Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa dân tộc

Mục lục Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

46 quan hệ: Ý thức hệ, Bùi Quang Chiêu, Công nghiệp hóa, Châu Âu, Chính trị, Chính trị cánh hữu, Chủ nghĩa dân túy, Chủ nghĩa dân tộc da trắng, Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn, Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quốc tế, Chủ nghĩa Sô vanh, Chủ nghĩa Tam Dân, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa yêu nước, Chủ quyền, Chữ Hán, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Dân chủ hóa, Dân tộc, Diệt chủng, Hùng biện, Hoàng Đạo (nhà văn), Kinh tế, Lịch sử, Liên bang Rhein, Ly khai, Ngô Đình Khôi, Người mị dân, Nhà nước, Phạm Quỳnh, Quốc ca, Quốc gia, Quốc kỳ, Tình cảm, Tôn Trung Sơn, Từ Hán-Việt, Tiếng Anh, Trần Trọng Kim, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Văn hóa, Xã hội, 1914.

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Ý thức hệ · Xem thêm »

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Bùi Quang Chiêu · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chính trị cánh hữu · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân túy

Chủ nghĩa dân túy (Populismus từ populus‚ người dân) được ngành khoa học xã hội liên kết đến một vài hiện tượng.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân túy · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc da trắng

Chủ nghĩa dân tộc da trắng là một dạng của Chủ nghĩa dân tộc mà giữ niềm tin rằng người da trắng là một chủng tộcHeidi Beirich and Kevin Hicks.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc da trắng · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn

Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn là một luận thuyết triết học - chính trị do chính trị gia Trương Tử Anh công bố tại Hà Nội vào ngày 10 tháng 12 năm 1938.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc

Nhà lãnh đạo Cuộc Cách mạng Dân tộc Trung Hoa Tôn Trung Sơn, được cả Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc coi là người khai sinh ra nước Trung Quốc hiện đại. cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc Dân Đảng. Cờ của Trung Hoa Dân Quốc (khi kiểm soát Trung Quốc đại lục và đảo Đài Loan từ 1928-1949 và từ 1949 kiểm soát đảo Đài Loan và các đảo nhỏ lân cận, đại diện cho những người theo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, đặc biệt là những người ủng hộ Quốc Dân Đảng, phản đối Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc chính thể hợp pháp của Trung Quốc. Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đại diện cho những người Trung Quốc theo chủ nghĩa dân tộc và ủng hộ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thuật ngữ Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc hay chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa được dùng để chỉ chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốc và văn hóa Trung Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa quốc tế

Chủ nghĩa quốc tế (quốc tế chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc liên, quốc liên chủ nghĩa) là nguyên tắc chính trị chủ trương tăng cường hợp tác chính trị và kinh tế giữa các quốc gia và nhân dân các nước.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa quốc tế · Xem thêm »

Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa Sô vanh · Xem thêm »

Chủ nghĩa Tam Dân

Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa (chữ Hán phồn thể: 三民主義, chữ Hán giản thể: 三民主义) là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa Tam Dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa yêu nước

Coalition. Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện quan điểm tích cực về quê hương của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể là một vùng, một thành phố nhưng thường gắn với khái niệm quốc gia.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa yêu nước · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chủ quyền · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Dân chủ hóa

Bầu cử là một phần quan trọng trong tiến trình dân chủ. Dân chủ hóa là một từ trong khoa học chính trị và xã hội học để chỉ những thay đổi về mọi mặt trong xã hội, với mục đích là để thay thế những cấu trúc xã hội độc đoán, tập trung quyền lực vào một nhóm người bằng một hệ thống mà người dân có thể kiểm soát quyền lực, góp tiếng nói, cùng quyết định một cách tự do và như vậy đưa tới một xã hội công bằng hơn.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Dân chủ hóa · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Dân tộc · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Diệt chủng · Xem thêm »

Hùng biện

Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Hùng biện · Xem thêm »

Hoàng Đạo (nhà văn)

Hoàng Đạo (1907-1948), tên thật: Nguyễn Tường Long, là một nhà văn Việt Nam, trong nhóm Tự Lực văn đoàn.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Hoàng Đạo (nhà văn) · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Kinh tế · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Lịch sử · Xem thêm »

Liên bang Rhein

Liên bang Rhein (Rheinbund, États confédérés du Rhin hoặc Confédération du Rhin; tiếng Việt: Liên bang sông Ranh) là một liên minh các nhà nước nội thuộc của Đệ nhất Đế chế Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Liên bang Rhein · Xem thêm »

Ly khai

Dân Catalan biểu tình đòi ly khai ở Tây Ban Nha Ly khai, chủ nghĩa ly khai hay sự chia tách là một hành động có yếu tố muốn đòi độc lập, tách ra khỏi chính quốc để thành lập một quốc gia riêng của một nhóm người nào đó trong một quốc gia chung.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Ly khai · Xem thêm »

Ngô Đình Khôi

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945) là quan nhà Nguyễn, tổng đốc Nam Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi).

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Ngô Đình Khôi · Xem thêm »

Người mị dân

Người mị dân là một nhà chính trị gia, người có tài hùng biện rất mãnh liệt để lôi kéo sự ủng hộ của tầng lớp nghèo và ít học để lấy được quyền lực qua cảm xúc, thành kiến và sự thờ ơ. Người mị dân thường kêu gọi và thuyết phục dân hành động cấp bách và thường thay vì suy nghĩ kỹ để tạo ra một chính sách vẹn toàn hơn.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Người mị dân · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Nhà nước · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Quốc ca

Quốc ca nói chung là một bài hát ái quốc khơi gợi và tán dương lịch sử, truyền thống và đấu tranh của nhân dân quốc gia đó, được chính phủ của một đất nước công nhận là bài hát chính thức của quốc gia, hoặc được người dân sử dụng nhiều thành thông lệ.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Quốc ca · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Quốc kỳ · Xem thêm »

Tình cảm

Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Tình cảm · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Tiếng Anh · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Văn hóa · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và Xã hội · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chủ nghĩa dân tộc và 1914 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chủ nghĩa quốc dân, Chủ nghĩa quốc gia, Dân tộc chủ nghĩa, Nationalism, Nationalist, Người quốc gia, Người theo chủ nghĩa dân tộc, Nhà dân tộc chủ nghĩa, Quốc dân chủ nghĩa, Quốc gia chủ nghĩa, Tinh thần dân tộc, Tư tưởng dân tộc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »