Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mục lục Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Địa Trung Hải và Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm nhiều trận đánh trên biển, đất liền và trên không giữa quân đội Đồng Minh và khối Trục tại Địa Trung Hải và Trung Đông - kéo dài từ 10 tháng 6 năm 1940, khi phát xít Ý theo phe Đức Quốc xã tuyên chiến với Đồng Minh, cho đến khi lực lượng phe Trục tại Ý đầu hàng Đồng minh ngày 2 tháng 5 năm 1945.

153 quan hệ: Ai Cập, Albania, Albert Kesselring, Alexander Papagos, Anh, Arkhangelsk, Úc, Athens, Đông Phi, Đế quốc Anh, Đế quốc Ethiopia, Đế quốc La Mã, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Ý, Ấn Độ, Ba Lan, Bagdad, Balkan, Basra, Bắc Phi, Benito Mussolini, Bernard Montgomery, Binh chủng nhảy dù, Brasil, Bulgaria, Cannes, Công quốc Moldavia, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania, Chính phủ Vichy, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến dịch Bó đuốc, Chiến dịch Compass, Chiến dịch Husky, Chiến tranh Hy Lạp-Ý, Chiến tranh thế giới thứ hai, Corse, Crete, Croatia, Cyrenaica, Dalmatia, Djibouti, Dodekanisa, Dwight D. Eisenhower, El Alamein, Eritrea, Erwin Rommel, Ethiopia, François Darlan, ..., Gibraltar, Hawker Hurricane, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Iran, Iraq, Josip Broz Tito, Kênh đào Suez, Không quân Đức, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lực lượng Pháp quốc Tự do, Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô, Libya, Malta, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), Menton, Mohammad Reza Pahlavi, Monte Carlo, Montenegro, Mosul, Murmansk, Mussolini, Nam Tư, Nội chiến Hy Lạp, New Zealand, Nga, Người Mỹ gốc Phi, Nhà nước Độc lập Croatia, Nhà Pahlavi, Pháp, Phát xít Ý, Phe Trục, Pietro Badoglio, Quân đoàn Phi Châu của Đức, Raj thuộc Anh, Reza Shah, Rhône, Rhodes, Riviera, Roma, România, Salerno, Schutzstaffel, Serbia, Sicilia, Sidi Barrani, Somaliland, Sudan, Supermarine Spitfire, Syria, Taranto, Tây Phi, Tháng hai, Tháng mười hai, Tháng sáu, Thessalía, Tiếng Latinh, Tiệp Khắc, Toulon, Trận đèo Kasserine, Trận El Alamein thứ hai, Trận Normandie, Trieste, Trung Đông, Tunisia, Vladivostok, Vương quốc Anh, Vương quốc Hy Lạp, Vương quốc Iraq, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Nam Tư, 1 tháng 5, 1 tháng 6, 10 tháng 6, 10 tháng 7, 11 tháng 11, 11 tháng 6, 12 tháng 11, 13 tháng 5, 13 tháng 9, 14 tháng 7, 17 tháng 8, 18 tháng 4, 18 tháng 5, 1932, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 2 tháng 5, 28 tháng 10, 3 tháng 7, 3 tháng 9, 30 tháng 4, 8 tháng 11, 8 tháng 6, 8 tháng 8, 8 tháng 9, 9 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (103 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Ai Cập · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Albania · Xem thêm »

Albert Kesselring

Albert Kesselring (30 tháng 11 năm 1885, 16 tháng 7 năm 1960) là thống chế không quân Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Albert Kesselring · Xem thêm »

Alexander Papagos

Alexander Papagos (Αλέξανδρος Παπάγος; 9 tháng 12 năm 1883 – 4 tháng 10 năm 1955) là Thống chế người Hy Lạp người lãnh đạo Quân đội Hy Lạp trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau giai đoạn Nội chiến Hy Lạp và trở thành Thủ tướng Hy Lạp sau khi chiến thắng của ông ở cuộc bầu cử 1952.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Alexander Papagos · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Anh · Xem thêm »

Arkhangelsk

Arkhangelsk (tiếng Nga: Архангельск) là thành phố - trung tâm hành chính của tỉnh Arkhangelsk thuộc vùng liên bang Tây Bắc của Nga.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Arkhangelsk · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Úc · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Athens · Xem thêm »

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Đông Phi · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Ethiopia

Đế quốc Ethiopia (የኢትዮጵያ ንጉሠ ነገሥት መንግሥተ), còn gọi là Abyssinia (có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập al-Habash), là một vương quốc có khu vực địa lý nằm trong phạm vi hiện tại của Ethiopia.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Đế quốc Ethiopia · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Ba Lan · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Bagdad · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Balkan · Xem thêm »

Basra

Basra, cũng được viết là Basrah (البصرة; BGN: Al Başrah) là thành phố thủ phủ của tỉnh Basra, Iraq, nằm bên bờ sông Shatt al-Arab ở miền nam Iraq giữa Kuwait và Iran.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Basra · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Bắc Phi · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Benito Mussolini · Xem thêm »

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Bernard Montgomery · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Brasil · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Bulgaria · Xem thêm »

Cannes

Cannes (phát âm) (tiếng Occitan Provençal: Canas theo dạng cổ hay Cano dạng Mistral; tiếng occitan trung cổ viết là Cànoas) là một thành phố của Pháp, là nơi tổ chức Liên hoan phim Cannes hằng năm.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Cannes · Xem thêm »

Công quốc Moldavia

Moldavia (Tiếng România: Moldova) là một công quốc cũ ở Đông Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Công quốc Moldavia · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania

Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania (tiếng Albania: Republika Popullore Socialiste e Shqipërisë) là tên chính thức của Albania trong thời kỳ đảng cộng sản cầm quyền giữa năm 1976 và 1992.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chiến dịch Bó đuốc

Chiến dịch Bó đuốc (Operation Torch, lúc đầu được đặt tên Chiến dịch Gymnast) là cuộc tấn công của liên minh Hoa Kỳ–Anh lên lãnh thổ Bắc Phi thuộc Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chiến dịch Bó đuốc · Xem thêm »

Chiến dịch Compass

Chiến dịch Compass là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của phe Đồng Minh trong Chiến dịch Sa mạc Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Chiến dịch Husky

Cuộc xâm lược của phe đồng minh ở Sicily, có tên mã là chiến dịch Husky, là một trong những chiến dịch lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi phe Đồng Minh đã  giành lại đảo Sicily từ Ý và Đức quốc Xã.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chiến dịch Husky · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chiến tranh Hy Lạp-Ý · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Corse · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Crete · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Croatia · Xem thêm »

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Cyrenaica · Xem thêm »

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam. Tên gọi của loài chó Dalmatia bắt nguồn từ tên vùng Dalmatia, cũng như dalmatic, một lễ phục tế lễ của các phó tế và Giám mục trong Giáo hội Công giáo Rôma. Tên gọi Dalmatia bắt nguồn từ tên gọi bộ tộc Dalmatae, liên hệ với tiếng Illyria delme, dele trong tiếng Albania hiện đại, nghĩa là "cừu". Trong thời cổ xưa, tỉnh Dalmatia của La Mã lớn hơn rất nhiều so với quận Dalmatia của Croatia ngày nay, trải dài từ Istria ở phía bắc đến Albania lịch sử ở phía nam. Dalmatia không chỉ là một đơn vị địa lý, mà còn là một thực thể dựa trên nền văn hóa và các kiểu định cư tương tự nhau, một vành đai bờ biển hẹp phía đông biển Adriatic, khí hậu Địa Trung Hải, thảm thực vật lá cứng của tỉnh Illyria, nền cácbon Adriatic, và địa mạo karst.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Dalmatia · Xem thêm »

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Djibouti · Xem thêm »

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Dodekanisa · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

El Alamein

Bản đồ '''El Alamein''' ('''Al 'Alamayn''') El Alamein (hay Al Alamayn) (العلمين.) là một thị trấn ở phía Bắc Ai Cập dọc bờ biển Địa Trung Hải, 106 km theo phía Tây của Alexandria và 240 km theo phía Tây Bắc của Cairo.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và El Alamein · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Eritrea · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Erwin Rommel · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Ethiopia · Xem thêm »

François Darlan

François Darlan, sinh ngày 7 tháng 8 năm 1881 tại Nérac (Lot-et-Garonne) và bị giết chết trong một vụ ám sát vào ngày 24 tháng 12 năm 1942 tại Alger, ông là một Đề đốc và nguyên thủ người Pháp.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và François Darlan · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Gibraltar · Xem thêm »

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Hawker Hurricane · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Iraq · Xem thêm »

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền thủ tướng (1945–63) và sau đó lên chức tổng thống (1953–80) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, tổng chỉ huy quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA). Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ nhì, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô. Nam Tư do đó thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Josip Broz Tito · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Không quân Đức · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lực lượng Pháp tự do (tiếng Pháp: Forces Françaises Libres, FFL) là lực lượng vũ trang gồm những chiến binh Pháp tiếp tục chiến đầu chống phe Trục sau khi chính phủ Pháp đầu hàng và bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Lực lượng Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lính Úc dùng súng máy tại trận địa gần Wewak tháng 6 năm 1945 Sau khi Đức Quốc xã xâm lăng Ba Lan, chính phủ Úc tuyên chiến với Đức ngày 3 tháng 9 năm 1939 và theo phe Đồng Minh tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Liên Xô · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Libya · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Malta · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Menton

Menton (tiếng Occitan: Menton/Mentan; tiếng Ý: Mentone) là một xã ở tỉnh Alpes-Maritimes, vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Menton · Xem thêm »

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Mohammad Reza Pahlavi · Xem thêm »

Monte Carlo

Monte Carlo (tiếng Pháp: Monte-Carlo, Occitan: Montcarles Monégasque: Monte-Carlu) là một khu vực hành chính của Công quốc Monaco.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Monte Carlo · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Montenegro · Xem thêm »

Mosul

Mosul là một thành phố ở miền bắc Iraq và thủ phủ của tỉnh Nineveh, khoảng 400 km (250 dặm) về phía tây bắc Baghdad.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Mosul · Xem thêm »

Murmansk

Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Murmansk · Xem thêm »

Mussolini

Những người mang họ Mussolini.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Mussolini · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Nam Tư · Xem thêm »

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Nội chiến Hy Lạp · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và New Zealand · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Nga · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Người Mỹ gốc Phi · Xem thêm »

Nhà nước Độc lập Croatia

Nhà nước độc lập Croatia (Croatian: Nezavisna Država Hrvatska, NDH, Đức: Unabhängiger Staat Kroatien, Ý: Stato Indipendente di Croazia) là một chính phủ bù nhìn Thế chiến thứ hai của Đức và Ý. Nó được thành lập ở một phần của Nam Tư bị chiếm đóng vào ngày 10 tháng 4 năm 1941, sau khi cuộc xâm lăng của Axis quyền lực.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Nhà nước Độc lập Croatia · Xem thêm »

Nhà Pahlavi

Nhà Pahlavi (دودمان پهلوی) hay còn gọi là vương quốc Iran (tiếng Ba Tư: پادشاهی ایران) là triều đại nắm quyền của Nhà nước Hoàng gia Iran, tồn tại từ năm 1925 đến năm 1979, khi cuộc Cách mạng Hồi giáo diễn ra và thay thế bằng Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Nhà Pahlavi · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Pháp · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Phe Trục · Xem thêm »

Pietro Badoglio

Thống chế Pietro Badoglio, Công tước thứ nhất của Addis Abeba, Hầu tước thứ nhất của Sabotino ((28 tháng 9 năm 1871 - 1 tháng 11 năm 1956) là tướng quân đội người Ý trong hai cuộc chiến tranh thế giới và là Thủ tướng Ý, phó vương đầu tiên của Đông Phi thuộc Ý.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Pietro Badoglio · Xem thêm »

Quân đoàn Phi Châu của Đức

Quân đoàn Phi Châu của Đức (Deutsches Afrikakorps DAK) là lực lượng viễn chinh của quân đội Đức Quốc xã tại Libya và Tunisia tham chiến trên mặt trận Bắc Phi trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Quân đoàn Phi Châu của Đức · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Reza Shah

Rezā Shāh, cũng là Rezā Shāh Pahlavi, (15 tháng 3 năm 1878 - 26 tháng 7 năm 1944), là vua Iran từ ngày 12 tháng 15 năm 1925 tới khi phải thoái vị trong cuộc xâm chiếm Iran của Anh-Liên Xô vào ngày 16 tháng 9 năm 1941.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Reza Shah · Xem thêm »

Rhône

Rhône (Le Rhône; Rhone; tiếng Đức Walser: Rotten; Rodano; Rôno; Ròse) là một trong những con sông lớn của chậu Âu, xuất phát từ sông băng Rhône tại dãy Alpes Thụy Sĩ ở mạn đông của bang Valais, chảy qua hồ Geneva và miền đông nam nước Pháp.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Rhône · Xem thêm »

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Rhodes · Xem thêm »

Riviera

Phần thành phố Nice quay ra biển. Riviera là tên vùng bờ biển Địa Trung Hải, từ khoảng Monaco tới bên kia La Spezia (Ý).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Riviera · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Roma · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và România · Xem thêm »

Salerno

Salerno là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Salerno có diện tích 58 km2, dân số là 139.579 người (thời điểm ngày 31 tháng 7 năm 2010).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Salerno · Xem thêm »

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Schutzstaffel · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Serbia · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Sicilia · Xem thêm »

Sidi Barrani

Sidi Barrani (tiếng Ai Cập Ả Rập: سيدى برانى phát âm là) là một thị trấn ở Ai Cập, gần biển Địa Trung Hải, khoảng 95 km (59 dặm) về phía đông biên giới với Libya, và khoảng 240 km (150 dặm) từ Tobruk, Libya.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Sidi Barrani · Xem thêm »

Somaliland

Somaliland (Somaliland, صوماليلاند hay أرض الصومال) là một quốc gia tự tuyên bố độc lập song được quốc tế công nhận là một khu vực tự trị của Somalia.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Somaliland · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Sudan · Xem thêm »

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Supermarine Spitfire · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Syria · Xem thêm »

Taranto

Nhìn từ vệ tinh (NASA). Taranto (Tarentum; tiếng Hy Lạp cổ: Tarās; tiếng Hy Lạp hiện đại: Tarantas; phương ngữ Taranto "Tarde") là thành phố ven biển ở Puglia, Nam Ý. Đây là thủ phủ tỉnh Taranto và là một trung tâm cảng thương mại quan trọng, là một căn cứ hải quân chính của Ý. Đây là thành phố lục địa lớn thứ ba của Nam Ý, dân số năm 2001 là 201.349.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Taranto · Xem thêm »

Tây Phi

Tây Phi là khu vực ở cực tây của lục địa châu Phi.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tây Phi · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tháng sáu · Xem thêm »

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Thessalía · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Toulon

Toulon là tỉnh lỵ của tỉnh Var, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 168.639 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Toulon · Xem thêm »

Trận đèo Kasserine

Trận Kasserine là tên gọi một chuỗi trận đánh trong Chiến dịch Tunisia thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 19 cho đến ngày 22 tháng 2 năm 1943 quanh đèo Kasserine – một khe hở rộng 3,2 cây số trong dãy Tây Dorsal thuộc miền núi Atlas ở tây trung bộ Tunisia.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Trận đèo Kasserine · Xem thêm »

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Trận El Alamein thứ hai · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Trận Normandie · Xem thêm »

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Trieste · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Trung Đông · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Tunisia · Xem thêm »

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Vladivostok · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Iraq

Vương quốc Iraq (المملكة العراقية) là một nhà nước có chủ quyền của Iraq trong và sau Sự ủy trị của Anh ở Mesopotamia.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Vương quốc Iraq · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và Vương quốc Nam Tư · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1 tháng 5 · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1 tháng 6 · Xem thêm »

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 10 tháng 6 · Xem thêm »

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 10 tháng 7 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 11 tháng 11 · Xem thêm »

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 11 tháng 6 · Xem thêm »

12 tháng 11

Ngày 12 tháng 11 là ngày thứ 316 (317 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 12 tháng 11 · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 13 tháng 5 · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 13 tháng 9 · Xem thêm »

14 tháng 7

Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 14 tháng 7 · Xem thêm »

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 17 tháng 8 · Xem thêm »

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 18 tháng 4 · Xem thêm »

18 tháng 5

Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 18 tháng 5 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1932 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 1945 · Xem thêm »

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 2 tháng 5 · Xem thêm »

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 28 tháng 10 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 3 tháng 7 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 3 tháng 9 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 30 tháng 4 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 8 tháng 11 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 8 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 8 tháng 8 · Xem thêm »

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 8 tháng 9 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai), Chiến trường Địa Trung Hải, Trung Đông và Châu Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến trường Địa Trung Hải, Trung Đông và Châu Phi trong Thế chiến thứ hai, Chiến trường Địa Trung Hải, Trung Đông và châu Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mặt trận Địa Trung Hải, Trung Đông và Bắc Phi trong Thế chiến thứ hai, Mặt trận Địa Trung Hải, Trung Đông và châu Phi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »