Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Mục lục Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

124 quan hệ: An Nam chí lược, An Tư, Ariq Qaya, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đế quốc Mông Cổ, Ất Dậu, Ô Mã Nhi, Ôn Châu, Ba Chẽ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Binh thư yếu lược, Cam, Cầu phao, Chân Lạp, Chũ (thị trấn), Chiêm Thành, Chiến thắng, Chiến tranh, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Dương lịch, Giáp Thân, Hà Văn Tấn, Hàm Tử, Hành cung Vũ Lâm, Hạm đội, Hải Nam, Hải quân, Hậu cần, Hốt Tất Liệt, Hịch tướng sĩ, Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, Hưng Yên, Khoái Châu, Lê Tắc, Lạng Sơn, Lộc Bình, Lý Hằng, Lý Nhân, Myanmar, Nam Định, Nghệ An, Nguyên sử, Nguyễn Địa Lô, Nguyễn Khoái, ..., Nguyễn Thế Lộc, Người Hán, Người Tatar, Người Uzbek, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà Trần, Nhật Bản, Ninh Bình, Ninh Minh, Phù Ninh, Phạm Ngũ Lão, Quảng Đông, Quảng Bình, Quảng Ninh, Quế Võ, Sông Đuống, Sông Ba Chẽ, Sông Chảy, Sông Hồng, Sông Kinh Thầy, Sông Luộc, Sông Thái Bình, Sơn Động, Tây Hạ, Tình báo, Từ Sơn, Thanh Hóa, Thái thượng hoàng, Thạch (định hướng), Thắng lợi quyết định, Thăng Long, Thoát Hoan, Thuyền, Tiên Du, Tiêu thổ, Toa Đô, Trần, Trần Ích Tắc, Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Khắc Chung, Trần Kiện, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Quốc Khang, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn (định hướng), Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Trọng Kim, Trần Văn Lộng, Triều Châu, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tuyên Quang, Vân Nam, Vũ Hải, Việt Nam sử lược, Việt Trì, Việt Vương Câu Tiễn, Vua, Xiêm, Yên Bái, Yên Bình, Yết Kiêu, 1258, 1279, 1281, 1282, 1283, 1285, 15 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (74 hơn) »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và An Nam chí lược · Xem thêm »

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và An Tư · Xem thêm »

Ariq Qaya

A Lý Hải Nha (chữ Hán: 阿里海牙; 1227-1286), còn phiên thành Ariq Qaya, A Lạt Hải Nha, A Lực Hải Nha hoặc A Nhĩ Cáp Nhã, là viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội nhà Nguyên chỉ sau Trấn Nam vương Thoát Hoan trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ hai vào năm 1285.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ariq Qaya · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Ất Dậu

t Dậu (chữ Hán: 乙酉) là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ất Dậu · Xem thêm »

Ô Mã Nhi

Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒; giản thể: 乌马儿, عمر, Omar) là một viên tướng Nguyên Mông, là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ô Mã Nhi · Xem thêm »

Ôn Châu

Ôn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) với dân số 873.000 người ở đông nam tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ôn Châu · Xem thêm »

Ba Chẽ

Ba Chẽ là một huyện trực thuộc tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ba Chẽ · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Bắc Ninh · Xem thêm »

Binh thư yếu lược

Binh gia diệu lý yếu lược hay còn gọi là Binh thư yếu lược là một tác phẩm được cho là của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, viết về nghệ thuật quân sự, đến nay đã thất truyền.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Binh thư yếu lược · Xem thêm »

Cam

Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Cam · Xem thêm »

Cầu phao

Cầu phao Gdańsk-Sobieszewo ở Martwa Wisla (Ba Lan) Cầu phao là loại cầu dùng sức nổi của các phao ghép nối với nhau tạo thành kết cấu có sức nổi dự trữ đủ khả năng chịu được tải trọng qua cầu.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Cầu phao · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chân Lạp · Xem thêm »

Chũ (thị trấn)

Chũ là thị trấn huyện lỵ của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chũ (thị trấn) · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiến thắng · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiến tranh du kích · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Dương lịch · Xem thêm »

Giáp Thân

Giáp Thân (chữ Hán: 甲申) là kết hợp thứ 21 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Giáp Thân · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hà Văn Tấn · Xem thêm »

Hàm Tử

Hàm Tử là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hàm Tử · Xem thêm »

Hành cung Vũ Lâm

Một góc tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ", Tranh mô tả Trần Nhân Tông từ hành cung Vũ Lâm xuất du Hành cung Vũ Lâm là một căn cứ quân sự thời Trần, nằm ngay trong vùng núi thành Nam của kinh đô Hoa Lư xưa.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hành cung Vũ Lâm · Xem thêm »

Hạm đội

''Luigi Durand de la Penne'' (Ý) Hạm đội là một đội hình quân sự gồm nhiều tàu chiến, và là đội hình lớn nhất của hải quân.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hạm đội · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hải Nam · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hải quân · Xem thêm »

Hậu cần

Hậu cần là hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hậu cần · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hịch tướng sĩ · Xem thêm »

Hội nghị Bình Than

Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hội nghị Bình Than · Xem thêm »

Hội nghị Diên Hồng

Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước về trước thềm điện Diên Hồng để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hội nghị Diên Hồng · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Hưng Yên · Xem thêm »

Khoái Châu

Khoái Châu là một huyện phía tây tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Khoái Châu · Xem thêm »

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Lê Tắc · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lộc Bình

Lộc Bình là một huyện biên giới phía bắc của Việt Nam thuộc tỉnh Lạng Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Lộc Bình · Xem thêm »

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Lý Hằng · Xem thêm »

Lý Nhân

Lý Nhân có thể là tên gọi của.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Lý Nhân · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Myanmar · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nam Định · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nguyên sử · Xem thêm »

Nguyễn Địa Lô

Nguyễn Địa Lô (阮地爐) là một gia nô của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nguyễn Địa Lô · Xem thêm »

Nguyễn Khoái

Nguyễn Khoái (阮蒯 1240 -?) là một tướng lĩnh thời Trần, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nguyễn Khoái · Xem thêm »

Nguyễn Thế Lộc

Nguyễn Thế Lộc là tướng Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nguyễn Thế Lộc · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Người Hán · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Người Tatar · Xem thêm »

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Người Uzbek · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Nhật Bản · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ninh Bình · Xem thêm »

Ninh Minh

Ninh Minh (tiếng tráng: Ningzmingz, chữ Hán giản thể: 宁明县, âm Hán Việt: Ninh Minh huyện, bính âm: Nàpō Xiàn), là một huyện thuộc thành phố cấp địa khu Sùng Tả (崇左市, bính âm: Chóngzuǒ Shì) của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Ninh Minh · Xem thêm »

Phù Ninh

Phù Ninh là một huyện thuộc tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Phù Ninh · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Phạm Ngũ Lão · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quế Võ

Thị trấn Phố Mới, Quế Võ Quế Võ là một huyện được thành lập năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Quế Võ · Xem thêm »

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Đuống · Xem thêm »

Sông Ba Chẽ

Sông Ba Chẽ là một trong những con sông lớn tại tỉnh Quảng Ninh Sông được bắt nguồn từ huyện Hoành Bồ, chảy quanh co theo hướng đông bắc sang huyện Ba Chẽ và theo hướng đông từ xã Thanh Lâm, Ba Chẽ chảy qua thị trấn Ba Chẽ đổ ra biển Sông có chiều dài khoảng 80 km, đoạn thượng lưu dốc, nhiều ghềnh thác.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Ba Chẽ · Xem thêm »

Sông Chảy

Sông Chảy. Sông Chảy là một con sông tại miền Bắc Việt Nam, bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh (2.419 m) và sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti (2402 m) trên khối núi thượng nguồn sông Chảy, phía tây bắc tỉnh Hà Giang, vượt qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái rồi chảy vào sông Lô ở Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Chảy · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Hồng · Xem thêm »

Sông Kinh Thầy

Sông Kinh Thầy hay còn đọc là Kinh Thày, là một phân lưu của sông Thái Bình, nối sông Thái Bình với các sông vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Kinh Thầy · Xem thêm »

Sông Luộc

Sông Luộc, xưa kia còn có tên chữ gọi là sông Phú Nông là một trong những con sông nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Luộc · Xem thêm »

Sông Thái Bình

Sông Thái Bình là một con sông lớn trong hệ thống sông ở miền Bắc Việt Nam, cùng với hệ thống sông Hồng là 2 hệ thống sông chính của đồng bằng sông Hồng.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sông Thái Bình · Xem thêm »

Sơn Động

Sơn Động là một huyện của tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Sơn Động · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Tây Hạ · Xem thêm »

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Tình báo · Xem thêm »

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Từ Sơn · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thạch (định hướng)

Thạch có thể là tên gọi của.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thạch (định hướng) · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thăng Long · Xem thêm »

Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thoát Hoan · Xem thêm »

Thuyền

Một chiếc thuyền Thuyền buồm Thuyền là gọi chung những phương tiện giao thông trên mặt nước, thường là đường sông, hoạt động bằng sức người, sức gió, hoặc gắn theo động cơ là máy nổ loại nhỏ.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Thuyền · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Tiên Du · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Tiêu thổ · Xem thêm »

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Toa Đô · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần · Xem thêm »

Trần Ích Tắc

Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Ích Tắc · Xem thêm »

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Bình Trọng · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Khánh Dư · Xem thêm »

Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung (1247 – 1330), biểu tự Văn Tiết (文節), là một nhân vật chính trị, quan viên cao cấp đời nhà Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Khắc Chung · Xem thêm »

Trần Kiện

Trần Kiện (chữ Hán: 陳鍵, ? - 1285) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Kiện · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quốc Khang

Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Quốc Khang · Xem thêm »

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Quốc Toản · Xem thêm »

Trần Quốc Tuấn (định hướng)

Trần Quốc Tuấn có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Quốc Tuấn (định hướng) · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Lộng

Trần Văn Lộng (chữ Hán: 陳文弄; ? - 1313) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Trần Văn Lộng · Xem thêm »

Triều Châu

Triều Châu (tại Mỹ và Hồng Kông thường đọc là "Chiu Chow"; Teochew theo bính âm bưu chính; nghĩa là "châu thủy triều"), là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Dân số thành phố năm 2004 là 2.495.900 người. Triều Châu giáp Sán Đầu phía nam, Yết Dương phía tây nam, Mai Châu phía tây bắc, tỉnh Phúc Kiến ở phía đông và Biển Đông ở phía đông nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Triều Châu · Xem thêm »

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Tuệ Trung Thượng Sĩ · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Tuyên Quang · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Hải

Vũ Hải có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Vũ Hải · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Việt Trì · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Vua · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Xiêm · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Yên Bái · Xem thêm »

Yên Bình

Yên Bình là huyện cửa ngõ phía đông của tỉnh Yên Bái.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Yên Bình · Xem thêm »

Yết Kiêu

Yết Kiêu (1242-1301; chữ Hán: 歇驕) là anh hùng chống giặc ngoại xâm vào đời nhà Trần, người có công giúp Nhà Trần chống giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII với biệt tài thủy chiến.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và Yết Kiêu · Xem thêm »

1258

Năm 1258 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 1258 · Xem thêm »

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 1279 · Xem thêm »

1281

Năm 1281 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 1281 · Xem thêm »

1282

Năm 1282 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 1282 · Xem thêm »

1283

Năm 1283 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 1283 · Xem thêm »

1285

Năm 1285 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 1285 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và 15 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ hai, Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »