Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chồn sói

Mục lục Chồn sói

Chồn sói (tiếng Anh: wolverine,, danh pháp hai phần: Gulo gulo (Gulo là từ ngữ Latin cho "thói phàm ăn"), còn có những tên goi như glutton, carcajou, gấu chồn hôi, hoặc quickhatch, là loài lớn nhất thuộc họ Mustelidae (họ chồn) trên cạn. Đây là loài ăn thịt chắc nịch và cơ bắp, tương đồng chặt chẽ với một con gấu nhỏ hơn loài chồn. Chồn sói, loài động vật đơn độc, mang danh tiếng hung hăng và sức mạnh tương xứng kích thước, có khả năng giết con mồi lớn hơn nhiều lần. Chồn sói sinh sống chủ yếu tại rừng taiga phương bắc, cận Bắc Cực và lãnh nguyên núi cao thuộc bắc bán cầu, số lượng lớn nhất ở phía bắc Canada, tiểu bang Alaska, Bắc Âu, khắp miền tây nước Nga và Siberia. Quần thể đã sụt giảm ổn định từ thế kỷ 19 do đối mặt nạn đánh bẫy, phạm vi giảm và chia cắt sinh cảnh, chồn sói không tồn tại căn bản từ điểm cuối phía nam phạm vi châu Âu của chúng.

19 quan hệ: Alaska, Động vật, Động vật có dây sống, Bắc Âu, Bắc Bán cầu, Bộ Ăn thịt, Canada, Carl Linnaeus, Danh pháp hai phần, Họ Chồn, Lớp Thú, Loài, Peter Simon Pallas, Phân họ Chồn, Phân loài, Taiga, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Xibia.

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Chồn sói và Alaska · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Chồn sói và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Chồn sói và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Chồn sói và Bắc Âu · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Chồn sói và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Chồn sói và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Chồn sói và Canada · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Chồn sói và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Chồn sói và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Chồn

Họ Chồn (danh pháp khoa học: Mustelidae) (từ tiếng Latinh: mustela nghĩa là chồn) là một họ các động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Chồn sói và Họ Chồn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Chồn sói và Lớp Thú · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Chồn sói và Loài · Xem thêm »

Peter Simon Pallas

Peter Simon Pallas (22 tháng 09 năm 1741 - 8 tháng 09 1811) là một nhà động vật học và thực vật học người Đức làm việc ở Nga.

Mới!!: Chồn sói và Peter Simon Pallas · Xem thêm »

Phân họ Chồn

Mustelinae là một phân họ đa ngành của Họ Chồn và kể cả Chồn gulô, Chi Chồn, Chồn hương, Chi Chồn mactet, chồn nhỏ và động vật có vú ăn thịt tương tự của bộ Carnivora.

Mới!!: Chồn sói và Phân họ Chồn · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Chồn sói và Phân loài · Xem thêm »

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Mới!!: Chồn sói và Taiga · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Chồn sói và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Chồn sói và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Chồn sói và Xibia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chồn gulô, Gulo, Gulo gulo, Gulo gulo albus, Gulo gulo gulo, Gulo gulo katschemakensis, Gulo gulo luscus, Gulo gulo luteus, Gulo gulo vancouverensis.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »