Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chế độ quân chủ

Mục lục Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

43 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Andorra, Athens, Độc tài, Ả Rập Xê Út, Babylon, Brunei, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Chế độ dân chủ, Cơ quan lập pháp, Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh, Dân chủ, Dân chủ Athena, Elizabeth II, Hồi giáo, Khối Thịnh vượng chung Anh, Liechtenstein, Luxembourg, Mã Lai, Monaco, Nữ hoàng, Nữ vương, Nội chiến Anh, Nghị viện, Nghiêu, Oman, Phong kiến, Qatar, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Quốc gia, Quyền hành pháp, Sudan, Swaziland, Tam quyền phân lập, Tòa án, Thủ tướng, Thiện nhượng, Thuấn, Tư pháp, Vua, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Thịnh vượng chung.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Andorra · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Athens · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Độc tài · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Babylon · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Brunei · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Chế độ dân chủ

#đổi Dân chủ.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Chế độ dân chủ · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh

Vương huy Vương quốc Anh, 1558–1603 Chế độ quân chủ tại Vương quốc Anh bắt đầu từ Alfred Đại đế với danh hiệu Vua của Anglo-Saxons và kết thúc bởi Nữ vương Anne, người đã trở thành Nữ vương Vương quốc Liên hiệp khi Vương quốc Anh và Vương quốc Scotland thành lập liên minh năm 1707.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Chế độ quân chủ và Dân chủ · Xem thêm »

Dân chủ Athena

Tổ chức nhà nước của người Athena, thế kỷ thứ 4 TCN Dân chủ Athena phát triển ở thành phố Athena, nước Hy Lạp cổ đại, bao gồm trung tâm bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ Attica, khoảng năm 500 TCN.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Dân chủ Athena · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Elizabeth II · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Hồi giáo · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Liechtenstein · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Luxembourg · Xem thêm »

Mã Lai

Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Mã Lai · Xem thêm »

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Monaco · Xem thêm »

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Mới!!: Chế độ quân chủ và Nữ hoàng · Xem thêm »

Nữ vương

Nữ vương (chữ Hán: 女王, tiếng Anh: Queen Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Quốc vương, tức là gọi tắt của Nữ quân chủ (女君主).

Mới!!: Chế độ quân chủ và Nữ vương · Xem thêm »

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Nội chiến Anh · Xem thêm »

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Nghị viện · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Nghiêu · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Oman · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Phong kiến · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Qatar · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Quốc gia · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Sudan · Xem thêm »

Swaziland

phải Swaziland (phiên âm tiếng Việt: Xoa-di-len) hay eSwatini, tên chính thức là Vương quốc eSwatini (tiếng Swazi: Umbuso weSwatini; tiếng Anh: Kingdom of eSwatini) là một quốc gia thuộc khu vực châu Phi.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Swaziland · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Tòa án · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Thủ tướng · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Thuấn · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Tư pháp · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Vua · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Thịnh vượng chung

Vương quốc Khối thịnh vượng chung hiện tại là màu xanh nước biển. Vương quốc Khối thịnh vượng chung ngày xưa thì là màu đỏ. Vương quốc Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth realm) là một quốc gia tự trị nằm trong Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia và có nữ hoàng Elizabeth II là vị vua trị vì theo hiến pháp của họ.

Mới!!: Chế độ quân chủ và Vương quốc Thịnh vượng chung · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chế độ quân quyền, Chủ nghĩa quân chủ, Nền quân chủ, Quân chủ, Quân chủ chế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »