Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Mục lục Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

284 quan hệ: Algérie, Áo, Đài Loan, Đông Triều, Đại úy, Đại tá, Đại tướng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đặng Kim Giang, Đế quốc Pháp, Đế quốc thực dân Pháp, Đức, Đỗ Nhuận, Điện Biên, Điện Biên Phủ, Ba Vì (huyện), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bán đảo Đông Dương, Bùi Nam Hà, Bùi Trang Chước, Bắc Phi, Bế Văn Đàn, Bến Tre, Bộ binh, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Biên giới, Biên Hòa, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Binh chủng nhảy dù, Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam, Boeing B-29 Superfortress, Bom, Công binh, Công sự, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chính phủ, Chính trị, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa xã hội, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch Tây Bắc, ..., Chiến lược, Chiến thắng, Chiến thuật, Chiến thuật biển người, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh xâm lược, Christian de Castries, Chu Huy Mân, Chuẩn tướng, Consolidated B-24 Liberator, Cuộc hành quân Castor, Cường quốc, Dây kẽm gai, Dù nhảy, DDT, Doãn Tuế, Douglas A-26 Invader, Douglas C-47 Skytrain, Dwight D. Eisenhower, Encyclopædia Britannica, Franc, Gia Lâm, Grumman F6F Hellcat, Grumman F8F Bearcat, Hà Nội, Hàn Quốc, Hòa Bình, Hải Phòng, Hậu cần, Hồ Chí Minh, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, Henri Navarre, Hiệp định Genève, 1954, Him Lam, Hoa ban đỏ, Hoa Kỳ, Hoàng Cầm (tướng), Hoàng Kiện, Hoàng Minh Thảo, Hoàng Vân, Hoàng Văn Thái, Jean Gilles, Jean Nicolas, Joseph Joffre, Jules Gaucher, Jules Roy, Kế hoạch Navarre, Không quân, Khu 5, Kinh tế, Lai Châu, Lào, Lê Đức Anh, Lê Đức Thọ, Lê Chưởng, Lê Liêm, Lê Quảng Ba, Lê Thùy, Lê Trọng Tấn, Lê Văn Tri, Lô cốt, Lựu pháo, Lỵ, Lịch sử, Liên hiệp Pháp, Liên khu, Liên Xô, Long Châu (quần đảo), Luangprabang (tỉnh), M24 Chaffee, Maroc, Máy bay, Máy bay cường kích, Máy bay ném bom, Máy bay tiêm kích, Mìn, Mùa mưa, Mộc Châu, Mường Pồn, Mường Thanh, Nam Định, Nam Long (trung tướng), Napan, Nguyễn Cận, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Tiểu La, Nguyễn Văn Tâm, Người Thái (Việt Nam), Nhật Bản, Okinawa, Pathet Lào, Phan Đình Giót, Pháo, Pháo binh, Pháo tự hành, Pháp, Phú Thọ, Phúc Yên, Phạm Ngọc Mậu, Phạm Văn Phú, Phi đội, Philippines, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pierre Langlais, Quang Tuyến, Quân ủy Trung ương Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Pháp, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân sự, Quốc gia Việt Nam, René Cogny, Richard Nixon, Sa Pa, Sân bay Điện Biên Phủ, Sóc Trăng, Sông Lô, Súng cối, Súng không giật, Súng máy, Súng phóng lựu, Súng phun lửa, Sốt rét, Song Hào, Sơn La, Sơn pháo, Sư đoàn, Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tam Đảo, Tây Nguyên, Tô Vĩnh Diện, Tù binh, Tử trận, Tố Hữu, Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Tháng năm, Thắng lợi quyết định, Thế giới, Thế giới phương Tây, Thống chế Pháp, Thiếu tá, Thiếu tướng, Thuộc địa, Thượng tướng, Thương hàn, Tiểu đoàn, Time (tạp chí), Trần Độ, Trần Can, Trần Thanh Tú, Trận chiến nước Pháp, Trận Iwo Jima, Trận Tu Vũ (1952), Triều Tiên, Trung úy, Trung đoàn, Trung đoàn Thủ Đô, Trung Phi, Trung Quốc, Trung tá, Trường Chinh, Tuần Giáo, Tunisia, Tư lệnh, Vũ khí hạt nhân, Vũ Lập, Vũ Lăng (thượng tướng), Vĩnh Yên, Võ Nguyên Giáp, Viêng Chăn, Việt Bắc, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vought F4U Corsair, Vương quốc Lào, Vương Thừa Vũ, Xâm lược, Xạ thủ bắn tỉa, Xe tăng, Yên Bái, 1 tháng 12, 1 tháng 5, 11 tháng 3, 12 tháng 4, 13 tháng 3, 14 tháng 1, 14 tháng 3, 15 tháng 12, 15 tháng 2, 16 tháng 3, 17 tháng 3, 17 tháng 5, 1914, 1940, 1945, 1950, 1953, 1954, 1960, 1991, 2 tháng 11, 20 tháng 1, 20 tháng 11, 2002, 2006, 22 tháng 11, 22 tháng 12, 22 tháng 3, 23 tháng 3, 24 tháng 11, 24 tháng 12, 24 tháng 7, 25 tháng 1, 26 tháng 1, 3 tháng 12, 30 tháng 3, 30 tháng 4, 4 tháng 4, 5 tháng 5, 6 tháng 12, 7 tháng 5, 7554, 8 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (234 hơn) »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Algérie · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Áo · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đông Triều · Xem thêm »

Đại úy

Đại úy là cấp bậc cao nhất của sĩ quan cấp úy.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đại úy · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đại tá · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đại tướng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đặng Kim Giang

Đặng Kim Giang (1910–1983) là một tướng lĩnh, nguyên là Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Nông trường.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đặng Kim Giang · Xem thêm »

Đế quốc Pháp

Đế quốc Pháp hay Đế chế Pháp có thể chỉ đến.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đế quốc Pháp · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đức · Xem thêm »

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Đỗ Nhuận · Xem thêm »

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Điện Biên · Xem thêm »

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Ba Vì (huyện)

Ba Vì là một huyện bán sơn địa, nằm Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Ba Vì (huyện) · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bùi Nam Hà

Bùi Nam Hà (sinh năm 1924) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Phó Tổng thanh tra Quân đội, Viện trưởng Học viện Hậu cần, Phó Giám đốc Học viện Quân sự cấp cao, Cục trưởng Cục nhà trường Bộ Tổng tham mưu, Phó Tư lệnh Đoàn 959, Phó Tư lệnh Tham mưu trưởng Tây Nguyên, Tham mưu phó Quân khu 5.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bùi Nam Hà · Xem thêm »

Bùi Trang Chước

Họa sĩ Bùi Trang Chước (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1915, mất ngày 27 tháng 2 năm 1992) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam với tác phẩm nổi tiếng Quốc huy Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bùi Trang Chước · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bắc Phi · Xem thêm »

Bế Văn Đàn

Bế Văn Đàn (1931-1953) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bế Văn Đàn · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bến Tre · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ binh · Xem thêm »

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu của Bộ Quốc phòng, đứng đầu là Tổng tham mưu trưởng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan chỉ huy cao nhất của lực lượng vũ trang của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tồn tại từ năm 1946 đến năm 1975.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

Thư từ chức của Tổng thống Richard Nixon gửi đến Ngoại trưởng Henry Kissinger. Các nơi công du của các ngoại trưởng Hoa Kỳ lúc đang tại chức. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Secretary of State) (hay được gọi đúng theo từ ngữ chuyên môn là Ngoại Trưởng Mỹ, cách gọi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ là sai bản chất vì đây là chức vụ ngang Bộ trưởng Ngoại giao ở nhiều nước nhưng đã được đổi cả chức năng, nhiệm vụ lẫn tên gọi từ Secretary of Foreign Affairs thành Secretary of State) là người lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, lo về vấn đề đối ngoại.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Biên giới · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Biên Hòa · Xem thêm »

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL) · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam

Binh chủng Pháo binh của Quân đội nhân dân Việt Nam là binh chủng hỏa lực chủ yếu của Quân chủng Lục quân và đặt dưới sự chỉ đạo của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam,Bộ Quốc phòng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Boeing B-29 Superfortress

Boeing B-29 Superfortress là máy bay ném bom hạng nặng, 4 động cơ cánh quạt của Không lực Lục quân Hoa Kỳ (tiền thân của Không quân Hoa Kỳ), được sử dụng chủ yếu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Boeing B-29 Superfortress · Xem thêm »

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Bom · Xem thêm »

Công binh

Công binh là một binh chủng trong quân đội, có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Công binh · Xem thêm »

Công sự

Công sự là công trình quân sự dùng để bảo đảm an toàn cho người và phương tiện vật chất, kho tàng, bảo đảm chỉ huy ổn định, nâng cao hiệu quả sử dụng vũ khí và phương tiện kỹ thuật quân sự, chống các phương tiện sát thương của địch.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Công sự · Xem thêm »

Cảng hàng không quốc tế Cát Bi

Sân bay quốc tế Cát Bi, có tên chính thức là: Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, IATA: HPH – ICAO: VVCI, là một sân bay thuộc thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Cảng hàng không quốc tế Cát Bi · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Châu Phi · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chính phủ · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến cục đông-xuân 1953-1954 · Xem thêm »

Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến dịch Biên giới · Xem thêm »

Chiến dịch Tây Bắc

Chiến dịch Tây Bắc (từ 14 tháng 10 đến 10 tháng 12 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) trên hướng Tây Bắc Việt Nam nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương, giải phóng một bộ phận đất đai, làm thất bại ý đồ của thực dân Pháp lập "Xứ Thái tự trị".

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến dịch Tây Bắc · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến thắng · Xem thêm »

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến thuật · Xem thêm »

Chiến thuật biển người

Chiến thuật biển người là một chiến thuật quân sự mà trong đó, một bên dùng số lượng áp đảo của mình tấn công ào ạt đánh giáp lá cà, chấp nhận thương vong bởi lúc xung phong sẽ bị hoả lực của đối phương dễ dàng làm tiêu hao.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến thuật biển người · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến tranh nhân dân · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến tranh xâm lược · Xem thêm »

Christian de Castries

Christian Marie Ferdinand de la Croix de Castries (11/8/1902-29/7/1991) là một sĩ quan chỉ huy người Pháp tại trận Điện Biên Phủ năm 1954.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Christian de Castries · Xem thêm »

Chu Huy Mân

Chu Huy Mân (1913–2006) là một chính khách và tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chu Huy Mân · Xem thêm »

Chuẩn tướng

Chuẩn tướng là quân hàm sĩ quan cấp tướng trong quân đội của một số Quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chuẩn tướng · Xem thêm »

Consolidated B-24 Liberator

Chiếc Consolidated B-24 Liberator (Người giải phóng) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ Hoa Kỳ do hãng Consolidated Aircraft chế tạo.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Consolidated B-24 Liberator · Xem thêm »

Cuộc hành quân Castor

Cuộc hành quân Castor là chiến dịch quân sự do Pháp phát động từ 20 đến 22 tháng 11 năm 1953, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Cuộc hành quân Castor · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Cường quốc · Xem thêm »

Dây kẽm gai

Loại dây kẽm gai làm hàng rào Dây kẽm gai là một dụng cụ dùng làm hàng rào để ngăn chận gia súc hay người.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Dây kẽm gai · Xem thêm »

Dù nhảy

Dù là một thiết bị được sử dụng để làm chậm sự chuyển động của một vật thể trong bầu khí quyển bằng cách tạo ra lực cản, hoặc trong trường hợp dù không khí thổi trực diện, là tạo ra sức nâng khí động lực.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Dù nhảy · Xem thêm »

DDT

DDT - dichloro diphenyl trichlorothane là một nhóm các chất hữu cơ cao phân tử có chứa clo dạng bột màu trắng, mùi rất đặc trưng, không tan trong nước.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và DDT · Xem thêm »

Doãn Tuế

Doãn Tuế (1917-1995), hay là Nguyễn Trung, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Tư lệnh Binh chủng Pháo binh,(1968-1971), Phó Tổng Tham mưu trưởng (1978-1988).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Doãn Tuế · Xem thêm »

Douglas A-26 Invader

Chiếc Douglas A-26 Invader (có tên là B-26 từ năm 1948 đến năm 1965) là một kiểu máy bay cường kích và máy bay ném bom hai động cơ được chế tạo bởi hãng Douglas Aircraft trong Thế Chiến II và cũng hoạt động trong những cuộc đối đầu chủ yếu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Douglas A-26 Invader · Xem thêm »

Douglas C-47 Skytrain

Douglas C-47 Skytrain hay Dakota là một loại máy bay vận tải quân sự được phát triển từ máy bay chở khách Douglas DC-3.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Douglas C-47 Skytrain · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Franc

Franc là tên chung của một số đơn vị tiền tệ, nhất là franc Pháp - đơn vị tiền tệ của Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Franc · Xem thêm »

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Gia Lâm · Xem thêm »

Grumman F6F Hellcat

Grumman F6F Hellcat (Mèo Hỏa Ngục) là một kiểu máy bay tiêm kích do hãng Grumman, Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Grumman F6F Hellcat · Xem thêm »

Grumman F8F Bearcat

Chiếc Grumman F8F Bearcat (được gọi một cách thân mật là "Bear") là một kiểu máy bay tiêm kích Hải quân một động cơ của Hoa Kỳ vào cuối những năm 1940.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Grumman F8F Bearcat · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hòa Bình · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hải Phòng · Xem thêm »

Hậu cần

Hậu cần là hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hậu cần · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ

Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ (tiếng Anh: Joint Chiefs of Staff, viết tắt là JCS) là một cơ quan có trách nhiệm tham mưu cho chính phủ dân sự Hoa Kỳ về các vấn đề quân sự và việc lãnh đạo Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Henri Navarre

Henri Eugène Navarre, hay thường gọi là Na-va, (31 tháng 7 năm 1898 - 26 tháng 9 năm 1983) là một tướng của quân đội Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Henri Navarre · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Him Lam

Him Lam là một phường thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Him Lam · Xem thêm »

Hoa ban đỏ

Hoa ban đỏ là một bộ phim chiến tranh dạng bán tài liệu của đạo diễn Bạch Diệp, ra mắt lần đầu năm 1994 nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoa ban đỏ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Cầm (tướng)

Hoàng Cầm (1920-2013) là một tướng lĩnh quân sự cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tham gia các cuộc Chiến tranh Đông Dương(1945-1954), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) và Chiến tranh biên giới Tây Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoàng Cầm (tướng) · Xem thêm »

Hoàng Kiện

Hoàng Kiện (1921–2000) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoàng Kiện · Xem thêm »

Hoàng Minh Thảo

Hoàng Minh Thảo (25 tháng 10 năm 1921 - 8 tháng 9 năm 2008) là một Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoàng Minh Thảo · Xem thêm »

Hoàng Vân

Hoàng Vân (tên khai sinh: Lê Văn Ngọ, 24 tháng 7 năm 1930 – 4 tháng 2 năm 2018) là nhạc sĩ nhạc đỏ Việt Nam, người được coi là có nhiều sáng tác nhất về các ngành nghề kinh tế và các bài hát của ông đều trở thành bài truyền thống.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoàng Vân · Xem thêm »

Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hoàng Văn Thái · Xem thêm »

Jean Gilles

nhỏ nhỏ Jean Marcellin Joseph Calixte Gilles (14 tháng 10 năm 1904 – 10 tháng 8 năm 1961) là một vị tướng quân đội Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Jean Gilles · Xem thêm »

Jean Nicolas

Jean Edouard Marie Nicolas (9 tháng 6 năm 1913 – 8 tháng 9 năm 1978) là một cựu cầu thủ bóng đá Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Jean Nicolas · Xem thêm »

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Joseph Joffre · Xem thêm »

Jules Gaucher

Jules Gaucher (13 tháng 9 năm 1905 - 13 Tháng ba năm 1954) là một sĩ quan người Pháp nổi tiếng do quá trình chỉ huy quân Lê Dương trên chiến trường Đông Dương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Jules Gaucher · Xem thêm »

Jules Roy

Ngôi nhà của Jules Roy ở Vézelay Ngôi mộ của Jules Roy ở nghĩa trang Vézelay Jules Roy (22.10.1907 – 15.6.2000) là quân nhân và nhà văn người Pháp, đã đoạt Giải thưởng lớn Văn học của Viện Hàn lâm Pháp năm 1958.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Jules Roy · Xem thêm »

Kế hoạch Navarre

Kế hoạch Navarre là kế hoạch quân sự do Tổng chỉ huy quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương đua ra nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, với hi vọng trong 18 tháng " kết thúc chiến tranh trong danh dự".

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Kế hoạch Navarre · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Không quân · Xem thêm »

Khu 5

Khu 5, hoặc Chiến khu 5, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Trung Trung Bộ Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến cuối năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Khu 5 · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Kinh tế · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lai Châu · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lào · Xem thêm »

Lê Đức Anh

Lê Đức Anh (sinh 1 tháng 12 năm 1920) là Chủ tịch nước thứ tư của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Đức Anh · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Lê Chưởng

Thiếu tướng Lê Chưởng (1914-1973), bí danh Trường Sinh là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Chưởng · Xem thêm »

Lê Liêm

Lê Liêm (sinh năm 1922 - 1985) nhà cách mạng Việt Nam, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam thời kỳ mới thành lập, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Liêm · Xem thêm »

Lê Quảng Ba

Lê Quảng Ba (1914–1988) là một tướng lĩnh người Tày đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Tư lệnh đầu tiên Quân khu Việt Bắc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Quảng Ba · Xem thêm »

Lê Thùy

Lê Thùy (1922-1999) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Thùy · Xem thêm »

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Trọng Tấn · Xem thêm »

Lê Văn Tri

Lê Văn Tri (1920–2006) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật, Bí thư Đảng ủy Tổng cục Kỹ thuật (1977-1988), Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân, Ủy viên thường vụ Đảng ủy Quân chủng (1969-1977).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lê Văn Tri · Xem thêm »

Lô cốt

Một lô cốt tại pháo đài Ross, California, Mỹ. Pháo đài Ross là một di tích lịch sử quốc gia của Mỹ về thời kỳ Đế quốc Nga chiếm thuộc địa ở châu Mỹ. Một lô cốt bên ngoài Chánh Bắc Môn, kinh thành Huế Lô cốt (phiên âm từ tiếng Pháp: blockhaus, gốc là một từ tiếng Đức) là công trình quân sự chủ yếu để phòng ngự.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lô cốt · Xem thêm »

Lựu pháo

M-777 và kíp chiến đấu chuẩn bị diễn tập 2S19 MSTA của Nga Lựu pháo là một trong bốn loại hỏa pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, súng cối, pháo phản lực và lựu pháo).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lựu pháo · Xem thêm »

Lỵ

Lỵ hay kiết lỵ là một bệnh đường tiêu hóa gây ra tiêu chảy có máu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lỵ · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lịch sử · Xem thêm »

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Liên hiệp Pháp · Xem thêm »

Liên khu

Liên khu là một đơn vị hành chính - quân sự của Việt Nam, thường gồm một số khu có liên quan về vị trí địa lý, về quân sự...

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Liên khu · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Liên Xô · Xem thêm »

Long Châu (quần đảo)

Quần đảo Long Châu là một quần đảo cấu tạo từ đá vôi gồm khoảng trên 30 đảo, đá, bãi ngầm nằm cách Cát Bà 15 km về phía đông nam và cách bờ biển Hải Phòng 50 km.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Long Châu (quần đảo) · Xem thêm »

Luangprabang (tỉnh)

Luang Prabang (còn gọi là Louangphabang, Tiếng Lào viết là ຫລວງພະບາງ; phiên âm tiếng Việt: Luông-Pha-Băng) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền bắc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Luangprabang (tỉnh) · Xem thêm »

M24 Chaffee

M24 Chaffee là loại xe tăng hạng nhẹ do Mỹ chế tạo năm 1943 và được đưa vào sử dụng trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và M24 Chaffee · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Maroc · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Máy bay · Xem thêm »

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Máy bay cường kích · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Máy bay tiêm kích · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Mìn · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Mùa mưa · Xem thêm »

Mộc Châu

Mộc Châu là một huyện của tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Mộc Châu · Xem thêm »

Mường Pồn

Mường Pồn là một xã thuộc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Mường Pồn · Xem thêm »

Mường Thanh

Người lính Quân đội nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng trên nóc hầm chỉ huy của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ tại Mường Thanh (7-5-1954).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Mường Thanh · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nam Định · Xem thêm »

Nam Long (trung tướng)

Vũ Nam Long hay Nam Long (1921 - 1999) tên thật Đoàn Văn Ưu, dân tộc Tày, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nam Long (trung tướng) · Xem thêm »

Napan

Một vụ nổ mô phỏng Napan trong không khí vào năm 2003. Bom sử dụng hỗn hợp của napan -B và dầu. Napan (tiếng Anh: Napalm) là tên gọi của các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Napan · Xem thêm »

Nguyễn Cận

Nguyễn Cận (1920-1999) là một sĩ quan cấp cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nguyễn Cận · Xem thêm »

Nguyễn Hữu An

Nguyễn Hữu An (1926-1995) là một tướng lĩnh quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nguyễn Hữu An · Xem thêm »

Nguyễn Tiểu La

Nguyễn Tiểu La (1863-1911), tên thật là Nguyễn Thành, là một chí sĩ yêu nước thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nguyễn Tiểu La · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tâm

Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm gắn huy chương lên quân kỳ của trường Sĩ quan trừ bị Thủ Đức. sau lưng ông là Tổng trưởng Quốc phòng Phan Huy Quát. Nguyễn Văn Tâm (1893 - 1990) là thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại từ tháng 6 năm 1952 đến tháng 12 năm 1953.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nguyễn Văn Tâm · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Nhật Bản · Xem thêm »

Okinawa

là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Okinawa · Xem thêm »

Pathet Lào

Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Pathet Lào · Xem thêm »

Phan Đình Giót

Phan Đình Giót (1922-1954) là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương vì thành tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phan Đình Giót · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Pháo · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Pháo binh · Xem thêm »

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Pháo tự hành · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Pháp · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phú Thọ · Xem thêm »

Phúc Yên

Phúc Yên là một thành phố đô thị loại III trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phúc Yên · Xem thêm »

Phạm Ngọc Mậu

Phạm Ngọc Mậu (1919-1993) là một cựu tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phạm Ngọc Mậu · Xem thêm »

Phạm Văn Phú

Phạm Văn Phú (1928-1975), nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phạm Văn Phú · Xem thêm »

Phi đội

Phi đội (flight) là một đơn vị quân sự trong không quân, không lực hải quân hay không lực lục quân.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phi đội · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Philippines · Xem thêm »

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Xem thêm »

Pierre Langlais

Pierre Charles Albert Marie Langlais (ngày 02 tháng 12 năm 1909 - 17 tháng 7 năm 1988) là một sĩ quan quân đội Pháp đã chiến đấu trong Thế chiến II và Đông Dương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Pierre Langlais · Xem thêm »

Quang Tuyến

Quang Tuyến là một doanh nghiệp sản xuất chương trình truyền hình, cũng như sản xuất phim thông qua Bắc Kinh Quang Tuyến Ảnh Nghiệp.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quang Tuyến · Xem thêm »

Quân ủy Trung ương Việt Nam

Quân ủy Trung ương Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội nhân dân Việt Nam, là cơ quan nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; kế hoạch phòng thủ đất nước; phương hướng và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân; cơ chế lãnh đạo của đảng với Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quân ủy Trung ương Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quân đội Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quân sự · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

René Cogny

René Cogny (25.4.1904, Saint-Valery-en-Caux – 11.9.1968, Địa Trung Hải)Roy, p. 313-314.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và René Cogny · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Richard Nixon · Xem thêm »

Sa Pa

Sa Pa là một thị trấn vùng cao thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sa Pa · Xem thêm »

Sân bay Điện Biên Phủ

Cảng hàng không Điện Biên Phủ là sân bay ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, có tọa độ 21°23'41' ' vĩ Bắc, 103°00'10' ' kinh Đông.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sân bay Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sông Lô

thành phố Hà Giang. thành phố Tuyên Quang. Sông Lô là phụ lưu cấp 1 ở tả ngạn sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Phú Thọ, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sông Lô · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Súng cối · Xem thêm »

Súng không giật

Phương thức hoạt động của SKZ. Súng không giật hay SKZ là một loại vũ khí nhẹ nhưng bắn các loại đạn hạng nặng, và nó có một đặc điểm nằm ngay trong tên gọi, chính là hầu như không có độ giật ngược của nòng súng như các loại súng bình thường (sẽ có độ giật mạnh) nếu mang so về kích cỡ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Súng không giật · Xem thêm »

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Súng máy · Xem thêm »

Súng phóng lựu

Súng phóng lựu thế kỷ 19 Súng phóng lựu tự động AGS-17 Súng phóng lựu có thể phóng lựu đạn xa hơn, chính xác hơn và nhanh hơn nhiều so với lựu đạn tay.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Súng phóng lựu · Xem thêm »

Súng phun lửa

Tàu trên sông bắn lửa napan từ súng phun lửa trong chiến tranh Việt Nam Súng phun lửa là một loại vũ khí có thể phun ra lửa nhằm tiêu diệt hoặc sát thương mục tiêu đối phương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Súng phun lửa · Xem thêm »

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sốt rét · Xem thêm »

Song Hào

Song Hào (20 tháng 8 năm 1917 - 9 tháng 1 năm 2004) là một Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Song Hào · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sơn La · Xem thêm »

Sơn pháo

Sơn pháo 94 mm Anh Quân Ấn Độ thuộc Anh năm 1895, huấn luyện, đang nhồi đạn vào sơn pháo Máy bắn đá cố định, sơn pháo cổ trong ngôn ngữ phương Đông Sơn pháo, hay pháo núi, là loại súng cổ, xuất hiện cuối thế kỷ 19, dùng đến đầu thế kỷ 20, nay đã bỏ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sơn pháo · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sư đoàn · Xem thêm »

Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 304, mật danh là đoàn Vinh Quang, là một sư đoàn bộ binh cơ giới của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc biên chế của Quân đoàn 2.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 308 hay Đại đoàn Quân Tiên phong trực thuộc Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam là Đại đoàn bộ binh chủ lực được thành lập đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (Đại đoàn là tên gọi đơn vị cấp chiến dịch lúc đó, đến 1955 đổi tên gọi thành Sư đoàn).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 312, còn gọi là Sư đoàn Chiến Thắng trực thuộc Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng), gồm các trung đoàn 141, 165, 209.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 316 còn gọi là Sư đoàn Bông Lau là sư đoàn chủ lực của Quân khu 2, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tam Đảo

Tam Đảo là một dãy núi đá ở vùng Đông Bắc Việt Nam nằm trên địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tam Đảo · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tô Vĩnh Diện

Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tô Vĩnh Diện · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tù binh · Xem thêm »

Tử trận

Tử trận (tiếng Anh: Killed in action - viết tắt là KIA) là một phân loại nạn nhân thường được nhắc đến trong các trận chiến để mô tả cái chết của các lực lượng quân sự.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tử trận · Xem thêm »

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tố Hữu · Xem thêm »

Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục Hậu cần trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là Cơ quan Hậu cần đầu ngành trong quân đội có chức năng đảm bảo hậu cần cho Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thái Nguyên · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tháng năm · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thế giới · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thống chế Pháp

Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thống chế Pháp · Xem thêm »

Thiếu tá

Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân đội đa số các nước trên thế giới đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Đại úy, dưới cấp Trung tá.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thiếu tá · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thiếu tướng · Xem thêm »

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thuộc địa · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thượng tướng · Xem thêm »

Thương hàn

Thương hàn là chứng bệnh đường tiêu hóa do nhiễm vi trùng ''Salmonella enterica'' serovar Typhi.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Thương hàn · Xem thêm »

Tiểu đoàn

Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tiểu đoàn · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Trần Độ

Trần Độ (23 tháng 9 năm 1923 – 9 tháng 8 năm 2002) là nhà quân sự, chính trị gia Việt Nam, và là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trần Độ · Xem thêm »

Trần Can

Trần Can (1931-7 tháng 5 năm 1954) là một quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam và được truy tặng là Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trần Can · Xem thêm »

Trần Thanh Tú

Trần Thanh Tú (sinh ngày 12 tháng 09 năm 1990 tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) là kiện tướng cờ vua xuất thân từ lò đào tạo cờ vua Đồng Tháp, cái nôi đã sản sinh ra những tên tuổi nổi bật trong làng cờ vua Việt Nam, như Đào Thiên Hải, Nguyễn Huỳnh Minh Huy, Dương Thế Anh,… Elo cao nhất của anh là 2346.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trần Thanh Tú · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trận Iwo Jima · Xem thêm »

Trận Tu Vũ (1952)

Trận Tu Vũ là một trận đánh để mở màn cho chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951-25/2/1952) trong thời kì chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trận Tu Vũ (1952) · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung úy

Trung úy là cấp bậc sĩ quan xuất hiện trong quân đội và anh ninh của nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trung úy · Xem thêm »

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trung đoàn · Xem thêm »

Trung đoàn Thủ Đô

Trung đoàn Thủ Đô, hay Trung đoàn 102, là một trung đoàn có bề dày truyền thống, thuộc Sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trung đoàn Thủ Đô · Xem thêm »

Trung Phi

Liên bang Trung Phi (không còn tồn tại) Trung Phi theo định nghĩa của Liên hiệp quốc là vùng đất thuộc lục địa châu Phi ở phía nam sa mạc Sahara, nằm giữa Tây Phi và thung lũng Great Rift.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trung Phi · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tá

Trong Quân đội nhân dân Việt Nam đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Thiếu tá và dưới Thượng tá.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trung tá · Xem thêm »

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Trường Chinh · Xem thêm »

Tuần Giáo

Tuần Giáo là một huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tuần Giáo · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tunisia · Xem thêm »

Tư lệnh

Tư lệnh là chức danh chỉ huy đơn vị quân đội cấp chiến dịch và tương đương trong lực lượng vũ trang tại nhiều nước.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Tư lệnh · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ Lập

Vũ Lập (1924-1987) là một Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (Việt Nam).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vũ Lập · Xem thêm »

Vũ Lăng (thượng tướng)

Thượng tướng Vũ Lăng Thượng tướng Vũ Lăng (1921–1988) tên thật là Đỗ Đức Liêm là một trong những vị tướng lập được nhiều chiến công lớn trong những trận đánh quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đã có công lao to lớn trong chiến thắng của chiến dịch Tây Nguyên mà trận Buôn Ma Thuột là điển hình.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vũ Lăng (thượng tướng) · Xem thêm »

Vĩnh Yên

Vĩnh Yên là thành phố đô thị loại II, tỉnh lị của tỉnh Vĩnh Phúc, ở đồng bằng Bắc B. Là trung tâm kinh tế trọng điểm, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đây cũng là một trong những thành phố cấp tỉnh có diện mạo thay đổi nhanh nhất của miền Bắc.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vĩnh Yên · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Viêng Chăn · Xem thêm »

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Việt Bắc · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vought F4U Corsair

Chiếc Chance Vought F4U Corsair là kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ hoạt động trong Thế Chiến II và chiến tranh Triều Tiên (và trong vài cuộc xung đột địa phương riêng lẻ).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vought F4U Corsair · Xem thêm »

Vương quốc Lào

Vương quốc Lào (tiếng Lào: ພຣະຣາຊອານາຈັກລາວ / Phra Ratxa A-na-chak Lao, tiếng Pháp: Royaume du Laos) là một chính thể tồn tại từ năm 1947 cho đến khi lực lượng Pathet Lào cưỡng bức giải thể để thay thế bằng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào tháng 12 năm 1975.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vương quốc Lào · Xem thêm »

Vương Thừa Vũ

Trung tướng Vương Thừa Vũ Trung tướng Vương Thừa Vũ (tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh năm 1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - mất năm 1980) là một trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Vương Thừa Vũ · Xem thêm »

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Xâm lược · Xem thêm »

Xạ thủ bắn tỉa

Một đội bắn tỉa của Lê dương Pháp M24 tại Afghanistan ngày 19 tháng 10 năm 2006. Xạ thủ bắn tỉa là lính bộ binh với nhiệm vụ chuyên biệt là sử dụng súng bắn từ vị trí ẩn nấp và thường là từ khoảng cách xa hơn của bộ binh thông thường, sử dụng vũ khí riêng là súng bắn tỉa.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Xạ thủ bắn tỉa · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Xe tăng · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và Yên Bái · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1 tháng 5 · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 11 tháng 3 · Xem thêm »

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 12 tháng 4 · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 13 tháng 3 · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 14 tháng 1 · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 14 tháng 3 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 15 tháng 2 · Xem thêm »

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 16 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 17 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 17 tháng 5 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1914 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1940 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1945 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1950 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1953 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1954 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1960 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 1991 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 2 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 1

Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ 20 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 20 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 20 tháng 11 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 2002 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 2006 · Xem thêm »

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 22 tháng 11 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 22 tháng 12 · Xem thêm »

22 tháng 3

Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 22 tháng 3 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 23 tháng 3 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 24 tháng 11 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 24 tháng 12 · Xem thêm »

24 tháng 7

Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 24 tháng 7 · Xem thêm »

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 25 tháng 1 · Xem thêm »

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 26 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 12

Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 3 tháng 12 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 30 tháng 3 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 30 tháng 4 · Xem thêm »

4 tháng 4

Ngày 4 tháng 4 là ngày thứ 94 trong mỗi năm thường (ngày thứ 95 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 4 tháng 4 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 5 tháng 5 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 6 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 7 tháng 5 · Xem thêm »

7554

7554 là trò chơi điện tử thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất có đồ hoạ đẹp đầu tiên của Việt Nam, do công ty Emobi Games (nay là Hiker Games) thực hiện, lấy bối cảnh lịch sử thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 7554 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Điện Biên Phủ và 8 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Điện biên Phủ, Chiến thắng Điện Biên, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Trận Điện Biên Phủ, Trận đánh Điện Biên Phủ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »