tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và có nghĩa là mười chân.

Mới!!: Cá và Liên bộ Mười chân · Xem thêm »

Liên lớp Cá không hàm

Miệng cá mút đá. Siêu lớp Cá không hàm (danh pháp khoa học: Agnatha) (từ tiếng Hy Lạp, nghĩa là "không quai hàm") là một siêu lớp cận ngành gồm các loài cá không có hàm, thuộc phân ngành Động vật có xương sống, ngành Động vật có dây sống.

Mới!!: Cá và Liên lớp Cá không hàm · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Cá và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Cá và Loài · Xem thêm »

Loricariidae

Loricariidae là họ cá da trơn lớn nhất (bộ Siluriformes), với 92 chi và hơn 680 loài cho đến nay, với các loài mới được miêu tả mỗi năm.

Mới!!: Cá và Loricariidae · Xem thêm »

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Mới!!: Cá và Ma sát · Xem thêm »

Mang cá

Mang của một con cá chép (phần có màu đỏ) Mang cá là cấu trúc cơ thể đặc thù ở cá dùng để hô hấp.

Mới!!: Cá và Mang cá · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Cá và Mắt · Xem thêm »

Myxinidae

Myxini (cũng gọi là Hyperotreti) là một lớp cá hình dáng bên ngoài giống lươn.

Mới!!: Cá và Myxinidae · Xem thêm »

Ngư học

Ngư học (từ tiếng Hy Lạp: ἰχθύς, ikhthus, "cá" và λόγος, biểu tượng, "nghiên cứu") là một nhánh của động vật học nghiên cứu về cá.

Mới!!: Cá và Ngư học · Xem thêm »

Ngư nghiệp

Một cái hồ để làm ngư nghiệp ở Cà Mau Ngư nghiệp là ngành kinh tế và là lĩnh vực sản xuất có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển.

Mới!!: Cá và Ngư nghiệp · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Cá và Nitơ · Xem thêm »

Noãn thai sinh

Noãn thai sinh là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ.

Mới!!: Cá và Noãn thai sinh · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Cá và Nước · Xem thêm »

Nước lợ

Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.

Mới!!: Cá và Nước lợ · Xem thêm »

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Mới!!: Cá và Nước mặn · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Cá và Nước ngọt · Xem thêm »

Phân lớp Cá sụn hóa xương

Phân lớp Cá sụn hóa xương (Chondrostei) là các loài cá sụn với một số đặc điểm hóa xương.

Mới!!: Cá và Phân lớp Cá sụn hóa xương · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá toàn xương

Phân thứ lớp Cá toàn xương (tên khoa học Holostei) là một nhóm các loài cá xương mang một số đặc điểm nguyên thủy.

Mới!!: Cá và Phân thứ lớp Cá toàn xương · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Cá và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Cá và Phổi · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Cá và Sóng · Xem thêm »

Schindleria brevipinguis

Schindleria brevipinguis là một loài cá biển trong họ Schindleriidae.

Mới!!: Cá và Schindleria brevipinguis · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cá và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thính giác

Thính giác là một trong năm giác quan.

Mới!!: Cá và Thính giác · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Cá và Thận · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Cá và Thực phẩm · Xem thêm »

Thực quản

Thực quản (Esophagus là một cơ quan trong cơ thể các loài động vật có xương sống, thuộc hệ tiêu hóa, gồm một ống cơ đưa thức ăn từ yết hầu vào dạ dày. Ở loài người nó dài khoảng 25 cm và tại chỗ hẹp nhất có đường kính là khoảng 1,5 cm., medlatec.

Mới!!: Cá và Thực quản · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Cá và Thể tích · Xem thêm »

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Mới!!: Cá và Thể thao · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: Cá và Thị giác · Xem thêm »

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Mới!!: Cá và Tiêu hóa · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Cá và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Cá và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Cá và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vây cá

Vây của một con cá bống Vây cá hay vi cá là cơ quan di chuyển và giữ thăng bằng của cá.

Mới!!: Cá và Vây cá · Xem thêm »

Vị

Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.

Mới!!: Cá và Vị · Xem thêm »

Xúc giác

Rờ tay vào tường Xúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...). Nnững nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm...

Mới!!: Cá và Xúc giác · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cá và 15 tháng 5 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Cá và 2003 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »