Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cao Ly Hiển Tông

Mục lục Cao Ly Hiển Tông

Cao Ly Hiển Tông (chữ Hán: 高麗 显宗, Hangul: 고려 현종, Golyeo Hyeonjong; 1 tháng 8 năm 992 – 17 tháng 6 năm 1031, trị vì 1009 – 1031) là quốc vương thứ 8 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

29 quan hệ: Bát vạn đại tạng kinh, Biểu tự, Cao Ly, Cao Ly An Tông, Cao Ly Đức Tông, Cao Ly Đới Tông, Cao Ly Cảnh Tông, Cao Ly Mục Tông, Cao Ly sử, Cao Ly Tĩnh Tông, Cao Ly Thành Tông, Cao Ly Thái Tổ, Cao Ly Thuận Tông, Cao Ly Văn Tông, Chữ Hán, Danh sách vua Triều Tiên, Hangul, Hiến Trinh Vương hậu, Hiếu Tư Vương hậu, Kính Thành Vương hậu, Lịch sử Triều Tiên, Naju, Nguyên Huệ Vương hậu, Nguyên Thành Vương hậu, Nhà Liêu, Nhân Bình Vương hậu, Phật giáo, Triều Tiên, Vua Cao Ly.

Bát vạn đại tạng kinh

Bát vạn đại tạng kinh hay Cao Ly đại tạng kinh hay Cao Ly tam tạng (phiên âm latinh: Palman Daejanggyeong; dịch nghĩa Tripitaka Koreana; nghĩa là "tám vạn tam tạng") là một bộ tập hợp các bản khắc kinh Phật trên 81.000 khối gỗ được thực hiện dưới thời vua Cao Ly Cao Tông (Tam tạng (các bản khắc tay kinh Phật, là từ tiếng Phạn có nghĩa là "ba cái rổ"), khắc trên 81.340 tấm gỗ in vào thế kỷ 13. Đầy là một bản nguyên vẹn và đầy đủ nhất về giáo quy bằng chữ Hán của thế giới, không có lỗi hay đính chính nào với 52.382.960 chữ được sắp xếp thành hơn 1496 đề mục và 6568 tập. Mỗi miếng gỗ có kích thước 70x24cm. Chiều dày của miếng gỗ khoảng 2,6–4 cm và mỗi tấm nặng khoảng 3–4 kg. Tác phẩm chạm khắc được lưu giữ ở Haeinsa (Hải Ấn Tự), một ngôi chùa Phật giáo ở tỉnh Nam Gyeongsang, ở Hàn Quốc. Tên gọi "Cao Ly đại tạng kinh" xuất phát từ "Cao Ly", tên gọi Triều Tiên từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14. Nó được dùng làm nguồn tham khảo cho ấn bản Taisho Shinshu Daizokyo. Bát vạn đại tạng kinh được khắc lần đầu vào năm 1087, khi Cao Ly bị người Khiết Đan xâm lược trong cuộc chiến tranh Cao Ly-Khiết Đan lần 3. Việc khắc chạm kinh này được xem là mang lại may mắn cầu nguyện Đức Phật cứu giúp. Ủy ban UNESCO đánh giá Bát vạn đại tạng kinh là một trong những tác phẩm vô giá không chỉ là "bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết Phật giáo trên thế giới mà nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao". Bát vạn đại tạng kinh đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Bát vạn đại tạng kinh · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Biểu tự · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly An Tông

Cao Ly An Tông (chữ Hán: 高麗 安宗, Hangul: 고려 안종; ? – 996), tên húy là Vương Uất (王郁, 왕욱) là vương tử thứ 13 của vua sáng lập nên nhà Cao Ly là Thái Tổ Vương Kiến và Thần Thành Vương thái hậu họ Kim.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly An Tông · Xem thêm »

Cao Ly Đức Tông

Cao Ly Đức Tông (Hangeul: 고려 덕종, chữ Hán: 高麗 德宗, 9 tháng 6 năm 1016 – 31 tháng 10 năm 1034, trị vì 1031 – 1034) là quốc vương thứ 9 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Đức Tông · Xem thêm »

Cao Ly Đới Tông

Cao Ly Đới Tông (Hangul: 고려 대종, Hanja: 高麗 戴宗; ? - tháng 11 năm 969), có tên húy là Vương Húc (王旭, 왕욱) là vương tử thứ 8 của Cao Ly Thái Tổ Vương Kiến và là cha của Cao Ly Thành Tông, ngoại tổ phụ của Cao Ly Mục Tông và Cao Ly Hiển Tông.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Đới Tông · Xem thêm »

Cao Ly Cảnh Tông

Cao Ly Cảnh Tông (Hangul: 고려 경종, chữ Hán: 高麗 景宗; 9 tháng 11 năm 955 – 13 tháng 8 năm 981, trị vì 975 – 981) là quốc vương thứ năm của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Cảnh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Mục Tông

Cao Ly Mục Tông (Hangeul: 고려 목종, chữ Hán: 高麗 穆宗; 5 tháng 7 năm 980 – 2 tháng 3 năm 1009, trị vì 997 – 1009) là quốc vương thứ 7 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Mục Tông · Xem thêm »

Cao Ly sử

Sử Cao Ly (Hanja: 高麗史, 고려사, Goryeo-sa, Cao Ly sử) là bộ sách lịch sử về nước Cao Ly, giai đoạn họ Vương nắm quyền.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly sử · Xem thêm »

Cao Ly Tĩnh Tông

Cao Ly Tĩnh Tông (Hangeul: 고려 정종, chữ Hán: 高麗 靖宗; 31 tháng 8 năm 1018 – 24 tháng 6 năm 1046, trị vì 1034 – 1046) là vua thứ 10 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Tĩnh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thành Tông

Cao Ly Thành Tông (Hangul: 고려 성종, chữ Hán: 高麗 成宗; 15 tháng 1 năm 961 – 29 tháng 11 năm 997; trị vì 981 – 997) là vị quốc vương thứ sáu của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Thành Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thái Tổ

Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Thái Tổ · Xem thêm »

Cao Ly Thuận Tông

Cao Ly Thuận Tông (Hangeul: 고려 순종, chữ Hán: 高麗 順宗; 28 tháng 12 năm 1047 – 5 tháng 12 năm 1083, trị vì 1083) là quốc vương thứ 12 của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Thuận Tông · Xem thêm »

Cao Ly Văn Tông

Cao Ly Văn Tông (Hangul: 고려 문종, chữ Hán: 高麗 文宗; 29 tháng 12 năm 1019 – 2 tháng 9 năm 1083, trị vì 1046 – 1083) là quốc vương thứ 11 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Cao Ly Văn Tông · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Chữ Hán · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Danh sách vua Triều Tiên · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Hangul · Xem thêm »

Hiến Trinh Vương hậu

Hiến Trinh Vương hậu (Hangul: 헌정왕후; Hanja: 獻貞王后, 966 – 1 tháng 7 năm 992) là vương hậu Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Hiến Trinh Vương hậu · Xem thêm »

Hiếu Tư Vương hậu

Hiếu Tư Vương hậu (Hangul: 효사왕후, chữ Hán: 孝思王后) họ Kim, là vương hậu thứ ba của Cao Ly Đức Tông Vương Khâm.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Hiếu Tư Vương hậu · Xem thêm »

Kính Thành Vương hậu

Kính Thành Vương hậu (Hangul: 경성왕후, chữ Hán: 敬成王后; ? – 1086), là vương hậu của vua Cao Ly Đức Tông Vương Khâm.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Kính Thành Vương hậu · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Naju

Naju (Hán Việt: La Châu) là một thành phố của tỉnh Jeolla Nam tại Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Naju · Xem thêm »

Nguyên Huệ Vương hậu

Nguyên Huệ Vương hậu (Hangul: 원혜태후, chữ Hán: 元惠太后; ? – 1022) là một vương hậu của vua Cao Ly Hiển Tông.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Nguyên Huệ Vương hậu · Xem thêm »

Nguyên Thành Vương hậu

Nguyên Thành Vương hậu (Hangul: 원성왕후, chữ Hán: 元成太后; ? – 1028) là một Vương hậu dưới triều Cao Ly Hiển Tông.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Nguyên Thành Vương hậu · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhân Bình Vương hậu

Nhân Bình Vương hậu (Hangul: 인평왕후, chữ Hán: 仁平王后), là vương hậu đầu tiên của vua Cao Ly Văn Tông.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Nhân Bình Vương hậu · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Phật giáo · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Triều Tiên · Xem thêm »

Vua Cao Ly

Ngôi vua Cao Ly thuộc về tay dòng họ Vương (왕, 王) qua 34 đời, cai trị từ năm 918 đến năm 1392.

Mới!!: Cao Ly Hiển Tông và Vua Cao Ly · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cao Ly Hiển tông, Hyeonjong của Goryeo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »