Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Châu Nam Cực

Mục lục Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

81 quan hệ: Argentina, Úc, Đế quốc Ottoman, Địa y, Bán đảo Nam Cực, Bắc Băng Dương, Bắc Mỹ, Bức xạ Mặt Trời, Carl Anton Larsen, Cá voi xanh, Cực quang, CFC, Châu Á, Châu Phi, Chiến tranh Lạnh, Chile, Chim cánh cụt, Claudius Ptolemaeus, Dải băng, Diện tích, Ernest Shackleton, Gấu nước, Gió Mặt Trời, Grytviken, Hải cẩu, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực, Hiện tượng quang học, Hoang mạc, James Cook, Ký sinh trùng, Kilômét, Lục địa, Lịch sử Trái Đất, Liên Xô, Mùa đông, Mùa hạ, Mặt trời giả, Na Uy, Nam Đại Dương, Nam Cực, Nam Mỹ, NASA, Núi Erebus, Núi lửa dạng tầng, Nấm, New Zealand, Ngành Dương xỉ, Ngành Giun tròn, Người Na Uy, ..., Nhiệt độ, Pháp, Sự kiện tuyệt chủng, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sinh quyển, Tên miền, Tảo, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Terra Australis, Tháng một, Tháng mười hai, Thế kỷ 16, Thềm băng, Tiếng Anh, Trái Đất, Tuyết, Vòng Nam Cực, Vùng Nam Cực, Vi khuẩn, Vinson Massif, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xentimét, .aq, 1513, 1820, 1821, 1913, 2006, 4 tháng 6, 8 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Châu Nam Cực và Argentina · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Châu Nam Cực và Úc · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Châu Nam Cực và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Địa y

Hình dáng một số loài địa y Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Địa y · Xem thêm »

Bán đảo Nam Cực

Bán đảo Nam Cực là một phần cực bắc của lục địa Nam Cực.

Mới!!: Châu Nam Cực và Bán đảo Nam Cực · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Châu Nam Cực và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Châu Nam Cực và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Châu Nam Cực và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Carl Anton Larsen

Carl Anton Larsen (7/8/1860 - 8/12/1924) là một nhà thám hiểm Nam Cực người Na Uy, có đóng góp quan trọng cho việc khám phá Nam Cực, với đóng góp đáng kể nhất khám phá đầu tiên về hóa thạch, nhờ đó ông nhận được giải Black Grant của Hội địa lý Hoàng gia.

Mới!!: Châu Nam Cực và Carl Anton Larsen · Xem thêm »

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Mới!!: Châu Nam Cực và Cá voi xanh · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Cực quang · Xem thêm »

CFC

CFC, cfc, hay Cfc có thể đề cập đến.

Mới!!: Châu Nam Cực và CFC · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Châu Nam Cực và Châu Á · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Châu Nam Cực và Châu Phi · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Châu Nam Cực và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Châu Nam Cực và Chile · Xem thêm »

Chim cánh cụt

Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu.

Mới!!: Châu Nam Cực và Chim cánh cụt · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Châu Nam Cực và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Dải băng

Hình ảnh Nam Cực Một dải băng là một khối băng băng bao phủ địa hình xung quanh và rộng hơn,, còn gọi là sông băng lục địa.

Mới!!: Châu Nam Cực và Dải băng · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Châu Nam Cực và Diện tích · Xem thêm »

Ernest Shackleton

Ernest Shackleton Sir Ernest Henry Shackleton, Kt., giành các huân chương CVO, OBE (15 tháng 2 năm 1874 – 5 tháng 1 năm 1922) là một nhà thám hiểm người Ireland gốc Anh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Ernest Shackleton · Xem thêm »

Gấu nước

Gấu nước (hay tiếng Anh: moss piglets hoặc waterbears) là tên gọi phổ biến của ngành động vật Tardigrada, các sinh vật nhỏ bé, sống trong nước, thuộc nhóm các động vật có kích thước hiển vi có tám chân.

Mới!!: Châu Nam Cực và Gấu nước · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Châu Nam Cực và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Grytviken

Các điểm định cư tại Nam Georgia. Grytviken (trong tiếng Thụy Điển có nghĩa là "Vũng cái Hũ") là điểm định cư chính của lãnh thổ Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich thuộc Anh Quốc tại Nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Châu Nam Cực và Grytviken · Xem thêm »

Hải cẩu

Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.

Mới!!: Châu Nam Cực và Hải cẩu · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Châu Nam Cực và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực

Hiệp ước Nam Cực (tiếng Anh, Antarctic Treaty) và các hiệp định liên quan được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực (gọi tắt là ATS), là các hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái đất không có người bản địa sinh sống.

Mới!!: Châu Nam Cực và Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực · Xem thêm »

Hiện tượng quang học

Hiện tượng quang học là bất kỳ sự kiện nào quan sát được là kết quả của sự tương tác giữa ánh sáng và vật chất.

Mới!!: Châu Nam Cực và Hiện tượng quang học · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Châu Nam Cực và Hoang mạc · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: Châu Nam Cực và James Cook · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Châu Nam Cực và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Châu Nam Cực và Kilômét · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Lục địa · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Châu Nam Cực và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Châu Nam Cực và Liên Xô · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Châu Nam Cực và Mùa hạ · Xem thêm »

Mặt trời giả

Mặt trời giả rực rỡ trên Fargo, Bắc Dakota. Chú ý rằng quầng mặt trời có một điểm sáng là mặt trời giả. Mặt trời giả tại Stonehenge Mặt trời giả tại Salem, Massachusetts, 27 tháng 10 năm 2012. Có thể nhìn thấy Cung Parry, Cung tiếp tuyến trên và Quầng 22°. Mặt trời giả tại Hesse, 12 tháng 8 năm 2012 Mặt trời giả hay mặt trời ma tên khoa học parhelion (số nhiều là parhelia), là một hiện tượng quang học khí quyển là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh mặt trời.

Mới!!: Châu Nam Cực và Mặt trời giả · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Châu Nam Cực và Na Uy · Xem thêm »

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mới!!: Châu Nam Cực và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Mới!!: Châu Nam Cực và Nam Cực · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Châu Nam Cực và Nam Mỹ · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Châu Nam Cực và NASA · Xem thêm »

Núi Erebus

Núi Erebus là một núi lửa đang hoạt động ở châu Nam Cực, nằm bên bờ biển phía đông của đảo Ross với độ cao 3.794 m (12.448 ft) trên mực nước biển.

Mới!!: Châu Nam Cực và Núi Erebus · Xem thêm »

Núi lửa dạng tầng

Mô hình cắt dọc của một núi lửa dạng tầng tiểu bang Washington của Hoa Kỳ— hình chụp vào ngày trước khi nó phun trào (18 tháng 5 năm 1980). Lần phun trào đó đã làm đỉnh của nó bị mất đi phần nhiều Núi lửa tầng cũng còn được gọi là núi lửa hỗn hợp là một núi lửa cao hình nón, gồm có nhiều lớp dung nham, tro núi lửa và bụi núi lửa.

Mới!!: Châu Nam Cực và Núi lửa dạng tầng · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Châu Nam Cực và Nấm · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Châu Nam Cực và New Zealand · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Châu Nam Cực và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Mới!!: Châu Nam Cực và Ngành Giun tròn · Xem thêm »

Người Na Uy

Người Na Uy (nordmenn) là một dân tộc tạo nên một quốc gia và có nguồn gốc bản địa Na Uy.

Mới!!: Châu Nam Cực và Người Na Uy · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Châu Nam Cực và Nhiệt độ · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Châu Nam Cực và Pháp · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Mới!!: Châu Nam Cực và Sự kiện tuyệt chủng · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Châu Nam Cực và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias · Xem thêm »

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Châu Nam Cực và Sinh quyển · Xem thêm »

Tên miền

Mục đích chính của tên miền là để cung cấp một hình thức đại diện, hay nói cách khác, dùng những tên dễ nhận biết, thay cho những tài nguyên Internet mà đa số được đánh địa chỉ bằng số.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tên miền · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tảo · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Terra Australis

Terra Australis, Terra Australis Ignota hoặc Terra Australis Incognita (tiếng Latin: "vùng đất chưa được biết đến ở miền Nam") là một lục địa giả thuyết xuất hiện trên bản đồ châu Âu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18.

Mới!!: Châu Nam Cực và Terra Australis · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tháng một · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tháng mười hai · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thềm băng

Thềm băng là một tảng băng nổi dày tạo ra nơi sông băng hoặc tấm băng chảy xuống một bờ biển và lên bề mặt đại dương.

Mới!!: Châu Nam Cực và Thềm băng · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tiếng Anh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Châu Nam Cực và Trái Đất · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Châu Nam Cực và Tuyết · Xem thêm »

Vòng Nam Cực

''Bản đồ thế giới với Vòng Nam Cực màu đỏ'' Vòng Nam Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu ''Bản đồ của Nam Cực với Vòng Nam Cực màu xanh.'' Vòng Nam Cực là một trong 5 vĩ tuyến chính trên bản đồ Trái Đất.

Mới!!: Châu Nam Cực và Vòng Nam Cực · Xem thêm »

Vùng Nam Cực

Vùng Nam Cực (tiếng Anh là Antarctic) là một khu vực bao quanh Nam Cực của Trái Đất, đối ngược với vùng Bắc Cực ở Bắc Cực.

Mới!!: Châu Nam Cực và Vùng Nam Cực · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Châu Nam Cực và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vinson Massif

Vinson Massif là ngọn núi cao nhất châu Nam Cực, cách Cực Nam của Trái Đất 1200 km.

Mới!!: Châu Nam Cực và Vinson Massif · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Châu Nam Cực và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Châu Nam Cực và Xentimét · Xem thêm »

.aq

.aq là tên miền Internet quốc gia dành cho châu Nam Cực.

Mới!!: Châu Nam Cực và .aq · Xem thêm »

1513

Năm 1513 (số La Mã: MDXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Châu Nam Cực và 1513 · Xem thêm »

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và 1820 · Xem thêm »

1821

1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và 1821 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và 1913 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và 2006 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và 4 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Châu Nam Cực và 8 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Châu Nam cực, Lục địa Nam Cực, Nam Cực Châu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »