Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thu hải đường

Mục lục Thu hải đường

Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begonia) là tên của một chi trong họ thực vật có hoa Begoniaceae.

20 quan hệ: Bầu nhụy, Bộ Bầu bí, Carl Linnaeus, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Châu Phi, Chi (sinh học), Danh pháp, Hawaii, Họ Thu hải đường, Hillebrandia sandwicensis, Hoa Kim Chính Nhật, Nam Mỹ, Thân củ, Thân rễ, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thực vật học, Trung Mỹ.

Bầu nhụy

nhụy (.

Mới!!: Thu hải đường và Bầu nhụy · Xem thêm »

Bộ Bầu bí

Bộ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitales) là một bộ thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm thật sự.

Mới!!: Thu hải đường và Bộ Bầu bí · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Thu hải đường và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Thu hải đường và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Thu hải đường và Châu Á · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Thu hải đường và Châu Phi · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Thu hải đường và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Thu hải đường và Danh pháp · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Thu hải đường và Hawaii · Xem thêm »

Họ Thu hải đường

Họ Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begoniaceae) là một họ thực vật có hoa với khoảng 1.401 loài sinh trưởng trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.

Mới!!: Thu hải đường và Họ Thu hải đường · Xem thêm »

Hillebrandia sandwicensis

Hillebrandia sandwicensis là một loài thực vật có hoa trong họ Thu hải đường.

Mới!!: Thu hải đường và Hillebrandia sandwicensis · Xem thêm »

Hoa Kim Chính Nhật

Hoa Kim Chính Nhật là một giống hoa mang tên cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Chính Nhật.

Mới!!: Thu hải đường và Hoa Kim Chính Nhật · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Thu hải đường và Nam Mỹ · Xem thêm »

Thân củ

Thân củ của khoai mỡ New Zealand. Thân củ được tạo ra từ đoạn thân rễ hay thân bò lan bị phình to, các phần phía trên tạo ra thân và các lá còn phần phía dưới tạo ra các rễ.

Mới!!: Thu hải đường và Thân củ · Xem thêm »

Thân rễ

Thân rễ của gừng (''Zingiber officinale''). Thân rễ của diên vĩ (chi ''Iris''). Trong thực vật học và thụ mộc học, thân rễ danh từ khoa học gọi là căn hành, thông thường là một đoạn của thân cây nằm ngang dưới mặt đất mà từ các mắt của nó mọc ra các rễ và chồi.

Mới!!: Thu hải đường và Thân rễ · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Thu hải đường và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Thu hải đường và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Thu hải đường và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Mới!!: Thu hải đường và Thực vật học · Xem thêm »

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Mới!!: Thu hải đường và Trung Mỹ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Begonia, Chi Thu hải dương, Chi Thu hải đường, Chi thu hải đường.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »