Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cung núi lửa

Mục lục Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

46 quan hệ: Alaska, Andes, Đại Tây Dương, Bán đảo, Bán đảo Alaska, Bán đảo Kamchatka, Bắc Mỹ, Crete, Dãy núi Cascade, Dodekanisa, Lục địa, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Mảng kiến tạo, Mắc ma, Nam Mỹ, Núi, Núi lửa, Nhật Bản, Nhiệt độ nóng chảy, Nước, Philippines, Quần đảo Aleut, Quần đảo Andaman, Quần đảo Izu, Quần đảo Kai, Quần đảo Kermadec, Quần đảo Kuril, Quần đảo Mariana, Quần đảo Mascarene, Quần đảo Mentawai, Quần đảo Nansei, Quần đảo Nicobar, Quần đảo Ogasawara, Quần đảo Solomon, Quần đảo Sunda Nhỏ, Quần đảo Tanimbar, Quyển mềm, Thái Bình Dương, Tiểu Antilles, Tonga, Trái Đất, Trầm tích, Vành đai núi lửa, Vỏ đại dương, Vỏ lục địa.

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Cung núi lửa và Alaska · Xem thêm »

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Cung núi lửa và Andes · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Cung núi lửa và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Bán đảo

Bán đảo là phần đất liền nằm nhô ra mặt nước, có ba hoặc nhiều mặt tiếp xúc với nước.

Mới!!: Cung núi lửa và Bán đảo · Xem thêm »

Bán đảo Alaska

Các núi lửa trên bán đảo Alaska Gorge in Valley of 10,000 Smokes Núi lửa Peulik và các núi lửa miệng rộng Ukinrek Bán đảo Alaska là một bán đảo kéo dài khoảng ra phía tây nam từ đại lục Alaska và kết thúc tại quần đảo Aleut.

Mới!!: Cung núi lửa và Bán đảo Alaska · Xem thêm »

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Mới!!: Cung núi lửa và Bán đảo Kamchatka · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Cung núi lửa và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Cung núi lửa và Crete · Xem thêm »

Dãy núi Cascade

Dãy núi Cascade (IPA: kæsˈkeɪd) là một dãy núi chính ở phía tây Bắc Mỹ kéo dài từ phía nam tỉnh bang British Columbia của Canada chạy qua hai tiểu bang Washington và Oregon rồi đến Bắc California.

Mới!!: Cung núi lửa và Dãy núi Cascade · Xem thêm »

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Mới!!: Cung núi lửa và Dodekanisa · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Cung núi lửa và Lục địa · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Cung núi lửa và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Cung núi lửa và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Cung núi lửa và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Cung núi lửa và Mắc ma · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Cung núi lửa và Nam Mỹ · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Cung núi lửa và Núi · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Cung núi lửa và Núi lửa · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Cung núi lửa và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Mới!!: Cung núi lửa và Nhiệt độ nóng chảy · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Cung núi lửa và Nước · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Cung núi lửa và Philippines · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần đảo Andaman

Quần đảo Andaman là một quần đảo ở vịnh Bengal nằm giữa Ấn Độ đất liền, về phía tây, và Myanmar, về phía đông và bắc.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Andaman · Xem thêm »

Quần đảo Izu

Bản đồ quần đảo Quần đảo Izu(伊豆諸島,Izu-shotō) là một nhóm những đảo núi lửa chạy dọc theo hướng nam tới đông nam từ bán đảo Izu, Honshū, Nhật Bản.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Izu · Xem thêm »

Quần đảo Kai

Quần đảo Kai (cũng gọi là quần đảo Kei) nằm ở phía đông nam của quần đảo Maluku thuộc tỉnh Maluku của Indonesia.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Kai · Xem thêm »

Quần đảo Kermadec

Bản đồ Quần đảo Kermadec Đảo Raoul Quần đảo Kermadec / kərmædɛk / là các hòn đảo cận nhiệt đới nằm ở Nam Thái Bình Dương, cách Đảo Bắc 800-1.000 km (500-620 mi) phía đông bắc, và cách Tonga về phía tây nam cũng với khoảng cách tương tự.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Kermadec · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Quần đảo Mariana

Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Mariana · Xem thêm »

Quần đảo Mascarene

Quần đảo Mascarene hay quần đảo Mascarenhas là một quần đảo thuộc Ấn Độ Dương, nằm ở phía đông đảo Madagascar.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Mascarene · Xem thêm »

Quần đảo Mentawai

Quần đảo Mentawai là một chuỗi khoảng bảy mươi hòn đảo và đảo nhỏ ngoài khơi bờ biển phía tây của đảo Sumatra ở Indonesia.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Mentawai · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Quần đảo Nicobar

Bản đồ nhóm đảo Nicobar Quần đảo Nicobar là một nhóm 22 hòn đảo ở phía đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Nicobar · Xem thêm »

Quần đảo Ogasawara

Quần đảo Ogasawara ở phía Nam Nhật BảnQuần đảo Ogasawara (tiếng Nhật: 小笠原諸島 Ogasawara Shotō) là một quần đảo của Nhật Bản ở Thái Bình Dương, cách Tokyo chừng 1000 km về phía Nam.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Ogasawara · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quần đảo Sunda Nhỏ

Nusa Tenggara (nghĩa là các đảo Đông Nam), hay quần đảo Sunda Nhỏ, là một nhóm các đảo ở khu vực trung-nam của bán đảo Mã Lai.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Sunda Nhỏ · Xem thêm »

Quần đảo Tanimbar

Bản đồ thể hiện quần đảo Tanimbar với màu đỏ Vị trí quần đảo Tanimbar trong quần đảo Maluku Quần đảo Tanimbar, cũng gọi là Timur Laut, là một nhóm gồm khoảng 65 đảo thuộc tỉnh Maluku của Indonesia, gồm một số đảo chính như Fordata, Larat, Maru, Molu, Nuswotar, Selaru, Selu, Seira, Wotap, Wuliaru và Yamdena.

Mới!!: Cung núi lửa và Quần đảo Tanimbar · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Cung núi lửa và Quyển mềm · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cung núi lửa và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tiểu Antilles

Vị trí nhóm đảo Antilles Nhỏ trong biển Caribe Tiểu Antilles là nhóm đảo hướng đông của chuỗi Antilles thuộc vùng Biển Caribe.

Mới!!: Cung núi lửa và Tiểu Antilles · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Cung núi lửa và Tonga · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Cung núi lửa và Trái Đất · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Cung núi lửa và Trầm tích · Xem thêm »

Vành đai núi lửa

Vành đai núi lửa là một vùng có hoạt động núi lửa trên phạm vi rộng lớn.

Mới!!: Cung núi lửa và Vành đai núi lửa · Xem thêm »

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Mới!!: Cung núi lửa và Vỏ đại dương · Xem thêm »

Vỏ lục địa

Vỏ lục địa hay quyển sial là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái đất.

Mới!!: Cung núi lửa và Vỏ lục địa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cung đảo, Vòng cung núi lửa, Vòng cung đảo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »