Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Mục lục Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev (Житомирско-Бердичевская наступательная операция) là một cuộc tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào quân đội phát xít Đức ở bờ hữu ngạn sông Dniepr, phía Tây, Tây Nam và Nam Kiev.

Mục lục

  1. 24 quan hệ: Đại tướng, Đức Quốc Xã, Bila Tserkva, Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky, Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk, Chiến tranh thế giới thứ hai, Erhard Raus, Erich von Manstein, Hồng Quân, Katyusha (vũ khí), Kiev, Liên Xô, Nikolai Fyodorovich Vatutin, Novohrad-Volynskyi, Phương diện quân Ukraina 1, Radomyshl, Tiệp Khắc, Trận Kiev (1943), Trận Vòng cung Kursk, 14 tháng 1, 1943, 1944, 24 tháng 12.

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Đại tướng

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Đức Quốc Xã

Bila Tserkva

Bila Tserkva (tiếng Ukraina: Біла Церква, tiếng Ba Lan: Biała Cerkiew, tiếng Nga: Белая Церковь) là một thành phố Ukraina.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Bila Tserkva

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky còn được gọi là "Tiểu Stalingrad" hay "Stalingrad trên bờ sông Dniepr" là một chiến dịch lớn trong Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 24 tháng 1 đến 17 tháng 2 năm 1944 và là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk

Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk là một chiến dịch nhỏ do cánh Bắc của Phương diện quân Ukraina 1 (Liên Xô) thực hiện từ ngày 27 tháng 1 đến ngày 11 tháng 2 năm 1944 tại khu vực Rovno - Lutsk - Shepetovka, giữa hai con sông Goryn - Styr nay thuộc Ukraina.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Chiến tranh thế giới thứ hai

Erhard Raus

Erhard Raus (sinh ngày 8 Tháng 1 năm 1889 mất ngày 3 tháng 4 năm 1956), là Đại tướng của quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Erhard Raus

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Erich von Manstein

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Hồng Quân

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Katyusha (vũ khí)

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Kiev

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Liên Xô

Nikolai Fyodorovich Vatutin

Nikolai Fyodorovich Vatutin (tiếng Nga: Николай Федорович Ватутин) (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1901, mất ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Nikolai Fyodorovich Vatutin

Novohrad-Volynskyi

Novohrad-Volynskyi (tiếng Ukraina: Новоград-Волинський) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Novohrad-Volynskyi

Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Phương diện quân Ukraina 1

Radomyshl

Radomyshl (tiếng Ukraina: Радомишль) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Radomyshl

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Tiệp Khắc

Trận Kiev (1943)

Trận Kiev (1943) là một trong các trận đánh quan trọng nhất của chuỗi Chiến dịch Tả ngạn sông Dniepr.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Trận Kiev (1943)

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và Trận Vòng cung Kursk

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và 14 tháng 1

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và 1944

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev và 24 tháng 12