Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cuộc tấn công cảng Sydney

Mục lục Cuộc tấn công cảng Sydney

Vào cuối tháng năm đầu tháng 6 năm 1942 trong cuộc chiến Thái Bình Dương, các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đã mở nhiều cuộc tấn công vào thành phố Sydney và Newcastle tại New South Wales, Úc.

102 quan hệ: Úc, Auckland, Đế quốc Nhật Bản, Ấn Độ Dương, Bell P-39 Airacobra, Brisbane, CAC Wirraway, Canberra, Chính phủ Vichy, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chuẩn Đô đốc, Curtiss SOC Seagull, Fiji, Hà Lan, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, HMAS Arunta (I30), HMAS Canberra (D33), HMS Paladin (G69), HMS Petard (G56), HMS Ramillies (07), HMS Warspite (03), Hoa Kỳ, John Curtin, Köln, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kwajalein, Madagascar, Maldives, Máy bay ném bom, Melbourne, Nam Úc, New Guinea, New South Wales, New Zealand, Newcastle, Newcastle, New South Wales, Ngư lôi, Nouméa, Nouvelle-Calédonie, Philippines, Quần đảo Aleut, Quần đảo Caroline, Quần đảo Marshall, ..., Quần đảo Solomon, Raj thuộc Anh, Sân bay Bankstown, Suva, Sydney, Tàu frigate, Tàu khu trục, Tàu ngầm lớp I-15, Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki, Tàu sân bay, Tàu tuần dương, Thái Bình Dương, Thùng nổ sâu, Thủy phi cơ, The Beatles, Thiết giáp hạm, Trận chiến đảo Rennell, Trận chiến đảo Savo, Trận Midway, Trận Trân Châu Cảng, USS Charrette (DD-581), USS Chicago (CA-29), USS Perkins (DD-377), Vương quốc Anh, Wellington, Yellow Submarine (bài hát), Yokosuka E14Y, 1 tháng 6, 10 tháng 6, 11 tháng 5, 12 tháng 2, 13 tháng 6, 16 tháng 12, 16 tháng 5, 17 tháng 5, 1942, 1943, 1944, 2 tháng 6, 25 tháng 12, 26 tháng 5, 26 tháng 7, 28 tháng 4, 29 tháng 5, 3 tháng 6, 30 tháng 1, 30 tháng 5, 31 tháng 5, 4 tháng 2, 6 tháng 6, 8 tháng 6, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (52 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Úc · Xem thêm »

Auckland

Thành phố Auckland (tên không chính thức Central Auckland) là một thẩm quyền lãnh thổ nằm trên eo đất Auckland và các đảo của vịnh Hauraki.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Auckland · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bell P-39 Airacobra

P-39 Airacobra của Bell là một trong những máy bay tiêm kích chủ lực của Hoa Kỳ vào đầu Thế Chiến II.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Bell P-39 Airacobra · Xem thêm »

Brisbane

Brisbane (Phát âm) là thành phố thủ phủ và là thành phố đông nhất của bang Queensland của Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Brisbane · Xem thêm »

CAC Wirraway

CAC Wirraway là một loại máy bay huấn luyện và đa dụng quân sự của Úc, do hãng Commonwealth Aircraft Corporation (CAC) chế tạo giai đoạn 1939-1946.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và CAC Wirraway · Xem thêm »

Canberra

Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Canberra · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chuẩn Đô đốc

Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Chuẩn Đô đốc · Xem thêm »

Curtiss SOC Seagull

Curtiss SOC Seagull là một loại thủy phi cơ trinh sát một động cơ của Hoa Kỳ, do Alexander Solla thiết kế, nó được trang bị cho Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Curtiss SOC Seagull · Xem thêm »

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Fiji · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Hà Lan · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

HMAS Arunta (I30)

  HMAS Arunta (I30/D5/D130) là một tàu khu trục lớp Tribal của Hải quân Hoàng gia Australia.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và HMAS Arunta (I30) · Xem thêm »

HMAS Canberra (D33)

HMAS Canberra (I33/D33), tên được đặt theo thủ đô Canberra của Australia, là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'', được chế tạo tại Anh Quốc thuộc lớp phụ Kent, để hoạt động cùng Hải quân Hoàng gia Australia.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và HMAS Canberra (D33) · Xem thêm »

HMS Paladin (G69)

HMS Paladin (G69) là một tàu khu trục lớp P được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và HMS Paladin (G69) · Xem thêm »

HMS Petard (G56)

HMS Petard (G56) là một tàu khu trục lớp P được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và HMS Petard (G56) · Xem thêm »

HMS Ramillies (07)

HMS Ramillies (07) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và HMS Ramillies (07) · Xem thêm »

HMS Warspite (03)

HMS Warspite (03) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và HMS Warspite (03) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Hoa Kỳ · Xem thêm »

John Curtin

John Curtin (8 tháng 1 năm 1885 – 5 tháng 7 năm 1945) là một nhà chính trị Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và John Curtin · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Köln · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Kwajalein

Đảo san hô Kwajalein là một trong những đảo san hô vòng lớn nhất thế giới san hô được đo theo diện tích của nước mà nó bao quanh.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Kwajalein · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Madagascar · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Maldives · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Melbourne · Xem thêm »

Nam Úc

Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc. Nam Úc có biên giới với tất cả các bang đại lục khác, và với Lãnh thổ Phương Bắc; phía tây là Tây Úc, phía bắc là Lãnh thổ Phương Bắc, phía đông bắc là Queensland, phía đông là New South Wales, phía đông nam là Victoria, và phía nam là vịnh Đại Úc và Ấn Độ Dương.Hầu hết người Úc mô tả vùng nước phía nam của lục địa là Nam Đại Dương, thay vì Ấn Độ Dương như định nghĩa chính thức của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO). Năm 2000, các quốc gia thành viên IHO bỏ phiếu định nghĩa "Nam Đại Dương" chỉ áp dụng cho vùng nước giữa châu Nam Cực và vĩ tuyến 60°N. Với trên 1,6 triệu dân, Nam Úc chiếm dưới 8% dân số toàn quốc và xếp thứ 5 trong số các bang và lãnh thổ. Đa số cư dân Nam Úc cư trú tại thủ phủ bang là Adelaide. Hầu hết các cư dân còn lại cư trú tại các khu vực phì nhiêu dọc duyên hải đông nam và sông Murray. Nam Úc có lịch sử độc nhất tại Úc khi là một khu vực định cư tự do và có kế hoạch của Anh, thay vì là một điểm định cư hình sự. Mặc dù lịch sử Nam Úc mang dấu ấn với khó khăn về kinh tế, song cách tân về chính trị và sôi nổi về văn hóa. Ngày nay, Nam Úc nổi tiếng với rượu vang và một số lễ hội văn hóa. Kinh tế Nam Úc tập trung vào nông nghiệp, chế tạo và khai mỏ, và có một khu vực tài chính ngày càng quan trọng.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Nam Úc · Xem thêm »

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và New Guinea · Xem thêm »

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và New South Wales · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và New Zealand · Xem thêm »

Newcastle

* Newcastle upon Tyne, thành phố thuộc nước Anh.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Newcastle · Xem thêm »

Newcastle, New South Wales

Newcastle, New South Wales là một thành phố thuộc bang New South Wales, Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Newcastle, New South Wales · Xem thêm »

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi. Ngư lôi là một loại đạn tự di chuyển trong nước.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Ngư lôi · Xem thêm »

Nouméa

Nouméa là thành phố thủ phủ của lãnh thổ Nouvelle-Calédonie thuộc Pháp.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Nouméa · Xem thêm »

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Nouvelle-Calédonie · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Philippines · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần đảo Caroline

Bản đồ quần đảo Caroline Vị trí quần đảo Caroline Quần đảo Caroline (Caroline Islands; Islas Carolinas; Karolinen) là một quần đảo bao gồm các hòn đảo nhỏ thưa thớt trên một phạm vi rộng lớn ở tây Thái Bình Dương, phía bắc của New Guinea.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Quần đảo Caroline · Xem thêm »

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Quần đảo Marshall · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Sân bay Bankstown

Sân bay Bankstown (IATA: BWU, ICAO: YSBK) là một sân bay hàng không chung, công viên kinh doanh nằm ở thành phố Bankstown, 22 km (14 dặm) từ khu thương mại trung tâm Sydney, Australia.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Sân bay Bankstown · Xem thêm »

Suva

Suva là thủ đô của Fiji.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Suva · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Sydney · Xem thêm »

Tàu frigate

Tàu buồm frigate Tàu frigate (còn được gọi theo phiên âm tiếng Việt là tàu phơ-ri-ghết) là một loại tàu chiến.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Tàu frigate · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu ngầm lớp I-15

Tàu ngầm lớp I-15 (cũng được biết đến như tàu ngầm Kiểu B1) là loại tàu ngầm có số lượng lớn nhất mà Hải quân Hoàng gia Nhật Bản từng sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Tàu ngầm lớp I-15 · Xem thêm »

Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki

Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki (甲標的, Kō-hyōteki), hay tàu ngầm Kōryū (蛟竜) là tàu ngầm loại nhỏ được Nhật Bản sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Tàu tuần dương · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thùng nổ sâu

Depth charge '''Mark IX''' sử dụng bởi Hải quân Hoa Kỳ vào cuối Chiến tranh thế giới thứ hai. Không giống như các loại Depth charge có hình trụ và trông giống như thùng phi được sử dụng trước đó Mark IX có hình dáng khí động học và có các đuôi định hướng để có thể đâm thẳng xuống mà không bị lệch khi được thả xuống giảm nguy cơ bị nước đẩy ra khỏi mục tiêu. Kiểu bom này mang 90 kg thuốc nổ loại Torpex Bom chìm hay Thùng nổ sâu (tiếng Anh: depth charge) là một loại vũ khí dùng để chống tàu ngầm chúng đánh chìm mục tiêu bằng sóng chấn động khi nổ.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Thùng nổ sâu · Xem thêm »

Thủy phi cơ

Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Thủy phi cơ · Xem thêm »

The Beatles

The Beatles là ban nhạc rock người Anh hoạt động trong thập niên 1960.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và The Beatles · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Trận chiến đảo Rennell

Trận chiến đảo Rennell (Tiếng Nhật: レンネル島沖海戦) là trận hải chiến diễn ra từ ngày 29 đến 30 tháng 1 năm 1943 ở khu vực Nam Thái Bình Dương giữa đảo Rennell và Guadalcanal phía nam quần đảo Solomon.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Trận chiến đảo Rennell · Xem thêm »

Trận chiến đảo Savo

Trận hải chiến tại đảo Savo theo tiếng Nhật nó có tên là Dai-ichi-ji Solomon Kaisen (第一次ソロモン海戦, だいいちじソロモンかいせん), là một trận hải chiến trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai giữa Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Đồng Minh, diễn ra vào ngày 8-9 tháng 8 năm 1942 và là trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch Guadalcanal.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Trận chiến đảo Savo · Xem thêm »

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Trận Midway · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

USS Charrette (DD-581)

USS Charrette (DD-581) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và USS Charrette (DD-581) · Xem thêm »

USS Chicago (CA-29)

USS Chicago (CA-29) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ tư trong lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Chicago thuộc tiểu bang Illinois.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và USS Chicago (CA-29) · Xem thêm »

USS Perkins (DD-377)

USS Perkins (DD–377) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và USS Perkins (DD-377) · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Wellington

Wellington (tên Te Whanga-nui-a-Tara) là thủ đô và đô thị đông dân thứ nhì của New Zealand, với 405.000 cư dân.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Wellington · Xem thêm »

Yellow Submarine (bài hát)

"Yellow Submarine" là ca khúc năm 1966 của The Beatles, được viết chính bởi Paul McCartney (ghi cho Lennon-McCartney) và được hát bởi Ringo Starr.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Yellow Submarine (bài hát) · Xem thêm »

Yokosuka E14Y

Chiếc Yokosuka E14Y là một kiểu thủy phi cơ trinh sát của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chuyên chở và phóng lên từ những tàu ngầm sân bay Nhật Bản như kiểu I-25 trong Thế Chiến II.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và Yokosuka E14Y · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 1 tháng 6 · Xem thêm »

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 10 tháng 6 · Xem thêm »

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 11 tháng 5 · Xem thêm »

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 12 tháng 2 · Xem thêm »

13 tháng 6

Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 13 tháng 6 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 16 tháng 12 · Xem thêm »

16 tháng 5

Ngày 16 tháng 5 là ngày thứ 136 (137 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 16 tháng 5 · Xem thêm »

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 17 tháng 5 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 1944 · Xem thêm »

2 tháng 6

Ngày 2 tháng 6 là ngày thứ 153 (154 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 2 tháng 6 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 25 tháng 12 · Xem thêm »

26 tháng 5

Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 26 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 26 tháng 7 · Xem thêm »

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 28 tháng 4 · Xem thêm »

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 29 tháng 5 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 3 tháng 6 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 30 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 5

Ngày 30 tháng 5 là ngày thứ 150 (151 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 30 tháng 5 · Xem thêm »

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 31 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 4 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 6 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 8 tháng 6 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc tấn công cảng Sydney và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc tấn công cảng Sydney của Nhật Bản.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »