Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)

Mục lục Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) là một trong những cuộc chiến tranh giữa đế quốc Nga và đế quốc Ottoman vào thế kỷ 18.

36 quan hệ: Abdul Hamid I, Aleksandr Vasilyevich Suvorov, Đông Âu, Đế quốc Nga, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Ba Lan, Biển Đen, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, Constantinopolis, Cuộc nổi dậy Orlov, Ekaterina II của Nga, Hãn quốc Krym, Hải quân, Hy Lạp, Kavkaz, Kazakh, Mustafa III, Nữ hoàng, Nga, Phúng dụ, Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev, Rúp Nga, Sa hoàng, Sultan, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Ukraina, Vương quốc Anh (1707-1801), 1768, 1772, 1774, 1783, 21 tháng 7, 25 tháng 9.

Abdul Hamid I

Abdul Hamid I (hay còn gọi là Abdülhamid I) (20 tháng 3 năm 1725 – 7 tháng 4 năm 1789) là vị sultan thứ 27 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Abdul Hamid I · Xem thêm »

Aleksandr Vasilyevich Suvorov

Aleksandr Vasilyevich Suvorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Васи́льевич Суво́ров) (đôi khi được viết là Aleksander hay Suvarov), Bá tước xứ Rymnik, Đại Công tước của Ý, Bá tước của Đế quốc La Mã Thần thánh (граф Рымникский, князь Италийский) (24 tháng 11 năm 1729 – 18 tháng 5 năm 1800) là vị Đại nguyên soái thứ tư và cuối cùng của đế quốc Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Aleksandr Vasilyevich Suvorov · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Đông Âu · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Ba Lan · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Biển Đen · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ

đại bại (1788). Những cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ là một loạt những cuộc chiến tranh của nước Nga Sa hoàng (sau năm 1721 trở thành Đế quốc Nga) chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Constantinopolis · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Orlov

''Hải chiến Chios (Chesma)'', hoạ phẩm của Ivan Konstantinovich Aivazovsky (1848) Cuộc nổi dậy Orlov (1770) là tiền thân của chiến tranh giành độc lập Hy Lạp sau này (1821).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Cuộc nổi dậy Orlov · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

Hãn quốc Krym

Hãn quốc Krym (tiếng Mông Cổ: Крымын ханлиг; tiếng Tatar Krym/tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: Qırım Hanlığı, Къырым Ханлыгъы قرم خانلغى hay Qırım Yurtu, Къырым Юрту قرم يورتى; Крымское ханство, Krymskoje hanstvo; Кримське ханство Krymśke chanstvo; Chanat Krymski) là một nhà nước chư hầu của đế quốc Ottoman từ 1478 đến 1774, là hãn quốc Turk kéo dài lâu nhất, nối nghiệp của hãn quốc Kim Trướng.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Hãn quốc Krym · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Hải quân · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Hy Lạp · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Kavkaz · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Kazakh · Xem thêm »

Mustafa III

Mustafa III (tiếng Thổ Ottoman:MuȲȲafā-yi sālis) (1717 – 1774) là vua thứ 26 của nhà Ottoman - đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, trị vì từ năm 1757 đến 1774.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Mustafa III · Xem thêm »

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Nữ hoàng · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Nga · Xem thêm »

Phúng dụ

Phúng dụ hay nói bóng hoặc ám chỉ, là một biện pháp chuyển nghĩa trong nghệ thuật ngôn từ; một kiểu hình tượng, một nguyên tắc tư duy và tổ chức trong nghệ thuật nói chung.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Phúng dụ · Xem thêm »

Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev

Bá tước Pyotr Alexandrovich Rumyantsev-Zadunaisky, còn được viết là Rumiantsof,Macmillan's magazine, Tập 42, trang 428 Romanzow hay RomanzoffRobert Bisset, The history of the reign of George III: to which is prefixed a view of the progressive improvements of England in property and strength to the accession of his Majesty, Tập 1, trang 161 (Пётр Александрович Румянцев-Задунайский), đọc là Rumenxep hay Rumianxép theo tiếng Việt (15 tháng 1 năm 1725 – 19 tháng 12 năm 1796) là một trong những vị thống soái lỗi lạc nhất của nước Nga vào thế kỷ XVIII.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev · Xem thêm »

Rúp Nga

Đồng rúp Nga hay đơn giản là đồng rúp (рубль rubl, số nhiều рубли́ rubli; tiếng Anh: ruble hay rouble) là tiền tệ của Liên bang Nga và hai nước cộng hòa tự trị Abkhazia và Nam Ossetia.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Rúp Nga · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Sa hoàng · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Sultan · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Ukraina · Xem thêm »

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Vương quốc Anh (1707-1801) · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và 1768 · Xem thêm »

1772

1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và 1772 · Xem thêm »

1774

1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và 1774 · Xem thêm »

1783

Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và 1783 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và 21 tháng 7 · Xem thêm »

25 tháng 9

Ngày 25 tháng 9 là ngày thứ 268 (269 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và 25 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Nga-Thổ (1768–1774).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »