Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Mục lục Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.

96 quan hệ: Adolf Hitler, Aeschylus, Albania, Alexandria, Antony Beevor, Arta, Athens, Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh, Balkan, Benito Mussolini, Berat, Biển Aegea, Bulgaria, Cambridge University Press, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Venezia, Charles de Gaulle, Chính phủ bù nhìn, Chiến dịch Balkan, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Gallipoli, Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Crete, Cyclades, Dodekanisa, Eleftherios Venizelos, Eo biển Otranto, Florina, Georgios II của Hy Lạp, Gjirokastër, Hải quân Hoàng gia Anh, Hiệp ước Xô-Đức, Himarë, Hy Lạp, Ioannina, Kérkyra, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Konitsa, Korçë, L3/35, Lãnh địa của Pindus, Leni Riefenstahl, Macedonia (Hy Lạp), Mare Nostrum, ..., Mặt trận Bắc Phi, Metsovo, Mussolini, Nội chiến Hy Lạp, Phát xít Ý, Phe Trục, Pietro Badoglio, Ploiești, Pogradec, Quốc tế Cộng sản, Roma, România, Sarandë, Súng cối, Siêu cường, Sporades, Tây Macedonia, Tù binh, Thủy lôi, Thessaloniki, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Pháp, Tinos, Tommaso Tittoni, Trận chiến nước Pháp, Trận Crete, Trận Elaia-Kalamas, Trận Hy Lạp, Trận Moskva (1941), Trận Pindus, Trận Salamis, Trận Stalingrad, Trung Âu, Vlorë, Vương quốc Hy Lạp, Vương quốc Nam Tư, Winston Churchill, Xanthi, 13 tháng 11, 14 tháng 11, 1940, 1941, 23 tháng 4, 28 tháng 10, 8 tháng 3, 9 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Adolf Hitler · Xem thêm »

Aeschylus

Aeschylus (phát âm: /ˈɛskɨləs/ hoặc /ˈiːskɨləs/; tiếng Hy Lạp: Αἰσχύλος Aiskúlos; 525/524 TCN – 456/455 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Aeschylus · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Albania · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Alexandria · Xem thêm »

Antony Beevor

Antony James Beevor, thành viên hội hoàng gia về văn chương (sinh 14 tháng 12 năm 1946) là một sử gia quân đội người Anh, đã theo học tại Winchester College và trường võ bị hoàng gia Sandhurst.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Antony Beevor · Xem thêm »

Arta

Arta (?) là một khu tự quản ở vùng Íperos, Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Arta · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Athens · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh là một chiến dịch ở vùng Sừng châu Phi xảy ra mùa hè 1940 và là một phần của Chiến dịch Đông Phi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Balkan · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Benito Mussolini · Xem thêm »

Berat

Berat là một đô thị trong quận Berat thuộc hạt Berat, Albania.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Berat · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Biển Aegea · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Bulgaria · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Cambridge University Press · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Cộng hòa Venezia · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chính phủ bù nhìn · Xem thêm »

Chiến dịch Balkan

Chiến dịch Balkan (Balkanfeldzug) là các cuộc tấn công của Phe Trục nhằm vào hai vương quốc Hy Lạp và Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chiến dịch Balkan · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chiến dịch Gallipoli · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922)

Cuộc chiến Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ 1919-1922 giữa Hy Lạp và Phong trào Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ trong thời kỳ phân chia Đế chế Ottoman sau Thế chiến I giữa tháng 5-1919 và tháng 10 năm 1922.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Crete · Xem thêm »

Cyclades

Cyclades (Κυκλάδες) là một nhóm đảo của Hy Lạp trong biển Aegea, ở phía đông nam của Hy Lạp đại lục; và từng là một quận của Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Cyclades · Xem thêm »

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Dodekanisa · Xem thêm »

Eleftherios Venizelos

Eleftherios Venizelos (tên đầy đủ Elefthérios Kyriákou Venizélos, Ελευθέριος Κυριάκου Βενιζέλος;;; 23 tháng 8 năm 1864 - 18 tháng 3 năm 1936) là một nhà lãnh đạo Hy Lạp nổi tiếng của Phong trào Giải phóng Quốc gia Hy Lạp và một chính khách có sức lôi cuốn của đầu thế kỷ 20 được người ta nhớ cho nỗ lực thúc đẩy chính sách tự do dân chủ của ôngKitromilides, 2006, p. 178, Time, Feb.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Eleftherios Venizelos · Xem thêm »

Eo biển Otranto

Bản đồ cho thấy vị trí của eo biển Otranto. Vlora Cảng Otranto Eo biển Otranto nối biển Adriatic với biển Ionia và nằm giữa Ý và Albania.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Eo biển Otranto · Xem thêm »

Florina

Florina (?) là một khu tự quản ở vùng Tây Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Florina · Xem thêm »

Georgios II của Hy Lạp

George II (Γεώργιος Βʹ, Geórgios II; 19 tháng 7 năm 1890 – 1 tháng 4 năm 1947) là Vua của Vương quốc Hy Lạp trị vì từ năm 1922 đến năm 1924 và từ năm 1935 đến năm 1947.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Georgios II của Hy Lạp · Xem thêm »

Gjirokastër

Gjirokastër (còn được gọi bằng nhiều tên khác như Gjirokastra) là một thành phố ở miền nam Albania với dân số khoảng 43.000 người.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Gjirokastër · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

Himarë

Himara hay Himarë (từ Χειμάρρα, Himarra) là một vùng và bashki song ngữ ở miền nam Albania, thuộc hạt Vlorë.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Himarë · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Hy Lạp · Xem thêm »

Ioannina

Ioannina (Ιωάννινα,, thường là Γιάννενα) là thành phố lớn nhất của Epirus, phía tây bắc Hy Lạp, với một dân số đô thị khoảng 140.000 người.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Ioannina · Xem thêm »

Kérkyra

Kérkyra (Κέρκυρα; Κέρκυρα hay Κόρκυρα; Corcyra; Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Kérkyra · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Konitsa

Konitsa (?) là một khu tự quản ở vùng Íperos, Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Konitsa · Xem thêm »

Korçë

Korçë (là một thành phố và bashki của Albania, trung tâm của hạt Korçë. Nó được thành lập năm 2015 trong cuộc sửa đổi chính phủ địa phương, hợp nhất các bashki cũ Drenovë, Korçë, Lekas, Mollaj, Qendër Bulgarec, Vithkuq, Voskop và Voskopojë. Tổng dân số là 75.994 người (thống kê 2011), trên tổng diện tích. Đây là thành phố lớn thứ sáu tại Albania. Nó nằm trên một cao nguyên cao khoảng trên mực nước biển, và được vây quanh bởi dãy Morava.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Korçë · Xem thêm »

L3/35

Xe tăng siêu nhẹ CV-35 là một loại xe tăng siêu nhẹ được quân đội Ý dùng trong Thế chiến II,thay thế loại tăng siêu nhẹ CV-33 trước đó.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và L3/35 · Xem thêm »

Lãnh địa của Pindus

TênPrincipality của Pindos đã được sử dụng chủ yếu để mô tả một nỗ lực để hình thành một khu tự trị ở vùng núi Pindus ở phía bắc Hy Lạp trong tháng bảy và tám năm 1917.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Lãnh địa của Pindus · Xem thêm »

Leni Riefenstahl

Helene Bertha Amalie "Leni" Riefenstahl (22 tháng 8 năm 1902 - 8 tháng 9 năm 2003) là một đạo diễn, vũ công và diễn viên người Đức, nổi tiếng với khả năng cách tân và con mắt thẩm mỹ trong cách làm phim.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Leni Riefenstahl · Xem thêm »

Macedonia (Hy Lạp)

Macedonia (Μακεδονία, Makedonía) là một vùng địa lý và lịch sử của Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Macedonia (Hy Lạp) · Xem thêm »

Mare Nostrum

Địa Trung Hải, "Mare nostrum", được bao quanh bởi những lãnh thổ của Đế quốc La Mã năm 117 trước công nguyên. Mare Nostrum (Biển của chúng ta theo tiếng Latin) là một cái tên của người La Mã đặt cho biển Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Mare Nostrum · Xem thêm »

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Mặt trận Bắc Phi · Xem thêm »

Metsovo

Metsovo (?) là một khu tự quản ở vùng Íperos, Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Metsovo · Xem thêm »

Mussolini

Những người mang họ Mussolini.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Mussolini · Xem thêm »

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Nội chiến Hy Lạp · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Phe Trục · Xem thêm »

Pietro Badoglio

Thống chế Pietro Badoglio, Công tước thứ nhất của Addis Abeba, Hầu tước thứ nhất của Sabotino ((28 tháng 9 năm 1871 - 1 tháng 11 năm 1956) là tướng quân đội người Ý trong hai cuộc chiến tranh thế giới và là Thủ tướng Ý, phó vương đầu tiên của Đông Phi thuộc Ý.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Pietro Badoglio · Xem thêm »

Ploiești

Ploieşti là một thành phố România.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Ploiești · Xem thêm »

Pogradec

Pogradec là một đô thị trong quận Pogradec thuộc hạt Korçë, Albania.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Pogradec · Xem thêm »

Quốc tế Cộng sản

Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Quốc tế Cộng sản · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Roma · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và România · Xem thêm »

Sarandë

Sarandë là một đô thị trong quận Sarandë thuộc hạt Vlorë, Albania.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Sarandë · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Súng cối · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Siêu cường · Xem thêm »

Sporades

(Bắc) Sporades (Βόρειες Σποράδες) là một quần đảo nằm dọc theo bờ biển phía đông của Hy Lạp, ở phía đông bắc của đảo Euboea,"Skyros - Britannica Concise" (description), Britannica Concise, 2006, webpage: notes "including Skiathos, Skopelos, Skyros, and Alonnisos." tại biển Aegea.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Sporades · Xem thêm »

Tây Macedonia

Tây Macedonia là một trong 13 vùng của Hy Lạp, bao gồm phần phía tây của Macedonia (Hy Lạp).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Tây Macedonia · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Tù binh · Xem thêm »

Thủy lôi

Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Thủy lôi · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Thessaloniki · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tinos

Tinos (Τήνος) là một hòn đảo của Hy Lạp nằm trên biển Aegea.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Tinos · Xem thêm »

Tommaso Tittoni

Tommaso Tittoni (16 tháng 11 năm 1855 – 7 tháng 2 năm 1931) là ha ngoại giao, chính trị gia và Hiệp sĩ Annunziata người Ý. Ông là Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1903 đến năm 1919, ngoại trừ năm tháng.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Tommaso Tittoni · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Crete · Xem thêm »

Trận Elaia-Kalamas

Trận Elaia-Kalamas diễn ra ở Epirus vào ngày 8 tháng 11 năm 1940, giữa người Ý và Hy Lạp, trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ý. Quân đội Ý, vốn được triển khai dọc biên giới Albania-Hy Lạp từ trước chiến tranh, đã phát động một cuộc tấn công lớn chống Hy Lạp vào ngày 28 tháng 10 năm 1940. Lực lượng chính của người Ý tấn công vào vùng Eripus, trong khi một bộ phận khác tấn công vào dãy núi Pindus. Ở Eripus, người Hy Lạp từ từ rút lui về lập phòng tuyến dọc Elaia-sông Kalamas, nhưng họ nhanh chóng bị áp đảo lực lượng và Bộ Tổng Tham mưu Hy Lạp đã tính tới kết quả bi quan nhất. Thế nhưng, các đơn vị Hy Lạp địa phương, do thiếu tướng Charalambos Katsimitros chỉ huy đã chặn đứng lại bước tiến của người Ý. Cùng với thất bại trong trận Pindus, cuộc xâm lăng Hy Lạp của người Ý hoàn toàn thất bại. Chỉ huy quân đội Ý ở Albania, Sebastiano Visconti Prasca đã buộc phải rời nhiệm sở vào ngày 9 tháng 11. Trong vài tuần tiếp theo, quân Hy Lạp tổ chức một cuộc phản công toàn diện quân Ý, buộc người Ý phải rút lui vào sâu trong nội địa lãnh thổ Albania.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Elaia-Kalamas · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Moskva (1941) · Xem thêm »

Trận Pindus

Trận Pindus diễn ra ở dãy núi Pindus, nằm giữa Eripus và Tây Macedonia, Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28.10 đến 13.11, trong mùa thu năm 1940.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Pindus · Xem thêm »

Trận Salamis

Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Salamis · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Trung Âu · Xem thêm »

Vlorë

Vlorë (Vlora) là thành phố lớn thứ ba của Albania.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Vlorë · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Vương quốc Nam Tư · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Winston Churchill · Xem thêm »

Xanthi

Xanthi (?) là một khu tự quản ở vùng Đông Makedonías-Thrace, Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và Xanthi · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 13 tháng 11 · Xem thêm »

14 tháng 11

Ngày 14 tháng 11 là ngày thứ 318 (319 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 14 tháng 11 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 1941 · Xem thêm »

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 23 tháng 4 · Xem thêm »

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 28 tháng 10 · Xem thêm »

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 8 tháng 3 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Hy Lạp-Ý và 9 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Hy Lạp - Ý.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »