Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cyril Norman Hinshelwood

Mục lục Cyril Norman Hinshelwood

Sir Cyril Norman Hinshelwood (19.6.1897 – 9.10.1967) là nhà hóa lý người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1956.

23 quan hệ: Anh, Đại học Oxford, Ôxy, Canada, Chính phủ Anh Quốc, Chelsea, Luân Đôn, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Hóa học, Hóa học vật lý, Hầu tước, Hội họa, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Hiđro, Huy chương Copley, Kháng sinh, Liên Xô, Luân Đôn, Nikolay Nikolayevich Semyonov, Phản ứng dây chuyền, Tế bào, Vật liệu nổ, Vi khuẩn.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Anh · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Đại học Oxford · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Ôxy · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Canada · Xem thêm »

Chính phủ Anh Quốc

Chính phủ Bệ hạ (Her Majesty's Government/HMG) thường được gọi là Chính phủ Anh, là chính phủ trung ương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Chính phủ Anh Quốc · Xem thêm »

Chelsea, Luân Đôn

Bệnh viện Hoàng gia Chelsea Cầu Chelsea nhìn từ bờ phía nam Chelsea Chelsea là một khu vực thuộc Tây Luân Đôn, Anh, bao quanh phía nam của sông Thames, chạy từ cầu Chelsea dọc theo bờ kè, lối đi bộ và cảng Chelsea.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Chelsea, Luân Đôn · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học vật lý

Hóa học vật lý hay hóa lý (dịch theo từ tiếng Anh: Physical chemistry) là ngành học của hóa học nghiên cứu các quá trình hóa học theo phương diện và học thuyết của vật lý.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Hóa học vật lý · Xem thêm »

Hầu tước

Mũ miện của Hầu tước ở Anh Hầu tước (hay Nữ hầu tước nếu là phụ nữ) (Pháp: "marquis"). Đây là tước vị tương tự như phó Công tước – Người thay mặt Công tước điều hành Lãnh thổ.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Hầu tước · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Hội họa · Xem thêm »

Hội Hoàng gia Luân Đôn

Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Hội Hoàng gia Luân Đôn · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Hiđro · Xem thêm »

Huy chương Copley

Mendeleev năm 1905. John Theophilus Desaguliers, người duy nhất giành huân chương này 3 lần, nhiều hơn bất kỳ ai khác. Huy chương Copley là một giải thưởng khoa học do Hội Hoàng gia Luân Đôn trao tặng cho "thành tích xuất sắc trong bất kỳ lĩnh vực nào của khoa học".

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Huy chương Copley · Xem thêm »

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Kháng sinh · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Liên Xô · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Luân Đôn · Xem thêm »

Nikolay Nikolayevich Semyonov

Nikolai Nikolayevich Semyonov (Никола́й Никола́евич Семёнов) (15.4.1896 - 25.9.1986) là nhà vật lý và hóa học người Nga/Liên Xô, đã được trao Giải Nobel Hóa học năm 1956 cho công trình nghiên cứu của ông về cơ chế biến đổi hóa học.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Nikolay Nikolayevich Semyonov · Xem thêm »

Phản ứng dây chuyền

Trong hóa học và vật lý hạt nhân phản ứng dây chuyền là chuỗi các phản ứng trong đó sản phẩm hoặc sản phẩm phụ của phản ứng này là tác nhân gây ra các phản ứng tiếp theo.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Phản ứng dây chuyền · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Tế bào · Xem thêm »

Vật liệu nổ

Vật liệu nổ là chất hóa học hay các hợp chất, các vật liệu có khả năng tạo thành một thể tích khí lớn (gấp 15.000 lần thể tích ban đầu), phát ra nhiệt độ cao (3000 - 4000 độ C), áp suất rất cao, trong thời gian rất ngắn (1/10000 giây).

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Vật liệu nổ · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Cyril Norman Hinshelwood và Vi khuẩn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »