Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Nga-Nhật

Mục lục Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

169 quan hệ: Afghanistan, Aleksey Nikolaevich Kuropatkin, Áp Lục, Đài Loan, Đại suy thoái, Đế quốc Anh, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc Nga, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đức, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ōyama Iwao, Bán đảo Kamchatka, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bắc Kinh, Biển Baltic, Cách mạng Nga (1905), Cách mạng Nga (1917), Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Mười, Cáp Nhĩ Tân, Châu Á, Chính phủ, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Cường quốc, Dennis Showalter, Giải Nobel Hòa bình, Harvard, Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật), Hải chiến, Hải chiến cảng Lữ Thuận, Hải chiến Hoàng Hải, Hải chiến Tsushima, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoàng gia Anh, Hiệp ước San Francisco, Hoàng Hải, Horatio Nelson, Incheon, Irkutsk, Itō Hirobumi, ..., Jakob Meckel, James Joyce, Józef Klemens Piłsudski, Khí cầu, Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Lữ Thuận Khẩu, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Liên quân tám nước, Liên Xô, Madagascar, Mãn Châu, Mũi Hảo Vọng, Minh Trị Duy tân, Montenegro, Nga, Nguyễn Hiến Lê, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nikolai II của Nga, Pháp, Phân chia Ba Lan, Phụng Thiên, Phong kiến, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Portsmouth, New Hampshire, Sa hoàng, Sakhalin, Sankt-Peterburg, Sông Đồ Môn, Sự kiện Phụng Thiên, Seoul, Serbia, Stepan Osipovich Makarov, Tōgō Heihachirō, Tổng thống Hoa Kỳ, Thái Bình Dương, Tháng mười, Tháng mười hai, Tháng năm, Thẩm Dương, Thế kỷ 20, The Times, Theodore Roosevelt, Thiên hoàng, Thiên hoàng Minh Trị, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Trung Quốc, Tokyo, Trận Liêu Dương, Trận Phụng Thiên, Trận sông Áp Lục (1904), Trận Tannenberg, Triều Tiên, Trung Á, Trung Quốc, Ulysses (tiểu thuyết), Viễn Đông, Vladivostok, Vsevolod Fyodorovich Rudnev, Vương quốc Anh, Yashima (thiết giáp hạm Nhật), Zinovy Rozhestvensky, 1 tháng 5, 10 tháng 2, 10 tháng 3, 10 tháng 8, 12 tháng 4, 13 tháng 1, 13 tháng 2, 13 tháng 4, 14 tháng 2, 14 tháng 6, 14 tháng 8, 15 tháng 4, 15 tháng 5, 15 tháng 6, 17 tháng 10, 17 tháng 7, 1897, 1898, 19 tháng 8, 1903, 1904, 1905, 1907, 1910, 1914, 2 tháng 1, 20 tháng 2, 2004, 2005, 21 tháng 1, 21 tháng 10, 23 tháng 6, 24 tháng 7, 25 tháng 5, 25 tháng 8, 26 tháng 1, 26 tháng 5, 27 tháng 1, 27 tháng 5, 28 tháng 5, 28 tháng 7, 3 tháng 5, 3 tháng 9, 30 tháng 12, 30 tháng 4, 31 tháng 7, 4 tháng 2, 4 tháng 5, 5 tháng 10, 5 tháng 12, 5 tháng 9, 6 tháng 2, 8 tháng 2, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (119 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Afghanistan · Xem thêm »

Aleksey Nikolaevich Kuropatkin

Aleksej Nikolaevich Kuropatkin (tiếng Nga: Алексей Николаевич Куропаткин, sinh ngày 17 tháng 3 năm 1848 - mất ngày 16 tháng 1 năm 1925) là Bộ trưởng Bộ chiến tranh Đế quốc Nga (1898-1904).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksey Nikolaevich Kuropatkin · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Áp Lục · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đài Loan · Xem thêm »

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009. Đại suy thoái (Great Recession) hay cuộc suy thoái toàn cầu 2009 là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới, có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đại suy thoái · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đức · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Ōyama Iwao

Công tước là một vị nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ōyama Iwao · Xem thêm »

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bán đảo Kamchatka · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bắc Kinh · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Biển Baltic · Xem thêm »

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cách mạng Nga (1905) · Xem thêm »

Cách mạng Nga (1917)

Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cách mạng Nga (1917) · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cách mạng Tháng Mười · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Châu Á · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chính phủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cường quốc · Xem thêm »

Dennis Showalter

Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Dennis Showalter · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Harvard

Harvard có thể là một trong những nghĩa sau đây.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Harvard · Xem thêm »

Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật)

Hatsuse (tiếng Nhật: 初瀬) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought thuộc lớp thiết giáp hạm ''Shikishima'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào đầu thế kỷ 20, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, Yashima, Hatsuse, Shikishima, Asahi và Mikasa) đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Hải chiến

Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến · Xem thêm »

Hải chiến cảng Lữ Thuận

Hải chiến cảng Lữ Thuận là trận hải chiến giữa Hải quân Đế quốc Nga và Hải quân Đế quốc Nhật Bản tại cảng Lữ Thuận trong hai ngày 8 và 9 tháng 2 năm 1904.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến cảng Lữ Thuận · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Hải

Hải chiến Hoàng Hải (黄海海戦 Kōkai kaisen Бой в Жёлтом море), một trận hải chiến của Chiến tranh Nga-Nhật, là một trận chiến diễn ra ngày 10 tháng 8 năm 1904.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến Hoàng Hải · Xem thêm »

Hải chiến Tsushima

Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến Tsushima · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hiệp ước San Francisco · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hoàng Hải · Xem thêm »

Horatio Nelson

Phó Đô đốc Horatio Nelson, tử tước Nelson thứ nhất, KB (sinh 29 tháng 9 năm 1758 - mất 21 tháng 10 năm 1804) là một đô đốc người Anh, trở nên nổi tiếng trong cuộc chiến tranh Napoleon, đặc biệt là trận chiến Trafalgar, một chiến thắng quyết định của vương quốc Anh, đồng thời cũng là nơi ông hy sinh.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Horatio Nelson · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Incheon · Xem thêm »

Irkutsk

Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Irkutsk · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Jakob Meckel

Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Jakob Meckel · Xem thêm »

James Joyce

James Augustine Aloysius Joyce (tiếng Ireland: Seamus Seoighe; 2 tháng 2 năm 1882 – 13 tháng 1 năm 1941) là một nhà văn và nhà thơ biệt xứ Ireland, được đánh giá là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và James Joyce · Xem thêm »

Józef Klemens Piłsudski

Piłsudski coat of arms lk.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Józef Klemens Piłsudski · Xem thêm »

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Khí cầu · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người Mãn Châu, Nhật Bản và Trung Quốc. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình”. Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á (/ Đại Đông Á cộng vinh khuyên) là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội Đế quốc Nhật Bản đề xướng trong thời kỳ Chiêu Hòa thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á · Xem thêm »

Lữ Thuận Khẩu

Lữ Thuận Khẩu (chữ Hán giản thể: 旅顺口区, âm Hán Việt: Lữ Thuận Khẩu khu, tên do người phương Tây gọi trong các tài liệu lịch sử là Port Arthur và Ryojun) là một quận của địa cấp thị Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lữ Thuận Khẩu · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch Julius · Xem thêm »

Liên quân tám nước

Liên quân tám nước hay Bát Quốc Liên Quân (八國聯軍) là liên minh của tám quốc gia đế quốc nhằm chống lại sự nổi dậy của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn tập kích vào các sứ quán của tám quốc gia này ở Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Liên quân tám nước · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Liên Xô · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Madagascar · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mãn Châu · Xem thêm »

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mũi Hảo Vọng · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Montenegro · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nga · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nhật Bản · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Pháp · Xem thêm »

Phân chia Ba Lan

Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Phân chia Ba Lan · Xem thêm »

Phụng Thiên

Phụng Thiên (奉天) có nghĩa là thi hành lệnh trời hoặc thiên tử, có thể chỉ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Phụng Thiên · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Phong kiến · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Portsmouth, New Hampshire

250px Portsmouth, New Hampshire là một thành phố thuộc quận trong tiểu bang New Hampshire, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Portsmouth, New Hampshire · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sa hoàng · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sakhalin · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Đồ Môn

Vị trí sông Đồ Môn. Sông Đồ Môn, Đồ Môn Giang (tiếng Trung: 圖們江 Túmen jiāng) hay Đậu Mãn (tiếng Triều Tiên: 두만강 / 豆滿江 Duman-gang) là con sông nằm ở đông bắc Á, hình thành biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sông Đồ Môn · Xem thêm »

Sự kiện Phụng Thiên

Sự kiện Phụng Thiên hay còn gọi là sự kiện Mãn Châu là một sự kiện do quân đội Nhật Bản sắp đặt để lấy cớ xâm lược đông bắc Trung Quốc (tức Mãn Châu) năm 1931.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sự kiện Phụng Thiên · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Seoul · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Serbia · Xem thêm »

Stepan Osipovich Makarov

Stepan Osipovich Makarov (Степа́н О́сипович Мака́ров, sinh ngày 08 tháng 01 năm 1848 mất ngày 13 tháng 4 năm 1904), là một đô đốc nổi tiếng của đế quốc Nga, với tài năng thao lược trong lĩnh vực hải quân, ông còn là một nhà văn với nhiều tác phẩm.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Stepan Osipovich Makarov · Xem thêm »

Tōgō Heihachirō

Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tōgō Heihachirō · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tháng năm · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

The Times

The Times là nhật báo quốc gia được xuất bản hàng ngày ở Vương quốc Anh từ năm 1785, và được xuất bản dưới tên The Times (tiếng Anh của "Thời báo") từ năm 1788; nó là "Thời báo" đầu tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và The Times · Xem thêm »

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự nhiên học, nhà phát minh, tác giả, nhà thám hiểm và quân nhân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Theodore Roosevelt · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tokyo · Xem thêm »

Trận Liêu Dương

Trận Liêu Dương (Tiếng Nhật: 遼陽会戦 Ryōyō kaisen, Tiếng Nga:Сражение при Ляояне) (24 tháng 8 – 4 tháng 9 năm 1904) là một trong những trận đánh chính ở trên bộ của cuộc chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Liêu Dương · Xem thêm »

Trận Phụng Thiên

Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Phụng Thiên · Xem thêm »

Trận sông Áp Lục (1904)

Trận chiến sông Nha Lục, (tiếng Nhật: 鴨緑江会戦, Ōryokkō Kaisen) 30 tháng 4 đến 1 tháng 5 năm 1904, là một trận lục chiến lớn trong thời kỳ chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận sông Áp Lục (1904) · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trung Quốc · Xem thêm »

Ulysses (tiểu thuyết)

Ulysses là tiểu thuyết gồm 3 phần của James Joyce xuất bản lần đầu năm 1922.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ulysses (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Viễn Đông · Xem thêm »

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Vladivostok · Xem thêm »

Vsevolod Fyodorovich Rudnev

Vsevolod Fyodorovich Rudnev ('''Все́волод Фёдорович Ру́днев'''. 31 tháng 8, 1855 - 20 tháng 7, 1913) là một sĩ quan của Hải quân Đế quốc Nga, ông được biết đến nhiều nhất với vai trò là một anh hùng trong Hải chiến vịnh Chemulpo giai đoạn Chiến tranh Nga-Nhật trong các năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Vsevolod Fyodorovich Rudnev · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Yashima (thiết giáp hạm Nhật)

Yashima (tiếng Nhật: 八島) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (''Fuji'', Yashima, ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yashima (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Zinovy Rozhestvensky

Zinovy Petrovich Rozhestvensky (Рожественский), sinh ngày 11 tháng 11 năm 1848 mất ngày 14 tháng 1 năm 1909, là một đô đốc hải quân Đế quốc Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Zinovy Rozhestvensky · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1 tháng 5 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 10 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 10 tháng 3 · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 10 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 12 tháng 4 · Xem thêm »

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 13 tháng 1 · Xem thêm »

13 tháng 2

Ngày 13 tháng 2 là ngày thứ 44 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 13 tháng 2 · Xem thêm »

13 tháng 4

Ngày 13 tháng 4 là ngày thứ 103 trong mỗi năm thường (ngày thứ 104 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 13 tháng 4 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 14 tháng 2 · Xem thêm »

14 tháng 6

Ngày 14 tháng 6 là ngày thứ 165 (166 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 14 tháng 6 · Xem thêm »

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 14 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 15 tháng 4 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 15 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 15 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 17 tháng 10 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 17 tháng 7 · Xem thêm »

1897

Theo lịch Gregory, năm 1897 (số La Mã: MDCCCXCVII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1897 · Xem thêm »

1898

Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1898 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 19 tháng 8 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1903 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1905 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1907 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1910 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1914 · Xem thêm »

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 2 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 20 tháng 2 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 2005 · Xem thêm »

21 tháng 1

Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 21 tháng 1 · Xem thêm »

21 tháng 10

Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 21 tháng 10 · Xem thêm »

23 tháng 6

Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 23 tháng 6 · Xem thêm »

24 tháng 7

Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 24 tháng 7 · Xem thêm »

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 25 tháng 5 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 25 tháng 8 · Xem thêm »

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 26 tháng 1 · Xem thêm »

26 tháng 5

Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 26 tháng 5 · Xem thêm »

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 27 tháng 1 · Xem thêm »

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 27 tháng 5 · Xem thêm »

28 tháng 5

Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 28 tháng 5 · Xem thêm »

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 28 tháng 7 · Xem thêm »

3 tháng 5

Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 3 tháng 5 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 3 tháng 9 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 30 tháng 12 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 30 tháng 4 · Xem thêm »

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 31 tháng 7 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 4 tháng 2 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 4 tháng 5 · Xem thêm »

5 tháng 10

Ngày 5 tháng 10 là ngày thứ 278 (279 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 5 tháng 10 · Xem thêm »

5 tháng 12

Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 5 tháng 12 · Xem thêm »

5 tháng 9

Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 5 tháng 9 · Xem thêm »

6 tháng 2

Ngày 6 tháng 2 là ngày thứ 37 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 6 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 8 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Nga - Nhật, Chiến tranh Nga Nhật, Chiến tranh Nga-Nhật (1904–1905), Chiến tranh Nhật - Nga, Chiến tranh Nhật-Nga.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »