Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Punic lần thứ nhất

Mục lục Chiến tranh Punic lần thứ nhất

Chiến tranh Punic lần thứ nhất (264-241 TCN) là cuộc chiến tranh lớn đầu tiên xảy ra giữa Carthage và Cộng hòa La Mã, kéo dài suốt 23 năm giữa hai thế lực hùng mạnh tranh nhau quyền làm chủ ở phía Tây Địa Trung Hải.

27 quan hệ: Alexandros Đại đế, Đế quốc La Mã, Địa Trung Hải, Bán đảo Ý, Bạo chúa, Bắc Phi, Carthago, Cộng hòa La Mã, Chiến tranh Punic, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Chiến tranh Pyrros, Chiến tranh Samnite, Corse, Hamilcar Barca, Hannibal, Lampedusa, Lính đánh thuê, Liên minh Latinh, Macella, Malta, Pantelleria, Pyrros của Ipiros, Quạ, Sardegna, Sicilia, Trận Agrigentum, Trận Mũi Ecnomus.

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Bán đảo Ý

Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Bán đảo Ý · Xem thêm »

Bạo chúa

Bạo chúa (tiếng Hy Lạp: τύραννος, tyrannos) ban đầu là một người sử dụng sức mạnh của dân chúng một cách trái với thông lệ để chiếm đoạt và kiểm soát quyền lực của chính phủ trong một thành bang.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Bạo chúa · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Bắc Phi · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Carthago · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Chiến tranh Punic · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Chiến tranh Punic lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Pyrros

Cuộc chiến tranh Pyrros (280 - 275 trước Công nguyên) là một loạt các trận đánh và sự thay đổi liên minh chính trị phức tạp giữa người Hy Lạp (cụ thể là Ipiros, Macedonia và các thành bang của Đại Hy Lạp), người La Mã, các dân tộc của Ý (chủ yếu là người Samnite và Etruscan), và người Carthage.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Chiến tranh Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh Samnite

Cuộc chiến tranh Samnite lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba giữa Cộng hòa La Mã thời kì đầu và các bộ lạc của Samnium, kéo dài hơn nửa thế kỷ, liên quan đến hầu như tất cả các thị quốc của Ý, và kết quả là La Mã thống trị vùng Samnites.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Chiến tranh Samnite · Xem thêm »

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Corse · Xem thêm »

Hamilcar Barca

Hamilcar Barca hoặc Barcas (khoảng 275 - 228 TCN) là một vị tướng lĩnh và chính khách người Carthage, ông còn là người đứng đầu gia tộc Barca và là cha của Hannibal, Hasdrubal Barca và Mago Barca.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Hamilcar Barca · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Hannibal · Xem thêm »

Lampedusa

Lampedusa (Lampidusa; Λοπαδούσσα Lopadoussa) là đảo lớn nhất quần đảo Pelagie của Ý ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Lampedusa · Xem thêm »

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Lính đánh thuê · Xem thêm »

Liên minh Latinh

Liên minh Latin (Latin Union) là một tổ chức quốc tế của các nước sử dụng ngôn ngữ Roman.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Liên minh Latinh · Xem thêm »

Macella

Macella là một chi bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Macella · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Malta · Xem thêm »

Pantelleria

Pantelleria (Pantiddirìa), Cossyra cổ đại (Maltese: Qawsra, nay là Pantellerija), là một hòn đảo thuộc Ý trong eo biển Sicilia thuộc Địa Trung Hải, nằm cách phía tây nam Sicilia và cách bờ biển phía đông Tunisia.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Pantelleria · Xem thêm »

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero. Pyrros làm vua xứ Ipiros lần đầu từ năm 306 đến 302 trước Công nguyên, lần hai từ 297 đền 272 TCN. Pyrros cũng từng chiếm ngôi vua Macedonia trong giai đoạn 288–284 và 273–272 TCN. Pyrros được xem là trong những một kẻ thù mạnh nhất trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa đế quốc La Mã. Năm 281 TCN, Pyrros mang quân đến giúp cư dân Nam Ý chặn sự xâm lược của La Mã. Pyrros đã đánh bại quân La Mã trong hai trận lớn, nhưng bị thiệt hại rất nặng nề. Từ đó thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" ra đời để chỉ những thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng. Quân La Mã cũng bị hao tổn, nhưng họ có nguồn nhân lực dồi dào nên dễ dàng bù đắp. Năm 275 TCN, La Mã đánh bại Pyrros và buộc ông ta lui quân về Ipiros. Sau khi thua trận ở Nam Ý, dù quốc lực điêu đứng nhưng Pyrros vẫn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh tại Hy Lạp, nhằm tranh ngôi với vua Macedonia Antigonos và xâm lược Sparta. Theo sử cũ, Pyrros bị một người đàn bà giết khi đang đánh phá thành phố Argos.Kevin McGeoug, The Romans: New Perspectives, các trang 64-65. Pyrros được đánh gia là một trong những lãnh đạo quân sự tài ba của phương Tây cổ đại; song cũng bị phê phán vì thói ham phiêu lưu, không biết xây dựng một sách lược chính trị, quốc phòng lâu dài cho Hy Lạp trước sự bành trướng của La Mã. Ngày nay, giới nghiên cứu chủ yếu biết đến Pyrros thông qua bài viết chi tiết của sử gia La Mã Plutarchus về cuộc đời Pyrros trong bộ "Tiểu sử sóng đôi".

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Pyrros của Ipiros · Xem thêm »

Quạ

Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Quạ · Xem thêm »

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Sardegna · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Sicilia · Xem thêm »

Trận Agrigentum

Trận Agrigentum (Sicilia, năm 261 TCN) là trận giao tranh lớn đầu tiên trong chiến tranh Punic lần thứ nhất và là cuộc xung đột quy mô lớn đầu tiên giữa Carthage và Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Trận Agrigentum · Xem thêm »

Trận Mũi Ecnomus

Trận Mũi Ecnomus hay Eknomos (Ἔκνομος) (256 TCN) là một trận hải chiến diễn ra ở ngoài khơi Mũi Ecnomus (Poggio di Sant'Angelo, Licata, Sicilia, Ý ngày nay), giữa hai hạm đội của Carthago và Cộng hòa La Mã trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ nhất và Trận Mũi Ecnomus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Punic lần I.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »