Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Mục lục Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

135 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập thuộc La Mã, Alexander Severus, Anastasius I (hoàng đế), Antiochia, Antiochos III Đại đế, Ardashir I, Armenia, Artabanus II của Parthia, Artabanus III của Parthia, Augustus, Aurelius Victor, Azerbaijan, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Parthia, Đế quốc Sasanian, Ả Rập, Bahram V, Balkan, Bắc Phi, Belisarius, Cambridge University Press, Caracalla, Carthago, Carus, Cassius Dio, Cataphract, Các cuộc nội chiến La Mã, Các dân tộc Turk, Cận Đông, Cộng hòa La Mã, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Circa, Constantinopolis, Constantius II, Ctesiphon, Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626, De facto, De Re Militari, Diocletianus, Diyarbakır, Edessa, Euphrates, Eusebius, Ferdowsi, Galerius, Giáo hoàng Anastasiô I, Gordianus III, ..., Hadrianus, Hannibal, Hãn quốc Đột Quyết, Hồi giáo, Heraclius, Historia Augusta, Hoàng đế La Mã, Iran, Jerusalem, John Dryden, Jovianus (hoàng đế), Judea, Julianus (hoàng đế), Julius Caesar, Justinianus I, Kavkaz, Kayseri, Khalifah, Khazar, Khosrau I, Khosrau II, Lucius Cornelius Sulla, Lưỡng Hà, Macrinus, Marcus Antonius, Marcus Julius Philippus, Marcus Licinius Crassus, Mauricius, Mithridates I của Parthia, Mithridates II, Người Hồi giáo, Người Slav, Nhà Achaemenes, Nhà Rashidun, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo, Odaenathus, Pacorus I của Parthia, Palestina, Palestine (định hướng), Petra, Phocas, Phraates III của Parthia, Phraates V, Piero della Francesca, Plutarchus, Pompey, Priscus, Procopius, Rhodes, Seleucia, Septimius Severus, Shah, Shahrbaraz, Shapur I, Shapur II, Shapur III, Status quo ante bellum, Surena, Syria, Syria (tỉnh La Mã), Tacitus, Thập giá Đích thực, Theodosius I, Thiên Chúa giáo, Tiểu Á, Tiberius, Tigris, Traianus, Trận Cannae, Trận Carrhae, Trận Magnesia, Trận Nisibis (217), Trận Philippi, Trận Thermopylae (191 TCN), Valerianus (hoàng đế), Vũ khí hóa học, Vịnh Ba Tư, Viện nguyên lão, Vologases I của Parthia, Vologases IV, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Seleukos, Yemen, Zosimus. Mở rộng chỉ mục (85 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Alexander Severus

Marcus Aurelius Severus Alexander Augustus thường được gọi là Alexander Severus hay Severus Alexander (1 tháng 10 năm 208 - 18 hoặc 19 tháng 3 năm 235) là Hoàng đế La Mã từ năm 222 cho đến năm 235.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Alexander Severus · Xem thêm »

Anastasius I (hoàng đế)

Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Anastasius I (hoàng đế) · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Antiochia · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Ardashir I

Ardashir I (tiếng Ba Tư trung đại:, tiếng Ba Tư mới: اردشیر بابکان, Ardashir-e Bābakān) là người sáng lập ra triều đại Sassanid, là người trị vì của Istakhr (206-241), sau đó là Ba Tư (208-241), và cuối cùng thì là "Vua của các vị vua Iran (Ba Tư)" (226-241).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Ardashir I · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Armenia · Xem thêm »

Artabanus II của Parthia

Nike và sừng dê kết hoa quả trên tay. Dòng chữ đọc là ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΑΡΣΑΚΟΥ (''tiền của vua Arsaces''). Niên đại ΗΠΡ là năm thứ 188 của nhà Seleukos, tức vào khoảng năm 125 TCN–124 TCN. Artabanus I của Parthia là vua của đế chế Parthia từ năm 128 TCN tới năm 124 TCN.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Artabanus II của Parthia · Xem thêm »

Artabanus III của Parthia

Artabanus II của Parthia cai trị Đế quốc Parthia từ khoảng năm 10-38 SCN.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Artabanus III của Parthia · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Augustus · Xem thêm »

Aurelius Victor

Sextus Aurelius Victor (khoảng 320 – khoảng 390) là một sử gia và chính khách sống dưới thời Đế quốc La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Aurelius Victor · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Azerbaijan · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Ả Rập · Xem thêm »

Bahram V

Bahram V (𐭥𐭫𐭧𐭫𐭠𐭭 Wahrām, tiếng Ba Tư mới: بهرام پنجم Bahrām) là vị vua Sassanid thứ 14 của Ba Tư (421-438).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Bahram V · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Balkan · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Bắc Phi · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Belisarius · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Cambridge University Press · Xem thêm »

Caracalla

Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Caracalla · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Carthago · Xem thêm »

Carus

Carus (Marcus Aurelius Carus Augustus; 224Canduci, pg. 105 – 283), là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 283.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Carus · Xem thêm »

Cassius Dio

Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Cassius Dio · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Cataphract · Xem thêm »

Các cuộc nội chiến La Mã

Có nhiều khái niệm về các cuộc nội chiến ở La Mã cổ đại, chủ yếu là vào cuối thời kỳ Cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Các cuộc nội chiến La Mã · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Cận Đông · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Circa

Circa, thường viết tắt là c., ca hay ca. (có khi là circ. hay cca.), nghĩa là "xấp xỉ hay khoảng" trong một vài ngôn ngữ châu Âu, bao gồm cả tiếng Anh, thường dùng để chỉ niên đại.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Circa · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantius II

Constantius II (tiếng Latinh: Flavius ​​Julius Constantius Augustus; Ngày 07 tháng 8, năm 317-3 Tháng một, năm 361), là Hoàng đế La Mã từ năm 337-361. Ông là người con thứ hai của Constantinus I và Fausta, ông lên ngôi với anh trai Constantinus II và em trai Constans khi cha mình qua đời. Năm 340, anh em Constantius xung đột trên khắp các tỉnh phía tây của đế quốc. Cuộc xung đột để lại kết quả là Constantinus II qua đời và Constans cai trị của phương Tây cho đến khi ông bị lật đổ và ám sát năm 350 bởi kẻ cướp ngôi Magnentius. Không muốn chấp nhận Magnentius là đồng cai trị, Constantius hành quân chống lại ông. Magnentius đã bị đánh bại tại trận Mursa chính và trận Mons Seleucus, ông ta tự sát sau này. Điều này khiến Constantius là vị vua duy nhất của đế quốc. Các chiến dịch quân sự tiếp theo của ông chống lại các bộ lạc Đức đã thành công: ông đã đánh bại người Alamanni năm 354, và chiến dịch trên sông Danube chống lại người Quadi và Sarmatia năm 357. Tương phản với ở phía đông, cuộc chiến hai thập kỷ cũ chống lại người Sassanids tiếp tục với kết quả khác nhau. Như một hệ quả của sự khó khăn trong việc quản lý toàn bộ đế chế, Constantius phong cho hai anh em họ của mình lên chức Caesar. Constantius Gallus, người con trai của người chú cùng cha với Constantius, Julius Constantius, được tấn phong năm 351, nhưng đã bị hành quyết ba năm sau đó được cho là tính tàn bạo và tham nhũng của ông. Constantius sau đó tấn phong cho người em cùng cha với Gallus, Julianus, Người duy nhất còn lại của triều đại Constantius và người cuối cùng sẽ kế vị ông, trong năm 355. Tuy nhiên, những hành động của Julianus khi tuyên bố lên làm Augustus trong năm 360 đã dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai người. Cuối cùng, không bao giờ có một trận đánh bởi vì Constantius đã ngã bệnh và qua đời vào cuối năm 361.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Constantius II · Xem thêm »

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Ctesiphon · Xem thêm »

Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626

Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 626 bởi người Avar, được hỗ trợ bởi một lượng lớn quân đội từ các đồng minh Slav và Đế quốc Sassanid của Ba Tư, đã kết thúc bằng một chiến thắng mang tính chiến lược của Đông La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626 · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và De facto · Xem thêm »

De Re Militari

De Re Militari là tác phẩm quân sự của đế chế La Mã được viết vào cuối thế kỉ 4 SCN bởi Vegetius.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và De Re Militari · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Diocletianus · Xem thêm »

Diyarbakır

Diyarbakır, còn có tên là Amed trong tiếng Kurd, là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Diyarbakır · Xem thêm »

Edessa

Một di chỉ thời La Mã. Edessa (Ἔδεσσα; ܐܘܪܗܝ,, Եդեսիա) là một thành phố cổ ở vùng thượng Lưỡng Hà, được Seleucus I Nicator tái lập trên một khu cư trú đã có trước đó.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Edessa · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Euphrates · Xem thêm »

Eusebius

Eusebius thành Caesarea  (Εὐσέβιος, Eusébios; 260/265 – 339/340; tiếng Việt: Êusêbiô), còn gọi là Eusebius Pamphili, là một nhà sử học, nhà chú giải, và nhà biện minh Ki tô giáo người Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Eusebius · Xem thêm »

Ferdowsi

Hakīm Abul-Qāsim Ferdowsī Tūsī (حکیم ابوالقاسم فردوسی توسی, được biết đến nhiều nhất với tên Ferdowsi (فردوسی); hay Firdausi hoặc Firdusi; 940 – 1020 SCN) là nhà thơ người Ba Tư.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Ferdowsi · Xem thêm »

Galerius

Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Galerius · Xem thêm »

Giáo hoàng Anastasiô I

Anastasius I (tiếng Việt gọi là Anastasiô I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Siricius và là vị Giáo hoàng thứ 39 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Giáo hoàng Anastasiô I · Xem thêm »

Gordianus III

Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Gordianus III · Xem thêm »

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ. Tính cách và con người của ông luôn luôn cuốn hút hậu thế. Là một trong những quốc trưởng lừng danh nhất của La Mã, ông ngự trị trên một Đế quốc lớn hơn cả Liên minh châu Âu ngày nay.Thorsten Opper, Hadrian: empire and conflict, trang Giới thiệu - trang 9. Ông trở nên nổi tiếng hơn cả về công cuộc gầy dựng Trường thành Hadrianus, đánh dấu biên giới phía Bắc của lãnh thổ La mã tại Anh. Tại kinh đô La Mã, ông tài gầy dựng đền Pantheon và xây cất Miếu thờ Vệ Nữ và La Mã. Hadrian có tên khai sinh là Publius Aelius Hadrianus, chào đời ở Italica hay có lẽ tại kinh kỳ La Mã, từ một gia đình nguồn gốc ở Picenum tại Ý và sau đó đã định cư ở Italica, Hispania Baetica, gần với vị trí ngày nay của Sevilla, Tây Ban Nha. Tiên hoàng Traianus của Hadrianus là một người anh họ của cha ông. Do Traianus không có người kế vị chính thức nhưng theo Hoàng hậu Pompeia Plotina, Traianus đã chọn Hadrianus làm người thừa kế chính thức trước khi mất. Trong suốt triều đại của ông, Hadrianus đã không ngừng đi thị sát, đến hầu như bất cứ tỉnh nào của đế quốc. Là một người ngưỡng mộ nồng nhiệt nền văn minh Hy Lạp, Hoàng đế Hadrianus đã nỗ lực đưa thành Athena trở thành kinh đô văn hóa của đế quốc và ra lệnh xây dựng đền miếu nguy nga trong khắp thành phố này. Một trong những nguyên nhân khiến cho ông hâm mộ văn minh Hy Lạp đến thế cũng là do ông yêu đương một mĩ nam người Hy Lạp là chàng Antinous. Sau khi Antinous chết đột ngột ở sông Nin, vị Hoàng đế đồng tính luyến ái đã phong thần cho chàng. Hadrianus đã dành nhiều thời gian với các chiến binh của mình, bản thân ông thường mặc chiến bào và thậm chí còn ăn tối và ngủ cùng với những người lính. Ông chú tâm huấn luyện quân sự và rèn luyện vô cùng nghiêm ngặt, thậm chí ông đã giả vờ đưa tin rằng "quân địch đang tấn công" để khiến cho ba quân luôn luôn cảnh giác. Sau khi ông lên ngôi, tân Hoàng đế Hadrianus từ bỏ đất đai mà tiên hoàng Traianus ở vùng Lưỡng Hà và Armenia, và thậm chí được coi là từ bỏ Dacia. Trong những năm tháng cuối của triều đại mình, ông đã thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của Bar ​​Kokhba ở Judaea, đổi tên thành tỉnh Syria Palaestina. Vào năm 136, thể lực của ông suy nhược, và ông chấp nhận Lucius Aelius sẽ là Hoàng đế kế tục của ông, nhưng ông này đột ngột qua đời hai năm sau đó. Vào năm 138, Hadrianus quyết định chấp nhận Antoninus Pius nếu ông ta ở sẽ lần lượt chấp nhận Marcus Aurelius và con trai của Aelius là Lucius Verus như là những người thừa kế riêng cuối cùng của mình. Antoninus đồng ý, và ngay sau đó Hadrianus đã mất tại Baiae.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Hadrianus · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Hannibal · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Hồi giáo · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Heraclius · Xem thêm »

Historia Augusta

Lịch sử Augusta (tiếng Latin: Historia Augusta) là một bộ sưu tập bằng tiếng La Tinh tiểu sử các hoàng đế La Mã và những người chiếm ngôi hoàng đế La Mã trong thời kỳ 117 - 284.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Historia Augusta · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Iran · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Jerusalem · Xem thêm »

John Dryden

John Dryden (  19 tháng 8 năm 1631-12 tháng 5 năm 1700) là một nhà thơ, phê bình văn học, dịch giả, nhà soạn kịch người Anh.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và John Dryden · Xem thêm »

Jovianus (hoàng đế)

Jovianus (tiếng Latin: Augustus Flavius ​​Jovianus; 331-17 tháng 2 năm 364), là Hoàng đế La Mã từ năm 363-364.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Jovianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Judea · Xem thêm »

Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Julianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Julius Caesar · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Justinianus I · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Kavkaz · Xem thêm »

Kayseri

Kayseri là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Kayseri · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Khalifah · Xem thêm »

Khazar

Khazar (כוזרים (Kuzarim), (khazar)) là một bộ lạc bán-du mục người Turk.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Khazar · Xem thêm »

Khosrau I

Cảnh Khosrau I đi săn Khosrau I (hay Chosroes I, Khosrow I, cũng được biết tới như Anushiravan Công bằng) là người con yêu quý và người kế vị của Kavadh I (488-531), và là vị hoàng đế thứ 20 của nhà Sassanid ở Đế quốc Ba Tư, trị vì từ năm 531 đến 579.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Khosrau I · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Khosrau II · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Macrinus

Macrinus (Marcus Opellius Severus Macrinus Augustus; 165 – 218), là Hoàng đế La Mã từ năm 217 đến 218.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Macrinus · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Julius Philippus

Marcus Julius Philippus (Marcus Julius Philippus Augustus; 204-249), còn được gọi là Philippus I hay Philip người Ả Rập trong tiếng Anh, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 244 đến năm 249.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Marcus Julius Philippus · Xem thêm »

Marcus Licinius Crassus

Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Marcus Licinius Crassus · Xem thêm »

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Mauricius · Xem thêm »

Mithridates I của Parthia

Mithridates I Arsaces V (sinh 195 TCN (?), mất 138 TCN) là "hoàng đế vĩ đại" của nhà Arsacid, người Parthia thuộc tộc Iran.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Mithridates I của Parthia · Xem thêm »

Mithridates II

Mithridates II Arsaces VII (Đại đế) là "hoàng đế vĩ đại" của Parthia từ năm 123 tới 88 TCN.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Mithridates II · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Người Slav · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Rashidun

Nhà Rashidun (الخلافة الراشدية al-khilāfat ar-Rāshidīyah), (khoảng 632-661) là thuật ngữ chung để chỉ khoảng thời gian cai trị của bốn vị khalip đầu tiên trong lịch sử Hồi giáo, và được thành lập sau khi cái chết của Muhammad năm 632 (năm thứ 10 trong lịch Hồi giáo).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Nhà Rashidun · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo

Lãnh thổ mở rộng bởi Nhà Umayyad, 661–750/A.H. 40-129 Cuộc xâm lược Hồi Giáo (الغزوات, al-Ġazawāt hoặc الفتوحات الإسلامية, al-Fatūḥāt al-Islāmiyya), Cuộc xâm lược của người Ả Rập, Cuộc xâm lược I xơ lam hay Cuộc chinh phục của người Hồi Giáo bắt đầu sau cái chết của vị sứ giả Hồi giáo Muhammad.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo · Xem thêm »

Odaenathus

Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Odaenathus · Xem thêm »

Pacorus I của Parthia

Pacorus I của Parthia (mất năm 38 trước Công nguyên) là con trai của vua Orodes II và hoàng hậu Laodice của Đế chế Parthia.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Pacorus I của Parthia · Xem thêm »

Palestina

Palestina có thể là.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Palestina · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Petra · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Phocas · Xem thêm »

Phraates III của Parthia

Tiền xu mang hình Phraates III từ lò đúc tại Ecbatana. Hình phía đối diện là của một xạ thủ đang ngồi, tay đang cầm một cây cung. Dòng chữ tiếng Hy Lạp là ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΜΕΓΑΛΟΥ (Đại vương). Vua Phraates III của Parthia đã kế vị vua cha Sanatruces của mình và cai trị Đế chế Parthia từ năm 70-57 trước Công nguyên.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Phraates III của Parthia · Xem thêm »

Phraates V

Musa phía bên phải. Phraates V (tiếng Ba Tư: فرهاد پنجم), còn được biết đến với tên Phraataces nhỏ bé (tiếng Hy Lạp cổ: Φραατάκης), trị vì đế chế Parthia từ năm 2 TCN tới năm 4 SCN.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Phraates V · Xem thêm »

Piero della Francesca

Piero della Francesca (khoảng 1415Turner, A. Richard (1976). – 12 tháng 10 năm 1492) là một họa sĩ người Ý thời tiền Phục hưng.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Piero della Francesca · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Plutarchus · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Pompey · Xem thêm »

Priscus

Yến tiệc của Attila'' của Mór Than.) Priscus xứ Panium (Hy Lạp: Πρίσκος; ? – ?) là một nhà ngoại giao Đông La Mã thế kỷ 5 và là sử gia và nhà hùng biện (hay ngụy biện) gốc Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Priscus · Xem thêm »

Procopius

Procopius có thể là.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Procopius · Xem thêm »

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Rhodes · Xem thêm »

Seleucia

Seleucia (tiếng Hy Lạp: Σελεύκεια), còn được gọi là Seleucia bên bờ sông Tigris, là một trong những thành phố lớn trên thế giới thời Hy Lạp và La Mã.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Seleucia · Xem thêm »

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Septimius Severus · Xem thêm »

Shah

Shah (SAH) (/ ʃɑː /; Ba Tư: شاه,, "vua") là một danh hiệu được trao cho các hoàng đế / vua và lãnh chúa của Iran (Ba Tư).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Shah · Xem thêm »

Shahrbaraz

Shahrbaraz, còn được gọi là Shahrvaraz (tiếng Ba Tư: شهربراز, tiếng trung Ba Tư: 𐭧𐭱𐭨𐭥𐭥𐭥𐭰 Šahrwarāz, qua đời ngày 17 tháng 6 năm 629), là vua của đế chế Sassanid từ ngày 27 tháng 4 năm 629-17 tháng 6 năm 629.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Shahrbaraz · Xem thêm »

Shapur I

Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Shapur I · Xem thêm »

Shapur II

Shapur II (tiếng Ba Tư trung đại: 𐭱𐭧𐭯𐭥𐭧𐭥𐭩 Šāhpuhr), hay Shapur II Đại đế (tiếng Ba Tư: شاپور دوم بزرگ), là vị vua thứ mười của Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Shapur II · Xem thêm »

Shapur III

Shapur III là vua nhà Sassanid nước Ba Tư đã trị vì từ năm 383 tới 388.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Shapur III · Xem thêm »

Status quo ante bellum

Thuật ngữ status quo ante bellum là cụm từ tiếng La-tinh, có nghĩa đen "tình trạng trước cuộc chiến".

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Status quo ante bellum · Xem thêm »

Surena

Surena, Suren hay Sourena (mất năm 53 TCN) là một spahbed ("Tướng quân") của đế quốc Parthia vào thế kỷ thứ nhất TCN.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Surena · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Syria · Xem thêm »

Syria (tỉnh La Mã)

Syria là một trong những tỉnh La Mã đầu tiên, nó được Pompeius sáp nhập vào đế quốc La Mã trong năm 64 TCN, như một hệ quả của cuộc viễn chinh quân sự ở phương Đông của ông.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Syria (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Tacitus

Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Tacitus · Xem thêm »

Thập giá Đích thực

Tranh của Agnolo Gaddi, Florence, 1380. Miêu tả sự kiện tìm ra Thập giá Đích thực. Tranh tường tại Nhà thờ San Franceso, Arezzo do Piero della Francesca vẽ, miêu tả cảnh khai quật Thập giá Đích thực và cảnh một người bị thương được chữa lành bởi Thập giá. Theo truyền thống của Kitô giáo, Thập giá Đích thực (Vera Croca) là tên gọi của cây thập giá dùng để đóng đinh Chúa Giêsu.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Thập giá Đích thực · Xem thêm »

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Theodosius I · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Tiểu Á · Xem thêm »

Tiberius

Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Tiberius · Xem thêm »

Tigris

Tigris (Tiếng Việt:Ti-gơ-rơ hoặc Tigrơ, được phiên âm từ tên tiếng Pháp: Tigre) là con sông phía đông thuộc hai con sông lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với sông Euphrates.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Tigris · Xem thêm »

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Traianus · Xem thêm »

Trận Cannae

hồ Trasimene và Cannae Trận Cannae là một trận đánh thuộc Chiến tranh Punic lần 2 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 216 TCN trên chiến trường gần ngôi làng Cannae ở Apulia (nay là Canne) thuộc Đông Nam Ý. Trong trận chiến này, quân đội Đế quốc Carthage dưới sự chỉ huy của Hannibal Barca đã đánh bại một lực lượng quân đông hơn của Cộng hòa La Mã do các quan chấp chính Lucius Aemilius Paullus và Gaius Terentius Varro chỉ huy.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Trận Cannae · Xem thêm »

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Trận Carrhae · Xem thêm »

Trận Magnesia

Trận Magnesia nổ ra năm 190 TCN gần Magnesia ad Sipylum, trên vùng đất của Lydia (ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ) giữa người La Mã do chấp chính quan Lucius Cornelius Scipio và người anh trai nổi tiếng là tướng Scipio Africanus, cùng với đồng minh Eumenes II của Pergamon chống lại quân đội của Antiochos III Đại đế của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Trận Magnesia · Xem thêm »

Trận Nisibis (217)

Trận Nisibis xảy ra vào mùa hè năm 217 giữa quân đội của đế quốc La Mã dưới sự chỉ huy của hoàng đế Macrinus mới lên ngôi và quân đội Parthia của vua Artabanus IV.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Trận Nisibis (217) · Xem thêm »

Trận Philippi

Trận Philippi là trận đánh cuối cùng trong các cuộc chiến tranh của liên minh tam hùng lần thứ 2 giữa quân đội của Marcus Antonius và Octavianus (Liên minh tam hùng lần thứ hai) với những kẻ ám sát Julius Caesar là Marcus Junius Brutus và Gaius Cassius Longinus vào năm 42 TCN, tại Philippi ở Macedonia.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Trận Philippi · Xem thêm »

Trận Thermopylae (191 TCN)

Trận Thermopylae đã diễn ra vào năm 191 Trước Công Nguyên, giữa Quân đội La Mã do quan Tổng tài Manius Acilius Glabrio và Quân đội Seleukos do vua Antiochos III Đại đế thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Trận Thermopylae (191 TCN) · Xem thêm »

Valerianus (hoàng đế)

Publius Licinius Valerianus (200-sau 260), tiếng Anh hiểu là Valerian là Hoàng đế La Mã từ năm 253 đến năm 260 cùng với Gallienus.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Valerianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Vũ khí hóa học

Vũ khí hóa học là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là chất độc quân sự) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Vũ khí hóa học · Xem thêm »

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Vịnh Ba Tư · Xem thêm »

Viện nguyên lão

Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Viện nguyên lão · Xem thêm »

Vologases I của Parthia

Vologases I. Vologases I của Parthia (tiếng Ba Tư: Balash hoặc Valakhsh) vua của đế chế Parthia từ khoảng năm 51-78.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Vologases I của Parthia · Xem thêm »

Vologases IV

Vologases IV của Parthia là vua của Đế chế Parthia từ 147-191.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Vologases IV · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Yemen · Xem thêm »

Zosimus

Zosimus là một chi cua biển trong họ gíap xác Xanthidae.

Mới!!: Chiến tranh La Mã-Ba Tư và Zosimus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Ba Tư-La Mã, Chiến tranh La Mã–Ba Tư, Chiến tranh Đông La Mã–Sassanid.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »